Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bai 22 Su suy yeu cua nha nuoc phong kien tap quyen the ki XVI XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 30 trang )

thầy cô giáo về dự giờ thm lớp

BI 22: S SUY YẾU CỦA NN

I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ
HỘI


KIỂM TRA BÀI CŨ
? Trong lónh vực giáo dục, thi cử, văn học thời Lê sơ đã
đạt được những thành tựu nào?
Các lónh vực

Những thành tựu đạt được

Giáo dục,
thi cử

- Dựng lại Quốc tử giám. Mở trường học, mở khoa
thi.
- Nho giáo chiếm vị trí độc tôn.

Văn học

-

Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế.
Văn học chữ Nôm đã sử dụng rộng rãi.
Có nội dung yêu nước sâu sắc.



CHƯƠNG V ĐẠI ViỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI –
XVIII
Tiết 49 -BÀI 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC
PHONG KiẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI XVIII)
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI

1 Triều đình nhà Lê
Hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình nhà Lê đầu thế
kỉ XVI?



Từ đầu thế kỉ XVI, vua,
quan ăn chơi xa xỉ, xây
dựng lâu đài, cung điện
tốn kém.
-



Đại điện - do vua Lê Tương Dực cho xây dựng năm 1512



Nội bộ triều Lê
“chia bè kéo
cánh” tranh
giành quyền
lực.
-



2. Phong trào khởi nghĩa của
nông dân ở đầu thế kỉ XVI

a.Nguyên nhân

- Quan lại ở địa phương cậy
quyền thế ức hiếp, cuớp của
dân, “coi dân như cỏ rác”.


Đời sống nhân dân lâm vào
cảnh khốn cùng.
-

-Mâu thuẫn nông
dân><địa chủ
-nhân dân >phong kiến trở nên gay
gắt


2. Phong trào khởi nghĩa của
nông dân ở đầu thế kỉ XVI

b.Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
+ Từ năm 1511, các cuộc
khởi nghĩa nổ ra nhiều nơi ở
trong nước: khởi nghĩa Trần

Tuân ở Sơn Tây (Hà Tây), khởi
nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng ở
Nghệ An, Thanh Hóa…


+ Tiêu biểu nhất là cuộc
khởi nghĩa của Trần Cảo
đầu năm 1516 ở Đông
Triều (Quảng Ninh)



Lược
đồ
phong
trào
nông
dân
khởi
nghóa
thế kỉ
XVI









×