Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

GIAO AN NGOAI GIO LEN LOP LOP 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.16 KB, 34 trang )

CHỦ ĐỀ THÁNG 9
Mái trường thân yêu của em
HĐGDNGLL (Tuần 2)
Tìm hiều về truyền thống nhà trường
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Hiểu được truyền thống của lớp và của nhà trường.
- Học sinh thấy được nhiêm vụ và quyền lợi của HS tiểu học.
- Biết tự hào trân trọng những truyền thống tốt đẹp của nhà trường, từ đó có ý thức phấn đấu
bảo vệ truyền thống tốt đẹp đó .
II/CHUẨN BI: Một số câu hỏi :
+ Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của nhà trường .
+ Một số tiết mục văn nghệ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/khởi động: Hát tập thể bài : Em yêu trường em
2/ Bài mới :
*Hoạt đợng 1 : Thi tìm hiểu về truyền thống nhà trường .
- Đại diện mỗi tổ lên bốc thăm và trả lời câu hỏi :
+ Trường thành lập năm nào?
+ Hằng năm trường có những phong trào gì?
- Các nhóm thảo luận, trình bày – Nhận xét bổ sung.
*Hoạt đợng 2 : Tìm hiểu một số thành viên trong nhà trường
+ Tên Hiệu Trưởng .
+ Tên cơ Tổng phụ trách .
+ Tên cơ Hiệu Phó .
+ Tên Giáo viên Chủ Nhiệm .
- HS tự suy nghĩ ghi tên thầy Hiệu trưởng, cơ –thầy Hiệu phó, cô Tổng phụ trách, cô Chủ
nhiệm vào giấy nháp.
*Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ
- Các tổ lần lượt biểu diễn các tiết mục văn nghệ với nội dung :
Những bài hát ca ngợi trường lớp
- Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, múa .


3/ Củng cố
- GV chủ nhiệm nhận xét .
- Dặn do
HĐGDNGLL (Tuần 3)
Tiểu phẩm “Cái bàn biết đau”
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Thơng qua tiểu phẩm, GDHS biết giữ gìn bàn ghế và các đồ dùng học tập trong lớp.
- HS hiểu giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường là nghĩa vụ của HS, là thự hiện tốt nội quy
của nhà trường.


II/CHUẨN BI:
+ Kịch bản: Cái bàn biết đau.
+ Nội quy nhà trường; ảnh chụp quang cảnh lớp, trường,..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Khởi động: Hát tập thể bài : Lớp chúng mình đồn kết
2/ Bài mới :
*Hoạt đợng 1 : Thi sắm vai tiểu phẩm .
+ Đại diện mỗi tổ lên bốc thăm thứ tự trình diễn.
- Các nhóm thảo luận, trình bày – Nhận xét bổ sung.
*Hoạt đợng 2 : Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm
GV hướng dẫn trao đổi nội dung :
+ Cô giáo vào lớp thấy Vinh đang làm gì?
+ Vì sao cơ giáo cho rằng cái bàn biết đau?
Ai tán thành việc làm của Vinh ở phần cuối tiểu phẩm?
*Hoạt động 3 : Biểu diễn văn nghệ
- Các tổ lần lượt biểu diễn các tiết mục văn nghệ với nội dung :
Những bài hát ca ngợi trường lớp
- Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, múa .
3/ Củng cố

- GV chủ nhiệm nhận xét .
- Dặn do
HĐGDNGLL (Tuần 4)

TẾT TRUNG THU
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Biết Tết trung thu được tổ chức vào mùa thu và vào rằm tháng 8.
- Tết trung thu là một đêm trăng tron sáng và đẹp.
- Đây là dịp để con cái hiểu được sự săn sóc, q mến của cha mẹ đối với con cái một cách cụ
thể. Vì thế tình cảm gia đình ngày càng thêm khăng khít.
- Các em hát thuộc bài hát : Rước đèn ông sao
II/ CHUẨN BI :
1/ Phương tiện :
- Đèn ông sao, đèn kéo quân.câu hỏi, thang điểm.
2/ Tổ chức :
- Lớp trưởng điều khiển tro chơi.chọn 3 bạn làm ban giám khảo.
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Tết Trung thu
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Cuộc thi hiểu biết
 Mục tiêu : HS biết :
- HS biết tết trung thu là ngày tết vào mùa thu.và biết ngày tết trung thu là ngày 15 tháng 8.
- Đêm trung thu là đêm trăng tron và đẹp.


 Tiến hành :
- GV chia lớp làm 3 đội để tham gia cuộc thi.
 Lớp trưởng điều khiển tro chơi.
 Các đội cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi về cho đội mình trả lời, mỗi dội trả lời một

câu hỏi. Trong vong 2 phút đội nào trả lời đúng sẽ ghi được điểm, đội nào trả lời sai
đôi bạn biết sẽ trả lời và giành điểm từ đội đó (5 điểm cho câu trả lời đúng).
 Mỗi đội sẽ trả lời một câu hỏi:
+ Tết trung thu được tổ chức để chúc mừng vào mùa nào?
+ Tết trung thu được tổ chức vào ngày nào?
+ Đêm trung thu mặt trời và mặt trăng như thế nào?
- Các đội bốc thăm trả lời câu hỏi,BGK nhận xét ghi điểm.
*Hoạt động 2 : Cuộc thi nhanh
 Mục tiêu :
- HS biết được ý nghĩa ngày tết trung thu cho các em và người lớn vui chơi.
 Tiến hành :
- Người DCT đọc câu hỏi các nhóm giơ tay giành quyền trả lời, khi người DCT vừa đọc xong
câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước sẽ giành quyền trả lời, nếu nhóm nào giơ tay mà trả lời sai
quyền ưu tiên thuộc về nhóm khác (5 điêm/1 câu trả lời đúng).
+ Tết trung thu để chúng ta làm gì?
+ Tết trung thu có ý nghĩa gì?
+ Tết trung thu người ta thường làm gì?
- Các đội giơ tay giành quyền trả lời, BGK nhận xét ghi điểm.
- Công bố kết quả cuộc thi.
- GV giới thiệu lồng đèn cho HS quan sát.
- GV nhận xét tiết học.
- Cho HS trình diễn lồng đèn.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu về truyền thống của trường.
+ Đêm trăng rằm trăng như thế nào?
+ Tháng này trường chúng ta phát động phong trào gì cho các anh chị khối 4, 5?
 Kết luận : Tháng này là tháng 9 (dương lịch), nhưng âm lịch thì là tháng 8. Hằng năm cứ
vào ngày 15 tháng 8 (âm lịch) là chúng ta được ăn tết trung thu. Tết trung thu được tổ chức
vào mùa thu. Trong đêm trung thu trăng rất tron và đẹp. Tết trung thu là phong tục có ý
nghĩa. Đó là sự báo hiếu, săn sóc, biết ơn, đồn tụ, u thương.
*Hoạt động 3 : Tập hát bài “Rước đèn tháng 8”

 Mục tiêu : HS biết bài hát : “Rước đèn tháng 8’’.
 Tiến hành :
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS hát bài “Rước đèn tháng 8”
- HS hát bài hát “rước đèn tháng 8”
IV/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :
- Cả lớp hát chung bài “Rước đèn tháng 8”
- HS về tìm hiểu trước về truyền thống trường em.
Rút kinh nghiệm :


HĐGDNGLL (Tuần 5)
Sắm vai tiểu phẩm “Phạt vi cảnh”
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Thông qua tiểu phẩm, HS biết được sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an
tồn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.
- GDHS ý thức tự giác và thói quen đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thong. Vận động
những người thân cùng thực hiện.
II/CHUẨN BI:
+ Kịch bản: Phạt vi cảnh.
+ Tranh ảnh về tình trạng giao thong đường bộ,.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/Khởi động: Hát tập thể bài : Trên con đường đến trường
2/ Bài mới :
*Hoạt động 1 : Thi sắm vai tiểu phẩm .
+ Đại diện mỗi tổ lên bốc thăm thứ tự trình diễn.
- Các nhóm thảo luận, trình bày – Nhận xét bổ sung.
*Hoạt đợng 2 : Tìm hiểu nội dung tiểu phẩm
GV hướng dẫn trao đổi nội dung :
+ Vì sao người bố khơng tán thành khi bị chú cảnh sát yêu cầu dừng xe?
+ Em hãy nhận xét về thái độ của chú cảnh sát?

+ Theo em, nếu tai nạn xảy ra sẽ gây ra những thiệt hại gì ?
GV nhận xét-Đánh giá.
*Hoạt đợng 3 : Biểu diễn văn nghệ
Thể loại : đơn ca, song ca, tốp ca, múa
3/ Củng cố
- GV chủ nhiệm nhận xét .
- Dặn do

ỔN ĐINH LỚP
I/ MỤC TIÊU :
- Thống nhất nội quy chung của lớp học.
- Bầu ra các ban cán sự lớp.
- Giới thiệu một tro chơi học tập cho lớp.
II/ CHUẨN BI :
- Bài tập đọc truyện kể đầu tuần.
- Một tấm bìa, một bộ bìa có ghi một loại điểm.
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Bầu ban cán sự lớp


- GV thống nhất lại nội quy chung của lớp,sắp xếp vị trí ngồi của lớp và chia tổ.
- Mời HS giới thiệu ban cán sự lớp của nam trước.
- Lớp nhận xét về ban cán sự lớp năm trước.
- Lớp đề cử ban cán sự lớp năm học này.Lấy biểu quyết.
*Hoạt đợng 2 : Giới thiệu trị chơi : “Thi đọc theo tổ”
- HS nêu lại nội quy năm học.
- Nêu lại những nhiệm vụ của HS.

+ Em hãy kể lại buổi lể khai giảng năm học này?
+ Ở buổi lễ khai giảng em thấy ấn tượng nhất điều gì? Vì sao?
*Hoạt đợng 3 : HS làm bài tập 2
 Mục tiêu :
- Trẻ em biết được đi học là quyền lợi của trẻ em.
- Giữ gìn đồ dùng học tập gíup các em thực hiện được quyền trong học tập của bản thân.
 Tiến hành :
- GV nêu u cầu bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm đơi nói về đồ dùng học tập của mình.
+ Tên đồ dùng ?
+ Đồ dùng đó dùng để làm gì?
+ Cách giữ gìn đồ dùng học tập.
- HS trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- GV kết luận: Đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các
em thực hiện quyền dược học tập của mình.
*Hoạt đợng 4 : HS làm bài tâp 3
 Mục tiêu : HS biết
- Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập của mình.
- Phải để gọn gàng đồ dùng học tập vào nơi quy định khi đã học xong.
 Tiến hành :
- GV nêu yêu cầu bài tập 3.
- HS làm bài tập 3.
- GV hỏi .
+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Vì sao em cho rằng hành động của bạn nhỏ là đúng?
+ Vì sao em cho rằng hành động cuả bạn nhỏ là sai?
 Kết luận : Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập.
+ Không làm dây bẩn, viết bậy, vẽ bậy ra sách vở
+ Không gập gáy sách, vở.

+ Không xé sách, xé vở.
+ Không dùng thước, bút, cặp …để nghịch.
+ Học xong phải cất gọn, đồ dùng học tập vào nơi quy định.
+ Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tậpcủa mình.
*Hoạt đợng nối tiếp :


- Mỗi HS sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập của mình để tiết đạo đức tuần sau lớp thi
“Sách vở ai đẹp nhất”.
3/ Củng cố - dặn dị :
+ Trẻ em có quyền gì?
- Về nhà chuẩn bị sách vở để để tiêt sau các em sẽ thi.
- Chuẩn bị đề tài nói về “Tết trung thu.”
IV/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :
- Mời cả lớp hát chung một bài hát tập thể.
Rút kinh nghiệm :

TRƯỜNG LỚP EM XANH, SẠCH, ĐẸP
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Về trường lớp của mình, nơi mình được học tập.
- Ln giữ gìn cho trường lớp sạch đẹp.
- Khơng xả rác bừa bãi .Có ý thức giữ gìn trường lớp.
II/ CHUẨN BI :
- Tranh ảnh về trường, lớp.
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt đợng 1 : Tìm hiểu về trường em
 Mục tiêu : Giúp các em hiểu thêm về ngôi trường các em đang được học tập

 Tiến hành :
- GV đưa tranh cho HS nhận xét các bức tranh vẽ gì?
- GV đưa câu hỏi, HS thảo luận lớp và trả lời câu hỏi.
+ Trường chúng ta có nhiều cây xanh khơng?
+ Trường của em được trang trí đẹp và sạch chưa?
+ Em phải làm gì để trường lớp luôn sạch, đẹp cây cối luôn được xanh tốt/
- HS thảo luận và trả lời.
 Kết luận : Ngơi trường các em đang học có rất nhiều cây xanh, và nhiều cây bóng mát.
Cây bóng mát phục vụ các em những giờ ra chơi nắng gắt các em thường đứng dưới
bóng mát của cây để chơi đùa. Trường của chúng ta được trang trí rất đẹp vì thế các em
phải giữ gìn vệ sinh khơng xả rác bừa bãi, không bẻ những cành cây để ngôi trường
chúng ta ln được đẹp và mát.
*Hoạt đợng 2 : Tìm hiểu về lớp em
 Mục tiêu : HS hiểu và biết giữ vệ sinh lớp mình ln sạch đẹp
 Tiến hành :
- GV đưa câu hỏi và hs trả lời.
+ Lớp em đã sạch đẹp chưa?
+ Lớp em có nhiều cây xanh không?


+ Em phải lam gì để lớp ln sạch đẹp và tươi mát?
 Kết luận : Để lớp luôn sạch đẹp, các em cần giữ gìn vệ sinh lớp học tốt, không vẽ bậy lên
bàn, lên ghế, lên tường ,… thường xuyên tưới cây trong lớp để cây luôn tươi tốt.
IV/ HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :
- Củng cố lại kiến thức HS vừa được học.
- GV nêu câu hỏi HS trả lời.
+ Để trường lớp luôn sạch, đẹp , em cần làm gì?
- HS trả lời
 Kết luận : Để trường lớp luôn sạch, đẹp chúng ta luôn phải giữ vệ sinh trường lớp,
không xả rác bừa bãi, không bẻ những cành cây, không vẽ bậy lên tường…..

- GV hướng dẫn HS hát bài hát “Mái trường mến yêu”
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học.

CHỦ ĐIỂM : “HỌC GIỎI CHĂM NGOAN”
I.
MỤC TIÊU:
Giúp hs:
- Hiểu biết về ý nghĩa ngày 15/10
- Hiểu biết về ngày 20/10
II.
CHUẨN BI:
1.
Phương tiện:
- Ảnh Bác Hồ.
- Tài liệu sưu tầm về ngày 15/10
2.
Tổ chức:
- Chọn một nhóm làm ban giám khảo.
- Mỗi tổ đăng kí một tiết mục văn nghệ có chủ đề ca ngợi Bác Hồ và một số bài hát về bà,
me và cô
III.
TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động 1:
- Giúp hs hiểu rõ nội dung bức thư của Bác và có hướng phấn đấu trong học tập.
- Gv đặt trước một số câu hỏi, yêu cầu hs lắng nghe thư va ghi lại những thông tin có thể
trả lời cho những câu hỏi đó.
- Gv trích đọc thư Bác Hồ gửi cho ngành GD lần cuối(15/10/1968)
- Hs nghe và xung phong trả lời các câu hỏi trên
- Gv đặt câu hỏi:
+ Qua bức thư em thấy tình cảm của Bác dành cho hs như thế nào?

+ Em có suy nghĩ gì trước những tình cảm đó?
+ Em sẽ làm gì để đáp lại tình cảm của Bác?
- Hs thảo luận theo nhóm
- Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày.
 Tóm lược ý kiến các nhóm và phát động thi đua “Cháu ngoan Bác Hồ”.
2. Hoạt động 2: Thi văn nghệ
- Hs ca ngợi Bác Hồ và các bài hát nói về bà, mẹ và cô.
- Các tổ bốc thăm số thứ tự biểu diễn
- Các tổ lần lượt lên biểu diễn
- Gv nhận xét các tiết mục


- Ban giám khảo cho điểm
3. Hoạt động kết thúc:
- Hs củng cố nội dung sinh hoạt.
- Nhận xét về ý thức tập thể.
- Tuyên dương, phê bình việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của hs.
- Động viên những hs yếu cố gắng trở thành những cháu ngoan Bác Hồ.
Dặn dò: Chuẩn bị cho “Trường, lớp em sạch đẹp”

THI HÁT CÁC BÀI HÁT TRUYỀN THỐNG
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Thi hát các bài hát truyền thống nhằm GD HS :
- Biết thưởng thức , biết các bài hát ca ngợi trường lớp, thầy cô ,bạn bè…
- Yêu văn nghệ ,phấn khởi ,lạc quan ,yêu trường lớp.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
- Hát các bài hát truyền thống do nhà trường qui định.
2/Hình thức hoạt động :
- Thi hát các bài hát giữa các tổ.

- Thi tiết mục tự chọn
III/ CHUẨN BI :
1/ Phương tiện :
- Những bài hát truyền thống.
- Tặng phẩm dễ thương .
2/ Tổ chức :
- GV phổ biến cho cả lớp về yêu cầu , nội dung.
+ Từng tổ chuẩn bị thi.
+ Người điều khiển chương trình.
+ BGK ( mỗi tổ 1 HS )
+ Biểu diễn
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Thi hát đồng đội giữa các tổ .
- Từng tổ trình bày bài hát truyền thống ,BGK chấm điểm .
+ Đúng nội dung chủ đề : 4 điểm .
+ Hát hay , đúng
: 4 điểm .
+ Tác phong
: 2 điểm .
- Đại diện các tổ bốc thăm biểu diễn : Mỗi tổ 2 tiết mục , thư ký ghi điểm lên bảng . Tổ nào có
điểm cao nhất tổ đó thắng .
*Hoạt động 1 : Tiết mục tự chọn
- Mỗi tổ biểu diễn một tiết mục ( cá nhân hoặc nhóm )


- Các tổ lần lượt biểu diễn.
- BGK cho điểm ,thư ký ghi điểm lên bảng.

V/ Kết thúc hoạt động :
- Người điều khiển nhận xét công bố két quả .

GIÁO DỤC AN TỒN GIAO THƠNG
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC :
- GD HS về ATGT : Biết đi đúng phần đường của mình, biết các tín hiệu đường giao thơng
- Biết quan sát khi qua đường, biết được một số loại phương tiện giao thông và kể tên được
mọt số loại PTGT .
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
- Một số tranh ảnh đèn tín hiệu .
- Biết được một số loại đường và các loai phương tiện đi trên đường .
2/Hình thức hoạt động :
- Thi kể tên đường và biển báo giữa các tổ .
- Thực hành đi trên đường an toàn.
III/ CHUẨN BI :
1/ Phương tiện :
- Những tranh ảnh, đèn giao thông .
- Cờ thi đua .
2/ Tổ chức :
- GV phổ biến nội dung ,yêu cầu
- Người điều khiển chương trình .
- BGK ( mỗi tổ 1 HS )
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
- Người điều khiển chương trình lên tổ chức tro chơi cho lớp học thêm sôi động .
- GV nêu một số câu hỏi về ATGT –HS trả lời .
+ Khi đi trên em đi về phía tay nào của mình ?

+ Em hãy nêu các tín hiệu đèn giao thơng ?
+ Khi qua đường em phải đi ntn?
+ Hãy nêu tác dụng của tín hiệu đèn giao thông ?
+ Hãy nêu đặc điểm của biển báo cấm ?
- HS trả lời ,GV chốt ý GD
- Tổ chức cho HS thi giữa các tổ trong lớp với nhau .
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm trả lời .
- Thư ký ghi điểm lên bảng .Tổ cao điểm nhất là thắng cuộc .
- Hát tập thể .


V/ Kết thúc hoạt động
- Nhận xét về sự tham gia của các tổ - Chuẩn bị cho chủ điểm sau .

LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TỐT
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Nhận thức: Nắm được tiêu chuẩn của một tiết học tốt.
- Tình cảm : Xác định thái độ học tập tốt, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức tự giác,
hăng hái phát biểu xây dựng bài trong các tiết học , có thói quen chuẩn bị bài đầy đủ trước khi
đến lớp .
- Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng học, làm bài,ghi chép bài đầy đủ ,phát biểu xây dựng bài .
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
- Trao đổi câu hỏi : Bạn cần làm gì và làm như thế nào để góp phần xây dựng tiết học tốt
-Đăng ký thi đua theo các tổ với tiêu đề : “ Tiết học tốt “ theo lời bác dạy .
2/Hình thức hoạt động :
- Thảo luận về yêu cầu và cách thức thực hiện tiết học tốt
- T iến hành đăng ký thi đua giữa các tổ .
- Văn nghệ .
III/ CHUẨN BI :

1/ Phương tiện :
- Các tổ thống nhất nội dung đăng ký thi đua.
- Thống kê số điểm 10 ,9 ,8 từ đầu năm đến nay .
- Chuẩn bị câu hỏi cho lớp thảo luận .
2/ Tổ chức :
- Trang trí
- Phân cơng công tác chuẩn bị các nội dung , văn nghệ .
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Để chào mừng ngày 20/11, ngày phụ nữ Việt Nam,
lớp chúng ta phát động thi đua đăng ký tiết học tốt .Các tổ thảo luận và bàn bạc thống nhất chỉ
tiêu đăng ký thi đua của tổ mình .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt đợng 1 : Cần làm gì và làm như thế nào để có tiết học tốt .
- Lớp trưởng công bố kết quả học tập từ đầu năm đến giờ .
- GV chủ nhiệm giới thiệu tiêu chuẩn tiết học tốt
- Các tổ thảo luận bàn bạc và rút ra những yêu cầu mà mỗi HS thực hiện để có tiết học tốt.
Chẳng hạn:
+ Tiết học tốt là tiết khơng có điểm kém.
+ Các thành viên trong tổ tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài
+ Không gây mất trật tự trong giờ học……….


- Cả lớp hát tập thể một bài tuỳ thích .
*Hoạt động 2 : Đăng ký thi đua :Tiết học tốt
- Tổ trưởng lên đọc bảng đăng ký thi đua của tổ .
- GV nhận xét , bổ sung bảng đăng ký thi đua của từng tổ.
*Hoạt động 3 : Văn nghệ .
- Đại diện mỗi tổ 1 tiết muc văn nghệ hát biểu diễn trước lớp: Đơn ca, song ca, múa…..
V/ Kết thúc hoạt động:

- Đại diện lớp nhận xét sự chuẩn bị của các tổ .
- GV nhận xét tiết học.

Chủ điểm : Kính u thầy cơ giáo
EM LÀ NHÀ KHOA HỌC
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Nâng cao quyền được phát triển khả năng trí tuệ,vận dụng tri thức đã học để giải thích một
số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên , trong xã hội , trong đời sống.
- Ôn tập ,củng cố kiến thức các môn học.
- Xây dựng thái độ tích cực vươn lên trong học tập, say mê học tập.
- Rèn luyện khả năng nhanh nhạy, tư duy để trả lời các câu hỏi, phiếu trắc nghiệm, giải ô chữ.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
- Kiến thức các nội dung đã học như:Tốn –TV
- Kiến thức chung về tự nhiên xã hội
2/Hình thức hoạt động :
- Thi trắc nghiệm
- Giải ô chữ
- Một số tiết mục văn nghệ
III/ CHUẨN BI :
1/ Phương tiện : Một số câu hỏi :
- Chuẩn bị câu hỏi và đáp án.
- Chuẩn bị ô chữ
- Bảng câu hỏi trắc nghiệm
- Tro chơi văn nghệ
2/ Tổ chức : Thành lập ban tổ chức ,người dẫn chương trình , thư ký ,BGK .
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- Tuyên bố lý do
- Giới thiệu BGK

- Giới thiệu chương trình hội vui học tập
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Thi trắc nghiệm.
- Thi trắc nghiệm tất cả các môn
- Người dẫn chương trình lần lượt nêu từng câu hỏi trắc nghiệm về Toán- TV-TNXH.


- Các nhóm thi đua trả lời đúng – sai ( Ghi vào bảng con giơ lên )
- BGK nhận xét ghi điểm
- Người dẫn chương trình hỏi BGK và công bố đội thắng cuộc.
*Hoạt động 2 : Ai nhanh hơn
- Các tổ trả lời các câu hỏi sau:
a) Theo em vào đội để làm gì ?
b) Hình chữ nhật có đặc điểm gì?
c) Kể tên các mơn học mà em đã được học?
- Các tổ thi đua trả lời nhanh. Trả lời đúng được 10 điểm. Tổ nào bổ sung đúng được 5 điểm
- Tổng kết điểm vong 2
*Hoạt đợng 3 : Văn nghệ
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày văn nghệ
- Tổng kết tuyên bố đội thắng cuộc.
V/Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét tiết học – dăn do.
CHỦ ĐIỂM THÁNG 11

Kính yêu thầy cô giáo
ĐĂNG KÝ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân
- GD cho HS tinh thần cầu tiến ,tự giác và đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong mọi hoạt động từ đó
ý thức tập thể được nâng cao.

- Rèn luyện phương pháp học tập, tích cực , đồn kết , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ .
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
- Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và phương hướng hoạt động của lớp, các biện pháp thực
hiện .
- Các tổ đăng ký thi đua: Học tập ,kỷ luật
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ .
2/Hình thức hoạt động :
- Các tổ thảo luận các thi đua , lập bảng đăng ký thi đua.
- Các tổ đăng ký các tiết mục văn nghệ .
III/ CHUẨN BI :
1/ Phương tiện :
- GV ghi lên bảng các gợi ý :
+ Thuộc bài trước khi lên lớp .
+ Làm tốt bài tập ở nhà .
+ Đi học đúng giờ .


+ Trật tự trong lớp.
+ Tích cực xây dựng bài.
+ Quần áo đầu tóc gọn gàng.
+ Giữ gìn của cơng , vệ sinh tốt
+ Tham gia đầy đủ các phong trào do đội phát động.
2/ Tổ chức :
- Đại diện tổ đọc bảng đăng ký thi đua
- Thư ký ghi chép
- Sinh hoạt văn nghệ .
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .

2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Xây dựng bảng đăng ký thi đua
- Cá nhân các tổ thảo luận , bàn bạc nội dung đăng ký trước khi quyết định bảng đăng ký thi
đua.
Hoạt động 2: Thực hiện đăng ký thi đua
- Đại diện tổ đọc bảng đăng ký thi đua trước lớp.
- GV nhận xét , bổ sung bảng đăng ký thi đua của từng tổ.
- GV động viên khuyến khích các tổ thực hiện tốt như đã đăng ký.
Hoạt đợng 3 : Văn nghệ
- Các tổ trình bày văn nghệ .
V/ Kết thúc hoạt động:
- GV nhận xét chung, nhắc nhở HS tôn trọng những điều đã cam kết thi đua .
- Yêu cầu chuẩn bị sưu tầm và tìm hiểu truyền thống tơn sư trọng đạo .

CHỦ ĐIỂM: BIẾT ƠN THẦY CÔ
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- GDHS tinh thần nhớ ơn thầy cô
- Hiểu công lao to lớn của người Thầy và nghĩa vụ đáp lại của HS.
- Kính trọng biết ơn Thầy Cơ. Phát huy truyền thống tôn sư trong đạo của dân tộc.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
- Truyền thống tôn sư trong đạo của dân tộc Việt Nam.
- Lớp thảo luận : Thế nào là Tơn Sư Trong Đạo?
2/Hình thức hoạt động :
- Trao đổi , thảo luận
- Sinh hoạt văn nghệ
III/ CHUẨN BI :
1/ Phương tiện : Một số câu hỏi :
- Thảo luận ý kiến chung về tầm quan trọng của việc “ biết ơn thầy cô”



- GVCN góp ý
- Những tư liệu sưu tầm được ( sách ,báo , câu chuyện ,các tư liệu lịch sử ,tranh ảnh …….) về
truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam .
- Chuẩn bị các câu hỏi:
+ Thế nào là biết ơn thầy cô ?
+ Tại sao phải biết ơn thầy cơ ?
+ Lợi ích của biết ơn thầy cô ?
2/ Tổ chức :
- Thảo luận
- Đăng ký thi đua theo gợi ý của GV
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Sắp đến ngày 20/11 ,ngày NGVN , chúng ta cần
phải làm gì để thực hiện tinh thần biết ơn thầy cơ .Vì sao phải biết ơn thầy cơ .Bài học hơm
nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nội dung này
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt đợng 1 : Tìm hiểu ý nghĩa truyền thống biết ơn thầy cô
- GV viết 3 câu hỏi lên bảng để HS thảo luận .
- Các tổ thảo luận.
- Thư ký ghi chép ý kiến .
- Đại diện tổ lên trình bày ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét giảng giải cho HS hiểu thêm .
*Hoạt động 2 : Sinh hoạt văn nghệ
- HS xung phong hát , đọc thơ , ca dao tục ngữ, truyện theo chủ đề : Biết ơn thầy cô mà các
em đã sưu tầm được.
- Cả lớp hát bài : Bông hồng tặng cô
V/ Kết thúc hoạt động :
- GV nhận xét buổi sinh hoạt
- GV dặn do : Chuẩn bị bài : Bạn biết gì về cơng ơn của Thầy Cô .


VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Giúp HS bày tỏ được long kính u Thầy cơ qua kết quả học tập và các phong trào khác .
- Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá- nghệ thuật.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung : Một số tác phẩm nghệ thuật viết về người giáo viên.
2/Hình thức hoạt động : Liên hoan văn nghệ .
III/ CHUẨN BI :
1/ Phương tiện :
- Một số bài hát , bài thơ , tiểu phẩm .
- Các tư liệu HS sưu tầm được .


2/ Tổ chức :
- GVCN gợi ý nội dung chính trong hoạt động .
- HS : + Đăng ký tiết mục biểu diễn .
+ Cán bộ lớp sắp xếp nội dung công việc cụ thể .
+ Luyện tập văn nghệ .
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do : Để chào mừng ngày NGVN lớp chúng ta tổ chức
một buổi biểu diễn văn nghệ theo sự chuẩn bị mà cô đã phân công ở tiết trước.
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Căm hoa
- GV tổ chức HS thi cắm hoa chào mừng ngày NGVN 20-11.
- Các tổ tự mua hoa căm – các tổ thi với nhau
- GV nhận xét , đánh giá chung.
*Hoạt động 2 : Văn nghệ
- Lớp trưởng giới thiệu các tiết mục biểu diễn văn nghệ mừng ngày NGVN 20-11.

- HS lần lượt biểu diễn theo sự chuẩn bị.
V/ Kết thúc hoạt động :
- GVCN nhắc nhở HS chăm học nhằm có kết quả tốt trong học tập.
- Dặn do : Tiết sau “ Em yêu đất nước ’’

VẼ TRANH : NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa ngày nhà giáo Việt nam 20-11 .
- Trân trọng biết ơn Thầy cơ giáo.
- Biết thể hiện tình cảm đối với Thầy cô.
- HS hiểu được công lao của Thầy cơ với HS .
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung : Thảo luận câu hỏi :
Bạn biết gì về cơng việc của Thầy cơ.
2/Hình thức hoạt động :
- Chúc mừng Thầy cô giáo
- Liên hoan văn nghệ .
- Vẽ tranh
III/ CHUẨN BI :
1/ Phương tiện :
- Lời chúc mừng tập thể Thầy giáo ,cô giáo.
- Một số kỷ niệm sâu sắc của tổ ,lớp , cá nhân đối với Thầy cô đã dạy trong những năm qua .
- Giấy vẽ, chì màu
2/ Tổ chức :
- GV thông báo nội dung , kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày NGVN 20-11


- Gợi ý cho HS các nội dung chính của hoạt động .
- HS phân công thực hiện các công việc theo tổ .
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :

1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Chúc mừng Thầy cô giáo
- Lớp trưởng đại diện các bạn HS trong lớp lên đọc bản chúc mừng tập thể Thầy giáo , cô
giáo đã dạy trong những năm vừa qua .
- HS tặng hoa cho các Thầy cô giáo .
*Hoạt động 2 : Vẽ tranh
- HS chọn cho mình một nội dung để vẽ theo chủ đề bài học
- Một số bạn trình bày, chọn tranh đẹp và có ý nghĩa
V/ Kết thúc hoạt đợng :
- GVCN nhận xét buổi sinh hoạt .
- Dặn do : Chuẩn bị đề tài “ chào mừng ngày 20-11 “

CHỦ ĐIỂM THÁNG 12

Uống nước nhớ nguồn
CẢNH ĐẸP Q HƯƠNG
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Củng cố thêm vốn hiểu biết về cảnh đẹp đất nước
- Tự hào và thêm yêu thiên nhiên, yêu đất nước
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
- Kể những cảnh đẹp quê hương đất nước
- Vẽ tranh
2/Hình thức hoạt động :
- Giới thiệu cảnh đẹp quê hương đất nước
- Vẽ tranh cảnh đẹp quê hương đất nước
III/ CHUẨN BI :
- Tranh ảnh bài thơ, ca dao ca ngợi quê hương đất nước.

- Một số câu hỏi, câu đố về
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Báo cáo kết quả sưu tầm tìm hiểu của tổ.
- HS trong tổ cử đại diện lần lượt lên báo cáo kết quả sưu tầm của tổ mình.
- GV nhận xét .


*Hoạt động 2 : Thi đọc thơ – Giới thiệu cảnh đẹp quê hương đất nước
- HS hát , ngâm thơ
- Tổ chức bốc thăm cho đội hát trước .Mỗi lượt mỗi đội hát trước một bài ( có thể hát cá
nhân, nhóm hoặc cả đội ) hát đúng được 10 điểm , hát sai chủ đề 0 điểm.
- GV tổng kết tuyên dương đội thắng.
- Giới thiêu tranh: Vịnh Hạ Long, Hồ Gươm, Hà Nội, TP HCM, Chùa Một Cột, Sông Hương
*Hoạt động 3 : Vẽ tranh
- GV nêu câu hỏi : HS cần làm gì và làm như thế nào quê hương tươi đẹp
- HS vẽ tranh theo chủ đề
- Treo tranh thuyết trình
V/ Kết thúc hoạt đợng :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị những tiết mục văn nghệ về chủ đề quê hương đất nước.

VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Giúp HS biết một số bài hát , bài thơ ca ngợi quê hương đất nước và quân đội anh hùng.
- Tự hào và yêu quê hương .
- Mạnh dạn ,tự tin.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :

1/ Nội dung :
- Ca ngợi quê hương đất nước.
- Ca ngợi Đảng ,Bác và quê hương anh hùng.
- Ca ngợi các anh hùng liệt sỹ.
2/Hình thức hoạt động : Hát ngâm thơ kể chuyện về quê hương.
III/ CHUẨN BI :
- Các bài hát bài thơ về các anh hùng.
- Một số câu đố vui ,câu hỏi về con người , quê hương đất nước .
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Quê hương
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Thi văn nghệ .
- Các tổ lần lượt lên biểu diễn văn nghệ các tiết mục tập thể theo sự chuẩn bị.
- Người dẫn chương trình mời lần lượt các tiết mục văn nghệ của từng tổ theo số thứ tự .
- Cả lớp bình chọn tiết mục tập thể xuất sắc nhất theo thứ hạng I, II ,III ( bình chọn bằng biểu
quyết hoặc bằng phiếu )
*Hoạt động 2 : Biểu diễn tiết mục cá nhân.
- Người điều khiển mời một bạn xung phong biểu diễn ,sau đó người đó được quyền mời một
bạn khác biểu diễn tiếp và cứ như vậy cho đến hết hoạt động . Bạn được mời có thể hát hoặc
ngâm thơ , hoặc kể chuyện theo chủ đề.


- Lớp bình chọn tiết mục hay nhất .
*Hoạt đợng 3 : Thi đố vui
- GV lần lượt nêu từng câu đố vui , tên bài hát hoặc tên các anh hùng….
Ví dụ: Người anh hùng của vùng đất Tây nguyên là ai?
Bộ đội ta trong chiến tranh làm nhiệm vụ gì?
Bộ đội ta trong thời bình làm nhiệm vụ gì?
Bác Hồ lãnh đạo nhân dân đánh đuổi giặc nào ra khỏi đất nước?

Hiếu Liêm có di tích lịch sử nào? Có tượng đài của ai?
- HS trả lời cá nhân .
- GV nhận xét – tuyên dương.
V/ Kết thúc hoạt động .
- GV nhận xét tinh thần tham gia và kết quả hoạt động của các thành viên, tổ , biểu dương

LÀM SẠCH, ĐẸP ĐÀI TƯỞNG NIỆM CHI VÕ THI SÁU
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Biết thể hiện long biết ơn đối với các anh hùng đã hi sinh vì độc lập tự do qua việc làm cụ
thể
- Có thái độ tự giác tích cực khi tham gia lao động, qua đó rèn kĩ năng sống, lao động cho HS
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung : Nhổ cỏ, trồng hoa, trồng cây, quét dọn
2/Hình thức hoạt động : Làm việc ngoài trời
III/ CHUẨN BI :
- Dụng cụ : Chổi, liềm, cuốc, cây, hoa, bao tay
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt động 1 : Tổ chức
- GV phổ biến : Chia tổ theo khu vực
+ Tổ 1 nhổ cỏ
+ Tổ 2 quét dọn
+ Tổ 3,4 trồng hoa, trồng cây
- Nhắc HS giữ an tồn trong lúc lao động
*Hoạt đợng 2 : tiến hành làm việc
- HS làm theo sự phân công
- GV theo dõi chung các tổ
- Nhận xét về tinh thần thái độ làm việc của các tổ, hiệu quả công việc

- Đàm thoại tại chỗ: Làm xong công việc các em cảm thấy thế nào? Vì sao?
V/ Kết thúc hoạt động :
- GV nhận xét tiết học , nhắc nhở HS
- Chuẩn bị chủ điểm tháng 1: Mừng Đảng Mừng Xuân.

VẼ TRANH VỀ ANH BỘ ĐỘI


I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Khắc sâu về anh bộ đội
- Luôn thể hiện long biết ơn anh bộ đội
- Giáo dục HS khi gặp anh bộ đội cần phải lễ phép
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
- Nói với nhau về anh bộ đội
- Hát, đọc thơ về anh bộ đội
- Vẽ tranh về anh bộ đội
2/Hình thức hoạt động : Làm việc theo nhóm và cá nhân
III/ CHUẨN BI :
- Câu hỏi về chủ đề
- Giấy vẽ, bút chì
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- GV tuyên bố lý do .
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt đợng 1 : Nói cho nhau nghe theo nhóm
+ Ngày 22/ 12 là ngày gì? Ngày kỉ niệm về ai?
+ Bạn biết gì về anh bộ đội?
+ Tình cảm giữa bộ đội và nhân dân như thế nào?
- GV giới thiệu cho HS biết về bộ đội thời chiến và thời bình

*Hoạt đợng 2 : Hát, đọc thơ về anh bộ đội
- Hát , đọc thơ về anh bộ đội
- Bốc thăm xem tổ nào trình bày trước, có thể hát cá nhân hoặc tập thể
- Nhận xét, bình chọn cá nhân, tập thể trình bày tự tin
*Hoạt động 3 : Vẽ tranh
- Lấy giấy bút vẽ tranh theo yêu cầu
- Một số em trình bày về tranh của mình
- nhận xét, tuyên dương
V/KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
- Em có thích làm chú bộ đội khơng
- giáo dục HS yêu quý chú bộ đội

CHỦ ĐIỂM THÁNG 1 và 2

Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc
TRỒNG CÂY, CHĂM SÓC CÂY
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Hiểu được ý nghĩa của việc trồng cây, chăm sóc cây vườn trường.


- Khắc sâu tình cảm và tự hào về trường.
- Có ý thức thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung : Cả lớp trồng và chăm sóc cây vườn trường.
2/Hình thức hoạt động :
- Trồng cây.
- Phát biểu cảm tưởng.
- Văn nghệ.
III/ CHUẨN BI :
- Cây giống, dụng cụ trồng cây.

- GVCN nêu ý nghĩa của việc trồng, chăm sóc cây.
- Bàn bạc trao đổi việc chọn loại cây.
- Phân cơng nhóm chuẩn bị loại cây.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
1/Hát tập thể bài : Em yêu trường em
- Tuyên bố lý do : Bác Hồ đã dạy chúng ta: Mùa xuân là tết trồng cây, làm cho đất nước càng
ngày càng xuân. Hôm nay, chúng ta cùng thực hiện lời nói đó của Bác.
2/ Phần hoạt động :
*Hoạt đợng 1 : Trồng cây
- GV xác định vị trí cần trồng. bồn hoa lớp 1, 2, thư viện, phong ban giám hiệu
- Giao mỗi tổ mỗi khu vực
- GV hướng dẫn HS cách thức trồng
- HS các tổ thực hiện nhiệm vụ được giao.
*Hoạt động 2 : Phát biểu cảm tưởng.
- HS phát biểu cảm tưởng về việc trồng cây, chăm sóc cây.
- 4 HS đại diện 4 tổ lên trình bày.
- GV nhận xét.
V/Kết thúc hoạt đợng:
- GV nhân xét chung về tinh thần lao động của HS.
- Dặn do: Tiết sau: Đăng ký tiết học tốt thi đua mừng Đảng mừng xuân.

MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
I/ MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :
- Làm cho HS thấy được ý nghĩa của việc thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng xuân.
- Có ý thức hơn trong học tập.
- Rèn luyện thi đua học tập, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG :
1/ Nội dung :
- Đưa ra các chỉ tiêu và dự thảo chương trình hành động của lớp.
- Các tổ đăng ký thi đua: Học tập,kỷ luật, phong trào.

2/Hình thức hoạt động :



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×