Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an theo Tuan Lop 3 Giao an Tuan 20 Lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.05 KB, 20 trang )

Tuần 20
Từ ngày 22 tháng 1 đến ngày 26 tháng 1 năm 2018
BUỔI SÁNG
Thứ
ngày

22/1

3
23/1

4
24/1

Tiết

Mơn

1
2

C. cờ
Tốn

96

Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng


TĐ - KC


58
59

Ở lại với chiền khu
Ở lại với chiền khu

5
1
2

Toán
C. tả

97
37

Luyện tập
N-V: Ở lại với chiền khu

LTVC
TNXH

20
39

Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy
Ơn tập : Xã hội

Tốn


98

So sánh các số trong phạm vi 10 000

3
4
5
1
2
3

Tập đọc

2
3
4
5

6
26/1

Tên bài dạy

3
4

4
5
1
5

25/1

PP
CT

1
2
3
4
5

Toán
TLV

Đồ dùng

Tranh
SGK

VBT
VBT

60

Chú ở bên Bác Hồ

Tranh
SGK

99

20

Luyện tập
Báo cáo hoạt động

VBT


BUỔI CHIỀU
Thứ
ngày

2
22/1

3
23/1

Tiết

PP
CT

TNXH
C. Tả

40
40

Tên bài dạy


Đồ dùng

Thực vật
Trên đường mòn Hồ Chí Minh
Ơn các số có 4 chữ số. Trung điểm đoạn
thẳng

MC

1
2
3

1
2
3

1
2
4
24/1

Môn

3

Tự học

1

5
25/1

6
26/1

2
3

1
2
3

Những điều lưu ý trong tuần

Vở BT





Th hai, ngy 22 thỏng 01 nm 2018
Toán
Điểm ở giữa.Trung điểm của đoạn thẳng
I. Mc tiờu
- Biết điểm ở giữa hai điểm cho trớc, trung điểm của một đoạn thẳng.
- Lµm bµi 1, 2
- Khuyến khích học sinh năng khiếu lm ht cỏc bi tp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thớc thẳng, phấn màu

III. Các hoạt động dy hc :
1. Bài cũ:
- HS tho lun nhúm 2:
Số 10 000 còn gọi là bao nhiêu?
viết số 10 000
- Cỏc nhúm bỏo cáo kết quả thảo luận
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận.
2. Bµi míi :
a. Giíi thiƯu bµi
Hoạt ng 1: Giới thiệu điểm ở giữa
- GV vẽ hình nh SGK Y/C HS nêu tên các điểm (A, O, B )
- A,O,B là ba điểm nh thế nào?
- HÃy tìm điểm giữa?
- HS trả lời
- GV kết luận : A, O, B là ba điểm thẳng hàngtheo thứ tự tõ ®iĨm A råi ®Õn ®iĨm O, ®Õn
®iĨm B
- GV lấy thêm ví dụ
* Lu ý: Ba điểm phải thẳng hàng
Hot ng 2: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng
- GV vẽ hình nh SGK và hỏi:
+ Ba điểm A, M, B là ba điểm nh thế nào với nhau?
+ M nằm ở vị trí nào so với A và B?
+ Y/C HS đo độ dài đoạn thẳng AM và đoạn thẳng MB?
- HS trả lời
- GV kết luận : + Ba diểm A, M, B là ba điểm thẳng hàng
+ Điểm M nằm giữa A và B
+ Hai on thẳng AM và MB có độ dài bằng nhau AM = MB
Khi đó ta nói M là trung điểm của đoạn thẳng AB
- GV lấy thêm ví về độ dài không bằng nhau

Hot ng 3: Thực hành
Bài 1
- 1 em đọc yêu cầu bài
- HS tho lun cp ụi lm bài vào vở
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- HS dưíi líp nhËn xÐt. GV kÕt luËn
a) Ba điểm thẳng hàng là: A, M, B


M, O, N
C, N, D
b) + M là điểm ở giữa hai điểm A và B
+ N là điểm ở giữa hai điểm C và D
+O là điểm ở giữa hai điểm M và N
Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai
- Y/C HS quan sát hình vẽ và kiểm tra câu nào đúng câu nào sai
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài và giảI thÝch
- HS dưới líp nhËn xÐt, GV kÕt luËn
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì:
A, O, B thẳng hàng
AO = OB = 2 cm
+ M không là trung điểm đoạn thẳng CD và M không là điểm ở giữa hai điểm C và D
vì : C, M, D không thẳng hàng
Nhng CM = MD = 2 cm
+ H không là trung điểm của đoạn thẳng EG vì: EH = 2 cm; HG = 3 cm
Tuy E, H, G thẳng hàng
Vậy câu đúng là : a, e
Câu sai là : b, c, d
Bài 3: Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng BC, GE, AD, IK
- HS làm bài, 1 em lên bảng thực hiện

- HS dới lớp nhận xét, GV kết luận
+ I là trung điểm của đoạn thẳng BC
+ O là trung điểm của đoạn thẳng AD
+ O là trung điểm của đoạn thẳng IK
+ K là trung điểm của đoạn thẳng GE
- HS NK hoàn thành bài 3
3. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ häc.
Thứ ba, ngày 23 tháng 01 năm 2018
To¸n
Lun tËp
I. Mục tiờu
- Biết khái niệm và xác định đợc trung điểm của một đoạn thẳng cho trớc.
- Làm bài 1, 2
- Khuyến khích học sinh làm hết bài tập
II. §å dïng dạy học
- Mỗi em một tờ giấy hình chữ nhật
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : Gọi hai em lên bảng
- Nêu trung điểm của các đoạn thẳng AC, BD trong hình vẽ
`
B




D

C


- Giáo viên nhận xét
2. Bài míi:
a. Giíi thiƯu bµi
b. Hưíng dÉn lun tËp
Bµi 1 : Giáo viên vẽ lên bảng đoạn thẳng AB = 4cm
- Học sinh : vẽ vào giấy nháp
- Giáo viên hỏi : HÃy suy nghĩ và tìm cách xác định trung điểm của đoạn thẳng AB


- Giáo viên hớng dẫn cách tìm :
Bớc 1 : Đo độ dài đoạn thẳng AB
AB = 4cm
Bớc 2 : Chia độ dài đoạn thẳng AB làm hai phần bằng nhau.
4 : 2 = 2 (cm)
Bớc 3: Đặt thớc sao cho vạch 0 cm trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB
trùng với vạch 2cm của thớc
- Vậy M có phải là trung điểm của AB không ? Vì sao?( M là trung điểm của AB vì M là
điểm ở giữa 2 điểm A, B . Độ dài AM = MB )
+ Học sinh nêu lại các bớc như ®· hưíng dÉn
+ Häc sinh rót ra nhËn xÐt : Độ dài đoạn thẳng AM bằng 1 độ dài đoạn thẳng AB
2

AM = 1 AB
2

b. Tơng tự (a) xác định trung điểm của đoạn thẳng CD
C

D


- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
Bài 2 : Thực hành : Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (theo hình vẽ) rồi đánh dấu trung
điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC
-Yêu cầu học sinh gấp AB trùng với CD để tìm trung điểm của đoạn thẳng AD, BC
3) Củng cố dặn dò
- Nêu cách tìm trung điểm của một đoạn thẳng cho trớc
- Giáo viên tỉng kÕt tiÕt häc
……………………………………………………….
Chính tả
Tiết 39: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT a/b
II. Các hoạt đông dạy học
1. Bài cũ:
- HS viết giấy nháp theo N4
liên lạc, nắm tình hình, tiêu diệt, chiếc cặp
- Nhóm trưởng báo cáo
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
- HS nhắc lại mục tiêu bài
*HĐ2: Hướng dẫn HS nghe viết:
Mt: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
Cách tiến hành:
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc diễn cảm đoạn chính tả- 1 HS đọc lại
- HS thảo luận N2
+ Lời bài hát nói lên điều gì?



+ Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào?
- Đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét
- HS viết vào nháp: bay lượn, bùng lên, rực rỡ
b. GV đọc bài cho HS viết
- Hs viết bài vào vở
c. GV chấm bài
- Gv đọc lại bài – HS khảo lại bài
- Gv chấm bài - nhận xét.
*HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Mt: HS giải được các câu đố
Cách tiến hành:
- HS đọc thầm câu đố, quan sát 2 tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố.
- HS thảo luận N2
- HS nêu lời giải, GV nhận xét đúng, sai
- HS làm bài vào vở bài tập.
3. Củng cố, đặn dò
- Gv nhận xét chung tiết học.
……………………………………………………….
Luyện từ và câu
Tiết 20: TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC - DẤU PHẨY
I. Mục tiêu
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm ( BT1)
- Biết đầu biết kể một số vị anh hùng ( BT2)
- Đặt thêm được một số dấu phẩy thích hợp vào trong đoạn văn ( BT3)
II. Đồ dùng
VBT, máy
III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ: 3’
- HS thảo luận N3:
Nhân hố là gì? Nêu ví dụ những con vật được nhân hố trong bài: Anh Đom Đóm.
- Các nhóm báo cáo
- GV nhận xét
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài:
- GV hỏi: Chủ điểm chúng ta đang học là chủ điểm gì?
- GV giới thiệu bài: Từ ngữ về Tổ quốc. Dấu phẩy
- HS nhắc lại mục tiêu bài
*HĐ2: Từ ngữ Tổ quốc (13’)
Mt: Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm.
Cách tiến hành :
Bài tập 1: Xếp từ vào nhóm thích hợp
- 2 HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi.
- HS làm bài theo N4 vào vở BT
- GV yêu cầu HS nêu kết quả


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*/ Những từ cùng nghĩa với tổ quốc: Đất nước, non sông, giang sơn...
*/ Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: gĩư gìn, gìn giữ.
*/ Những từ cùng nghĩa với xây dựng: dựng xây, kiến thiết.
*HĐ3: Tìm hiểu về anh hùng dân tộc
Mt: Bước đầu biết kể một số vị anh hùng.
Cách tiến hành:
Bài tập 2: Hãy nói về một vị anh hùng mà em biết rõ (12’)
- HS đọc yêu cầu bài:
- HS kể ngắn gọn những gì em biết về 1 số anh hùng, chú ý nói về cơng lao to lớn của

các vị đó với đất nước.
- HS kể theo N2
- Hs thi kể. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn hiểu biết nhiều nhất về các vị anh
hùng, kể ngắn gọn, rỏ ràng.
*HĐ4: Dấu phẩy (10’)
Mt: Biết đặt thêm được một số dấu phẩy thích hợp vào trong đoạn văn
Cách tiến hành:
Bài tập 3: Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng
- HS đọc yêu cầu đoạn văn, GV nói thêm về vị anh hùng Lê Lai
- HS làm bài vào vở BT
- GV mở bảng phụ mời 3 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả.
- 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn đã điền đúng dấu.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại các nội dung bài học
- Gv nhận xét giờ học.
- Yêu cầu HS tìm hiểu thêm 13 vị anh hùng dân tộc.
……………………………………………………….
Tự nhiên và xã hội
Tiết 39: ÔN TẬP: XÃ HỘI
( giáo án viết tay)
……………………………………………………….
Thứ tư, ngày 24 tháng 01 nm 2018
Toán
Tiết 98: So sánh các số trong phạm vi 10 000
i. Mc tiờu
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh trong phạm vi 10 000
- Biết so sánh các đại lợng cùng loại.
- Làm bài 1(a), bài 2
- Khuyến khích học sinh làm hết bài tập
II. §å dïng dạy học:

- Bảng phụ ghi bài 1, 2
III. Các hoạt ®éng d¹y häc :


1. Bài cũ: 1 em lên bảng vẽ 3 điểm thẳng hàng.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
HĐ 1: GV HD nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10.000
a) So sánh hai số có số chữ số khác nhau.
- GV viết bảng 9991000 và Y/C HS điền dấu >,<,= thích hợp vào chỗ chấm
- 1 em lên bảng điền , cả lớp làm vào giấy nháp
Vì sao em ®iỊn dÊu < ?
- GV : H·y so sánh 9999 với 10 000? HS nêu
b) So sánh hai số có cùng số chữ số
- Tiến hành tơng tự , HS điền dấu vào chỗ trống : 9000 8999
- Khi so sánh các số có ba chữ số, chúng ta so sánh nh thế nào ?
- GV nhận xét và nhắc lại cách so sánh
- Y/C HS so sánh 6579 với 6580 và giải thích về kết quả so sánh .
3) HĐ 2: Thực hành
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm
- HS khác nhận xét, GV kết luận
a) 1942 < 998
b) 9650 < 9651
1999 < 2000
9156 > 6951
6742 > 6722
1965 > 1956
900 + 9 < 9009

6591 = 6591
Bµi 2:
- HS thảo luận nhóm 2 làm bài vào vở
- Các nhúm bỏo cỏo kt qu
-Y/ C HS giải thích cách làm
Ví dụ:1km > 985m vì: 1km = 1000m mà 1000m > 985m
- GV chốt ý đúng
Bài 3: HS NK
Y/C HS tự làm bài, 1 em lên bảng làm
- HS khác nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt
a) Sè lín nhÊt lµ: 4753
b) Số bé nhất là: 6019
4) Củng cố dặn dò :
- HS nêu lại cách so sánh các số có bèn ch÷ sè
- GV nhËn xÐt giê häc
Tập đọc
Tiết 60: CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ
I. Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc mỗi dịng thơ, khổ thơ..
- Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lịng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé
với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc ( trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc bài thơ).
* GD kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực ( Hỏi đáp trước lớp )
* GD An ninh quốc phòng: Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ, công an
đã hi sinh vì sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc và giữ gìn an ninh trật tự.
II. Đồ dùng
- Bản đồ Viềt Nam
- Tranh minh hoạ bài đọc
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: (5’)

4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn của câu chyện: ở lại với chiến khu


- GV nhận xét
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài
- HS nhắc lại mục tiêu bài
*HĐ2: Luyện đọc: (15’)
Mt: Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ.
Cách tiến hành:
a. GV: đọc diễn cảm bài thơ
GV đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng. Hai khổ thơ đầu đọc với giọng tự nhiên ngây
thơ. Khổ thơ cuối đọc với giọng trầm buồn
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: HS tiếp nối nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV hướng dẫn ngắt nhịp
Chú Nga đi bộ đội/
Sao lâu quá là lâu!//
Nhớ chú/ Nga thường nhắc://
- Chú bây giờ ở đâu?/
Chú ở đâu,/ở đâu?//
- HS đọc theo N3
- HS thi đọc nối tiếp khổ thơ
- GV giúp HS nắm các địa danh được chú giải trong bài: Trường Sa, Kon Tum, Đăk
Lăk,….
- Gv nhận xét
*HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (12’)
Mt: Hiểu ND: Tình cảm thương nhớ và lịng biết ơn của mọi người trong gia đình

em bé với liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc ( trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc bài thơ).
Cách tiến hành:
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS thảo luận N4 các câu hỏi trong SGK
+ Những câu thơ nào trong bài cho thấy Nga rất mong nhớ chú?
- Hs: Bạn Nga thắc mắc chú đi bộ đội sao lâu quá là lâu. Nhớ chú nên bạn hỏi Chú ở
đâu? ở đâu?
+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ ba, mẹ như thế nào?
- HS: Mẹ đỏ hoe đôi mắt. Ba nhìn lên bàn thờ nói rằng chú ở bên Bác Hồ
+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?
- HS: chú bạn Nga đã hi sinh
+ Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc được nhớ mãi?
- HS: Vì nhờ có các chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc mới có hịa bình..
+ Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì?
- HS: Bài thơ cho thấy tình yêu thương sâu sắc của gia đình bé Nga đối với người chú
đã hi sinh vì Tổ quốc
- GV chốt từng câu trả lời cho HS
*HĐ4: Học thuộc lòng bài thơ: (7’)
Mt: HS học thuộc lòng bài thơ


Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
- HS đọc thuộc lịng (đọc nhóm, đọc cá nhân)
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng
- Lớp nhận xét, GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
………………………………………………………
Buổi chiều

Tự nhiên và xã hội
Tiết 39: THỰC VẬT
( giáo án viết tay)
……………………………………………………….
Chính tả
Tiết 40: TRÊN ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT2 a/b
II. Đồ dùng
VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
- HS viết giấy nháp theo N3: Sấm sét; xe sợi, chia sẻ.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài:
- Gv nêu MĐ, YC của tiết học
*HĐ2: Hướng dẫn HS nghe viết:
Mt: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
Cách tiến hành:
a- Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết chính tả, 1 HS đọc lại.
- GV Hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì?
- HS thảo luận N2
- HS luyện viết chữ khó vào nháp: Trịn, lầy, thung lủng, lúp xúp.
b- GV đọc bài cho HS viết
- Hs viết bài vào vở
c. GV chấm bài
- Gv đọc lại bài – HS khảo lại bài

- Gv chấm bài - nhận xét.
*HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Mt: Phân biệt s/x; uôc/uôt
Cách tiến hành
Bài 1a:
- 2 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.


- Lớp làm vào VBT
- HS nhận xét,
- GV chốt lại lời giải đúng: Sáng suốt, xao xuyến, sóng sánh, xanh xao.
Bài 2:
- Các nhóm thi đặt đúng, đặt nhanh các câu với những từ ngữ ở BT1
- Các nhóm thi đua
- GV nhận xét số câu mỗi nhóm đặt được.
3. Nhận xét giờ học.
- Gv nhận xét chung tiết hc.
.
Tự học
Ôn các số có bốn chữ số. Trung điểm đoạn thẳng
I. Mc tiờu
- Cng c cỏch đọc, viết các số có bốn chữ số.
- Luyện tp v trung điểm đoạn thẳng.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Luyện đọc, viết cac số có bốn chữ số
Bài 1: Viết số ( HS TB- Y)
a, Bốn nghìn,ba trăm, hai chục, sáu đơn vị.
b, Năm nghìn, bốn trăm, bốn chục, năm đơn vị.
c, Sáu nghìn, hai trăm, hai đơn vị.
Bài 2: Đọc các số sau:

a, 7042 đọc là:.......................................................................
b, 6870 đọc là:........................................................................
c, 4535 đọc là:........................................................................
d, 9999 đọc là:........................................................................
HĐ 2: Luyện trung điểm đoạn thẳng
Bài 3: a) Vẽ một đoạn thẳng AB dài 6cm.
b) Xác định điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Nêu cách xác định điểm M
- 1 HS lên bảng làm
- Dới lớp làm bài vào vở.
- HS dới lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét chung.
a)
A
M
B
b) Cách xác định:
- Chia đôi độ dài đoạn AB có:
6 : 2 = 3 (cm)
- Đặt thớc sao cho vạch 0cm trùng với điểm A.
- Đánh dấu điểm M trên AB tại vạch 3cm.
Bài 4: HS NK
Cho hai điểm A; B (nh hình vẽ).
a) Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm A; B?
b) Xác định điểm O nằm giữa 2 điểm A; B? có thể xác định bao nhiêu điểm O nh vậy
(thể hiện vào hình vẽ)
c) Có khi nào điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB hay không? có bao nhiêu trung
điểm của đoạn thẳng AB?
GV chép đầu bài và vẽ hai điểm A; B.
- HS làm bài vào vở
- GV chấm chữa bài.



A

O

B



c) Khi độ dài đoạn thẳng
OA bằng độ dài đoạn


thẳng OB thì O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chỉ có duy nhất điểm O là trung
điểm của đoạn thẳng AB.
Bi 5: Cho mt hỡnh ch nht cú chiều dài gấp 4 lần chiều rộng và có diện tích bằng
196cm2. Tìm chu vi hình chữ nhật.
- HS đọc bài toán
- HS làm bài, HS nhận xét
- GV kết luận
Bài giải
Hình chữ nhật có chiều dài gấp 4 lần chiều rộng nên ta có thể chia hình chữ nhật
thành 4 hình vng có diện tích bằng nhau, mỗi hình vng có cạnh là chiều rộng hình
chữ nhật.
Diện tích một hình vng là:
196 : 4 = 49 (cm2)
Ta có 49 = 7 x 7 nên cạnh hình vng là 7cm hay chiều rộng hình chữ
nhật là 7cm
Chiều dài hình chữ nhật là

7 x 4 = 28 (cm)
Đáp số: 28 cm
3) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
.
Th nm, ngy 25 tháng 01 năm 2018
To¸n
TiÕt 99: Lun tËp
I. Mục tiêu
- Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000; viÕt bèn sè theo thø tù tõ bÐ ®Ðn lín và
ngợc lại.
- Nhận biết đợc thứ tự các số tròn trăm(nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm
của đoạn thẳng.
- Làm bài 1, 2, 3, 4(a)
- Khuyn khớch hc sinh lm ht bi tp
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn BT3
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: HS lên bảng làm bài tp m giỏo viên yêu cầu. Lớp làm vở nháp
- HS nhận xét. GV kết luận
2. Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi
b. Hưíng dÉn luyện tập:
Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài
- HS dưíi líp nhËn xÐt, GV kÕt ln nh÷ng ý ®óng.
a) 7766 > 7676
b) 1000g = 1kg
8453 > 8435
950g > 1kg

9102 < 9120
1km < 1200m
5005 > 4905
100 phót > 1 giờ 30 phút
Bài 2:- HS đọc yêu cầu bài
- HS lµm bµi vµo vë, HS đứng tại chỗ làm bài


- GV yêu cầu HS giải thích cách làm
- HS dưíi líp nhËn xÐt, GV kÕt luËn
a) Theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín: 4082; 4208; 4280; 4802
b) Theo thø tự từ lớn đến bé: 4802; 4280; 4208; 4082
Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài sau đó gọi HS đứng tại chỗ đọc kết quả
- GV kÕt luËn: a) Sè bÐ nhÊt cã ba ch÷ sè: 100
b) Sè bÐ nhÊt cã bèn ch÷ sè: 1000
c) Sè lín nhÊt cã ba ch÷ sè: 999
d) Sè lín nhÊt có bốn chữ số:9999
Bài 4: HSNK lm ht BT4
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài, 1 em lên bảng làm bài
- HS dới lớp nhận xét, GV kết luận những ý đúng
3) Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xÐt tiÕt häc

Tập làm văn
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu
Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc
đã học ( BT1);

II. Các hoạt đông dạy học
1. Bài cũ: (5’)
2 HS kể lại câu chuyện: “ Chàng trai làng Phù Ủng”
- GV hỏi:
+ Vì sao Trần Hưng Đạo lại đưa chàng trai về kinh đô
- HS trả lời
- Lớp nhận xét-GV nhận xét
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của bài
- HS nhắc lại mục tiêu bài
*HĐ2: Báo cáo hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua
Mt: Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài
tập đọc đã học
Cách tiến hành:
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua.
- Gv nhắc HS:
+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục:
1- Học tâp.
2- Lao động.
+ Báo cáo cần chân thật, đúng hoạt động thực tế của tổ mình.
+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo rỏ ràng, rành mạch.
- Các tổ làm việc theo 2 bước:


+ Các thành viên trao đổi.
+ Lần lượt từng học sinh đóng vai tổ trưởng.
+ Một vài HS thi trình bày báo cáo trước lớp.

- Lớp nhận xét
- GV nhận xét tuyên dương bạn báo cáo tốt
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen những HS làm tốt bài thực hành
…………………………………………………….

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 39: ÔN TẬP: XÃ HỘI
I. Mục tiêu
- Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.
- Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
II. Đồ dùng
- Tranh SGk
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- GV hỏi: Nêu những việc làm ô nhiễm nguồn nước?
- HS trả lời theo N2 – Gv nhận xét
2. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC tiết học
- HS nhắc lại mục tiêu bài học
*HĐ2: Thảo luận
Mt: Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.
Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm 4
Y/C các nhóm thảo luận với nội dung sau:
- Gia đình và họ hàng
- Một số hoạt động ở trường
- Một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại
- Hoạt động bảo vệ môi trường

- Giới thiệu hoạt động đặc trng của địa phương
+ Mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung sau đó trình bày


- GV nhận xét,chốt ý đúng
*HĐ3: Vẽ tranh
Mt: HS vẽ được bức tranh về gia đình, q hương và mơ tả nó với các bạn.
Cách tiến hành:
- Các nhóm thảo luận, mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương
- Các nhóm khác bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời
- GV khen ngợi những nhóm, cá nhân có sản phẩm đẹp, ý nghĩa
3. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét chung về tiết học.
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 58, 59: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Mục tiêu
Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ
huy các chiến sĩ nhỏ tuổi)
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần u nước, khơng quản ngại khó khăn, gian khổ của các
chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây ( trả lời các
câu hỏi SGK)
* GD kĩ năng sống: Lắng nghe tích cực ( Hoạt động tìm hiểu bài )
Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý.
* GD kĩ năng sống: Thể hiện sự tự tin: Trình bày 1 phút ( Kể chuyện trước lớp)
* GD An ninh quốc phịng: Giới thiệu vị trí và vai trị của chiến khu Việt Bắc trong
kháng chiến
II. Đồ dùng
Tranh minh hoạ.

III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: (4’)
2 HS đọc lại bài: Báo các kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội” và trả lời các
câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét
2. Bài mới:
*HĐ1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung của bài
*HĐ2: Luyện đọc: (20’)
Mt: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người
chỉ huy các chiến sĩ nhỏ tuổi)
Cách tiến hành:
a-GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng , xúc động
b- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: nối tiếp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: van lơn, trìu mến, rực rỡ,..
- Đọc từng đoạn: HS đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài.
+ Đoạn 1: Từ đầu …Các em thấy thế nào?


+ Đoạn 2: Trước ý kiến ….tội chúng em lắm, anh nờ
+ Đoạn 3: Những lời van xin….báo cáo với Ban chỉ huy
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại
- GV nhận xét cách đọc của HS
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- G giúp HS hiểu nghĩa các từ: Trung đoàn trưởng, lán, Tây, việt gian, thống thiết, vệ
quốc quân, bảo tồn
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lớp nhận xét, GV nhận xét
*HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: (15’)

Mt: Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ
của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây,
trả lời các câu hỏi SGK
Cách tiến hành:
- 1 HS đọc lại toàn bài
- HS đọc câu hỏi trong SGK
- HS thảo luận N3 trả lời các câu hỏi
- Đại diện các nhóm trả lời từng câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận
+ Trung đoàn trưởng gặp các chiến sỹ nhỏ tuổi để làm gì?
Trung đồn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để thơng báo tình hình chiến khu rất
khó khăn, gian khổ, các em khó lịng mà chịu nổi
+ Vì sao nghe ơng nói “ Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”?
- HS: Vì các chiến sĩ nhỏ xúc động vì nghĩ mình phải xa chiến khu
+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà.?
- HS: Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu nhịn đói, thà chết trên chiến
khu cịn hơn về sống chung với bon Tây
+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?
- HS: Mừng rất chân thật, bạn nghĩ rằng vẫn cịn bé làm được ít việc nên xin ăn ít,
miễn là được ở lại
+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?
- HS: Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên nhu ngọn
lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối
*HĐ4: Luyện đọc lại: (10’)
Mt: Phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
Cách tiến hành:
- GV đọc lại đoạn 2. Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
+ Lời dẫn chuyện: nhẹ nhàng, sâu lắng
+ Lời Lượm: Hơi run
+ Lời Mừng: Van lơn

- Một vài HS thi đọc đoạn văn.
- Một HS thi đọc cả bài.
- HS cùng GV nhận xét
*HĐ5: Kể chuyện. (20’)
Mt: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý
Cách tiến hành:


- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gọi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện: Ở lại
với chiến khu
- GV kể mẫu cho HS đoạn 1 và 2
- Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo gợi ý:
- Một HS đọc lại câu hỏi gợi ý.
- Mời 1 HS kể mẫu đoạn 2.
- 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn câu chuyện.
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì về các chiến sỹ vệ quốc nhỏ tuổi?
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
- Gv cho HS nghe bài hát: Bài ca Vệ quốc quân
- GV nhận xét giờ học.
Buổi chiều
THỦ CÔNG
Bài 10: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT, DÁN CHỬ CÁI ĐƠN GIẢN (T2)
I. Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hành của học sinh
- HS biết cách kẻ, cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. Kẻ, cắt
dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
- HS khéo tay: Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối. Trình bày đẹp.
- Học sinh thêm u thích cắt, dán chữ.

II. Chuẩn bị:
1 GV: Mẫu chữ i, u, v , e; vui vẻ mẫu chữ rời
- Tranh quy trình cắt chữ
2. HS: Kéo, bút chì, hồ dán, keo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ 1’
GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới.
* HĐ1: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
- HS nhắc lại mục tiêu
Hoạt động 2: Học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ:27’
Mục tiêu: HS biết cách kẻ, cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối
xứng. Kẻ, cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
Cách tiến hành:
- Ôn lại các sản phẩm đã học
- GV gọi 3 HS lên bảng thực hiện thao tác kẻ, cắt chữ. GV nhận xét
- GV treo tranh quy trình và nhắc lại các bước cho HS:
Bước 1: Kẻ chữ: I, U, V, E
Bước 2: Cắt chữ: I, U, V, E
Bước 3: Dán chữ: VUI VẺ
HS thực hành theo cá nhân


- GV quan sát lớp và giúp đỡ HS còn lúng túng.
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm HS
Mt: HS biết đánh giá sản phẩm của bạn
Cách tiến hành:
- Hết giờ thực hành GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo 3 tổ. GV hướng dẫn HS
nhận xét về nếp gấp, cách dán đúng yêu cầu chưa.

- Học sinh các tổ tự nhận xét bài của mỗi thành viên trong nhóm: Kích thước của chữ
có đúng với u cầu không?
- GV nhận xét sản phẩm trong các tổ.
GV khen ngợi, sản phẩm của HS đẹp và chọn sản phẩm đẹp để trưng bày tại lớp
- Nhận xét trong quá trình học cắt, dán chữ của học sinh.
3. Nhận xét, dặn dị. 2’
- Đem giấy thủ cơng các màu, kéo, keo dán, thước.
……………………………………………….
Thứ năm, ngày 25 tháng 01 năm 2018
TẬP VIẾT
Tiết 20: ÔN CHỮ HOA N (Tiếp)
I. Mục tiêu
- Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng chữ Ng), V, T ( 1 dòng), viết tên riêng: Nguyễn Văn
Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng; Nhiễu điều ………… thương nhau cùng ( 1 lần) bằng
chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
- Chữ mẫu, chữ tên riêng.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ: (4’)
- HS viết vở nháp theo N2: Nhà Rồng, Nhớ
- GV nhận xét
2. Bài mới:
*HĐ 1: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
- HS nhắc lại mục tiêu bài
*HĐ2: Hướng dẫn viết: (15’)
Mt: Viết đúng chữ hoa N , V, T , viết tên riêng: Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng
Cách tiến hành:
a) Luyện viết chữ hoa: HS tìm các chữ hoa có trong bài: Nh, Ng
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.


- HS tập viết trên bảng con.
b) Luyện viết từ ứng dụng: (tên riêng )
- HS đọc từ ứng dụng: GV giới thiệu về anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi
- GV cho HS xem chữ mẫu đồng thời viết mẫu lên bảng.


- HS viết bảng con.
c) Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đoc câu ứng dụng:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước thì thương nhau cùng
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu tục ngữ
- HS tập viết trên bảng con: Nhiễu
*HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết: (17’)
Mt: Viết đúng, đủ yêu cầu và trình bày sạch sẽ
Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu:
+ Các chữ Nh: 1 dòng ; Chữ V, T 1 dòng
+ Viết tên riêng: Nguyễn Văn Trỗi: 2 dịng
+ Víêt câu ứng dụng: 2 lần
- HS viết vào vở. GV theo dõi và hướng dẫn thêm
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét bài viết của HS.
……………………………………………………….
Buổi chiều
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 40: THỰC VẬT
I. Mục tiêu
- Biết được cây đều có rể, thân, lá, hoa, quả.

- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rể, lá, hoa, quả của một số cây.
* GD kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác: Làm việc theo nhóm để hồn thành nhiệm vụ
(HĐ1: Quan sát theo nhóm ở vườn trường)
II. Đồ dùng
- Các hình trong sgk, cây cỏ trong vườn trường.
III. Các hoạt động dạy học
1. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài trực tiếp
*HĐ2: Quan sát theo nhóm ở vườn trường.
Mt: Biết được cây đều có rể, thân, lá, hoa, quả; Nhận ra sự đa dạng và phong phú
của thực vật; chỉ được thân, rể, lá, hoa, quả của một số cây
Cách tiến hành:
- Bước1: Tổ chức hướng dẫn:
+ GV chia nhóm, phân khu vực quan sát cho từng nhóm, hướng dẫn quan sát cây cối.
+ GV giao nhiệm vụ.
- Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Nhóm trưởng điều khiển:
+ Chỉ tên từng cây và nói tên các cây có trong khu vực.
+ Chỉ và nói tên từng bộ phận mỗi cây.
+ Nêu những điểm giống và khác nhau về hình dạng và kích thước.


- Bước 3: Làm việc cả lớp:
+ Cả lớp tập hợp, đại diện nhóm báo kết quả -> Gv kết luận.
*HĐ3: Làm việc cá nhân.
Mt: HS vẽ được một cây quen thuộc.
Cách tiến hành:
+ GV giới thiệu tên 1 số cây trong sgk.

- Bước 1:
+ GV yêu cầu HS lấy giấy, bút chì, bút màu để vẽ 1 hoặc nhiều cây mà các em
quan sát được.
+ Lưu ý HS: tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận trên hình vẽ.
- Bước 2: Trình bày: GV cùng HS đánh giá, nhận xét các bức vẽ.
2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
........................................................................................
Thứ sáu, ngày 26 tháng 01 năm 2018
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận xét đánh giá những việc làm trong tuần
- Chỉnh đốn nề nếp học tập
- Biết được kế hoạch tuần sau
II. Các hoạt động:
*HĐ1: Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua .
- Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. Cả lớp lắng nghe:
+ Về mặt học tập: Nêu những mặt tốt đã đạt được và cả những mặt còn hạn chế, cần
khắc phục.
+ Về nền nếp thể dục, sinh hoạt Sao: Nêu những việc đã làm được và những việc chưa
làm được, cần tiến hành vào thời gian tiếp theo.
+ Về vệ sinh, trực nhật: Nhận xét cả vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp
*HĐ2: Thảo luận.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, GV bao quát lớp.
- Đại diện tổ phát biểu ý kiến.
*HĐ3: GV phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua.
- Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu có).
- Nhắc nhở tập thể, cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp.

- GV phổ biến kế hoạch tuần tới.
+ Thực hiện tốt chương trình thời khố biểu tuần 21.
+ Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
+ Tăng cường công tác vệ sinh, trực nhật.
+ Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp.
+ Nhắc nhở họp phụ huynh
- Tổng kết tiết học.



×