Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an Tuan 17 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.68 KB, 37 trang )

BÁO GIẢNG TUẦN 17Từ ngày 18 / 12 / 2017 đến 22 / 12 / 2017

33
81
69
33
17

Buổi
Sáng

Chiều

Thứ/ngày

Ơn Tốn
TV
LT&C
Tốn
Anh văn
Âm nhạc
Kể chuyện
TV
Kỹ thuật
Tập đọc
Toán
Anh văn
Mỹ thuật
TV
Lịch sử
Địa lý


TLV
LT&C

17
17
33
82
70
17
17
33
17
34
83
71
17
34
17
17
33
33

Sáng

Chiều

Ba
19 / 12

Sáng


Chiều


20/ 12

Toán

84

4

Khoa học

33

1
2
3

Anh văn
Tốn
Khoa học

72

1
2
3
4

1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2
3
4
1
2
3
1
2

Năm
21 / 12

Chiều

3

34

Tên bài dạy


KNS
GDQP
GDMT
GDBĐ

TCT

Tập đọc
Tốn
Anh văn
Thể dục
Đạo đức

Tiết

Mơn

Ngu Công xã Trịnh Tường
Luyện tập chung

x

Hợp tác với những người xq (tiết
2
BS
BS
Ôn tập về cấu tạo từ
Luyện tập chung


x

Kể chuyện đã nghe, đã đọc
BS

x

Đồ dùng
dạy học
TC

x

x

x

x

Ca dao về lao động sản xuất
Giới thiệu máy tính bỏ túi

BS
Ơn tập học kì I
Ôn tập (tiết 2)
Ôn tập về viết đơn
Ôn tập về câu
Sử dụng máy tính … tỉ số phần
trăm
Ơn tập học kì I

Luyện tập chung
Kiểm tra định kì cuối học kỳ I

TL

x
x

x
x
x


Sáng

Sáu
22 / 12

1
2
3
4
5

Thể dục
TLV
Tốn
Chính tả
SHTT


34
34
85
17

Trả bài văn tả người
Hình tam giác
Nghe - viết: Người mẹ của 51 đứa
con

17

Bảy
23/12

Thứ hai, ngày 18 tháng 12 năm 2017
Tiết 1:
TẬP ĐỌC
Tiết CT:33
Ngu công xã Trịnh Tường
I/.Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghóa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi
tập quán cang tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.(Trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
GDMT: ơng Phàn Phù Lìn xứng đáng được Chủ tịch nước khen ngợi khơng chỉ vì
thành tích giúp đỡ thơn bản làm kinh tế giỏi mà còn nêu tấm gương sáng về bảo vệ
dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữu gìn mơi trường sống tốt đẹp.
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - Tranh phóng to minh học bài tập đọc trong SGK.

- SGK, tài liệu soạn giảng.
2).Trò: SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
III/.Các hoạt động dạy học.
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1:
GV Gọi 2 nhóm, 1 nhóm
- Đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện
đoc, 1 nhóm nêu câu hỏi.
Kiểm tra bài
và trả lời câu hỏi về nội dung
- HS nhận xét,.
cũ(3)
đoạn đọc.
Học sinh đối
tượng 2
2/.H.động2: Dạy - GV giới thiệu bài.
HS lắng nghe.
bài mới(34).
a/.Luyện đọc(15).
2.1-G.thiệu bài
- Gọi 3 h/s ù.
(1).
Gọi từng tốp.
2.2-H.dẫn L.đọc
GV uốn nắn.
- Đọc tiếp nối toàn bài.
và tìm hiểu bài
- 3 tốp đọc tiếp nối 3 đoạn của

(33).
- Cho h/s.
bài.
Gọi 2 h/s
- Sửa lỗi phát âm, cách ngắt

x
x


Học sinh đối
tượng 1,2

Học sinh đối
tượng 1,2

- GV đọc mẫu
(H.dẫn:SGV).
b/.Tìm hiểu bài(13).
Cho h/s.

nhịp giữa các cụm từ.
- 3 h/s đọc lại toàn bài (Nối tiếp) .
- Hai h/s đọc lại toàn bài.
HS lắng nghe.

GV chốt lại: SGV.

- HS đọc thầm cả bài, trả lời câu
hỏi.

HS trả lời các câu hỏi trong SGK;

c/.Đọc diễn cảm(5).
Cho h/s.
- Gọi 1 h/s.
( SGV – 318).
GV gọi.

3/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2).

- Cho một số h/s.
GV chốt lại, ghi bảng.
Gọi một vài h/s.
Nhận xét tiết học.

các em khác bổ sung.
- Đọc nối tiếp 3 đoạn; cả lớp đọc
theo cặp.
- Đọc cả bài.
- Chọn một đoạn để đọc diễn
cảm.
Từng cặp thi đọc diễn cảm. Các
h/s khác nhận xét.
- Nêu ý nghóa của bài.
HS nhắc lại.
- Nhắc lại ý nghóa của bài văn.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị
bài sau.


Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
____________________________________
Tiết 2:
TOÁN
Tiết CT: 81
Luyện tập chung
I/.Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số TP và giải toán có liên quan đến tỉ số
phần trăm.
- Làm các BT 1(a), 2(a), 3.
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
2).Trò: SGK, vở BT.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh


1/.H.động1: Kiểm GV Kiểm tra h.s
tra bài cũ(3).
Nhận xét, tun dương
Học sinh đối
tượng 2
2/.H.động2: L.tập - GV giới thiệu bài.
ở lớp(34).

Học sinh đối

tượng 1,2

Bài tập1(8).
Cho h/s đặt tính vào vở
nháp rồi ghi kết quả vào
vở.

b/.

1000
0

12,5
0,08

Bài tập2(6).
Cho h/s đặt tính vào nháp
rồi chữa bài.

GV uốn nắn, sửa chữa cho
h/s.

Bài tập3(13). Cho h/s làm
nháp rồi chữa bài vào vờ.

GV uốn nắn, sửa chữa cho
h/s.

Học sinh đối
tượng 1


- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của
2 sốï. Cho VD.
- Chữa BT 3 b trang 79.

- HS lần lượt lên đặt tính rồi giải.
a/.
216,72
42
06 7
5,16
2 52
00
c/. 109,98
25 38
0 00

42,3
2,6

Hai h/s lên bảng làm bài.
a/. ( 131,4 – 80,8 ) : 2 + 21,84 x
2
=
50,6 : 2,3 + 43,68
=
22 + 43,68 =
65,68
b/. 8,16 : ( 1,32 + 3,48 ) –
0,345 : 2

=
8,16 : 4,8 - 0,1725
=
1,7 - 0,1725 =
1,5275
- 1 h/s đọc đề, 1 h/s lên bảng làm
bài.
Bài giải.
a/. Từ cuối năm 2000 đến cuối
năm 2001, số người tăng thêm là:
15875 - 15625 = 250
(người)
Tỉ số % số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6 %
b/. Từ cuối năm 2001 đến cuối
năm 2002, số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254


Bài tập4(7).
H.dẫn h/s: Nêu cách tính 1
số khi biết tỉ số % của nó.
3/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2).
Gọi một số h/s .
Nhận xét tiết học.

(người)
Cuối năm 2002, số dân của

phường đó là:
15875 + 254 16129
(người)
Đáp số: a - 1,6 %
b - 16129
người
- 1 h/s đọc đề, dưới lớp làm bài
vào nháp; 1 h/s lên khoanh vào C
là đúng.
- Nêu lại cách tính tỉ số phần trăm.
- Về nhà làm các BT còn lại.

Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………….......................……………………….......................................................................
___________________________________
Tiết 3:
ANH VĂN
___________________________________
Tiết 4:
THỂ DỤC
_________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiết 1:
ĐẠO ĐỨC
Tiết 17
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)
I/.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và
vui chơi..

- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung về nâng cao được
hiệu quả công việc , tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người.
- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và
mọi người trong công việc của lới, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
GDKNS: Có kó năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của
trường.

GDMT:Biết hợp tác với những người xung quanh để bảo vệ mơi trường gia
đình,trường ,lớp,và mơi trường xung quanh.
II/.Tài liệu và phương tiện.


1).Thầy: - Thẻ màu sử dụng cho h.động3.
- SGK, tài liệu soạn giảng.
2).Trò: SGK, vở ghi, thẻ màu.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm GV Kiểm tra h.s
tra bài cũ(3).
Nhận xét, tun dương
- Nêu ghi nhớ của bài học.
2/.H.động2: Dạy
bài mới(34).
Mục tiêu: HS
- GV giới thiệu bài.
(Xử lí tình huống BT 3 SGK).
biết nhận xét
- Thảo luận BT 3.

một số hành vi,
*H.động1(12).
- Trình bày kết quả trước lớp.
việc làm có liên
- Yêu cầu từng cặp.
Các cặp khá bổ sung, nêu ý kiến.
quan đến việc
Gọi đại diện.
+ Tình huống a: Đúng.
hợp tác với những
+ Tình huống b: Chưa đúng.
- Kết luận: SGV – 41.
người xung
quanh.
(HS làm BT 4).
- HS thảo luận, trình bày kết quả.
*H.động2(10).
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Mục tiêu: HS
GV kết luận_ SGV.
biết xây dựng kế
- Tự làm BT 5, trao đổi cùng bạn
hoạch hợp tác với *H.động3(10).
bên cạnh. Dự kiến sẽ hợp tác với
những người xung - Cho h/s.
những người x.quanh trong một
quanh trong
số việc.
Nhận xét về dự kiến của
những công việc

- HS khác góp ý cho bạn.
h/s.
hàng ngày.
3/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2).
- Đọc lại ghi nhớ.
- Nên hợp tác với những người
Gọi một số h/s.
x.quanh để HT, công tác tốt hơn.
- Dặn h/s.
- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
___________________________________
Tiết 2:
Tiếng Việt (BS)
Tổng Kết Vốn Từ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức cho học sinh về từ đồng nghĩa, từ nhiều
nghĩa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập củng cố và mở rộng.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động chính:

Hoạt động học tập của học sinh
- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. - Học sinh quan sát và chọn đề bài.
yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề
bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Nhận phiếu và làm việc.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Dựa vào các tính từ dưới đây, tìm thêm
những thành ngữ so sánh: xanh, vàng, trắng,
xấu, đẹp, cứng, lành, nặng, nhẹ, vắng, đông, nát.
Mẫu: Chậm:
Chậm như rùa.

Đáp án
Xanh như tàu lá. Vàng như nghệ.
Trắng như trứng gà bóc. Xấu như ma
lem. Đẹp như tiên. Cứng như thép.
Lành như bụt. Nặng như đá đeo. Nhẹ
như bấc. Vắng như chùa Bà Đanh.

Nát như tương Bần. Đông như kiến
cỏ.


Bài 2. Chỉ ra từ không giống các từ khác trong
nhóm (gợi ý: từ đồng nghĩa):
a) xanh ngắt, xanh thẳm, xanh xao, xanh biếc.
b) tổ quốc, tổ tiên, đất nước, non sơng.
c) đỏ au, đỏ bừng, đỏ ửng,.
d) hồ bình, hồ tan, hồ thuận, hồ hợp.
đ) róc rách, thì thầm, lách tách, rì rào.
e) giáo viên, học sinh, sinh viên, bạn bè.
g) thành tích, thành thực, thành thật, trung thực.

Đáp án

Bài 3. Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của
các từ có trong các kết hợp dưới đây:
a) Ngọt: cam ngọt, nói ngọt, đàn ngọt, rét ngọt.
b) Cứng: lí lẽ cứng, cứng như thép, tê cứng, lực
học cứng.
c) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm.
d) Chạy: chạy ăn, ôtô chạy, chạy nhanh, đồng
hồ chạy.
e) Đi: tôi đi bộ, đi ôtô, đi học, đi công tác.

Đáp án
a) Nghĩa gốc: cam ngọt; còn lại là
nghĩa chuyển.
b) Nghĩa gốc: cứng như thép; còn

lại là nghĩa chuyển.
c) Nghĩa gốc: ăn cơm; còn lại là
nghĩa chuyển.
d) Nghĩa gốc: chạy nhanh; còn lại là
nghĩa chuyển.
e) Nghĩa gốc: tơi đi bộ; cịn lại là
nghĩa chuyển.

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

- xanh xao.
- tổ tiên.
- đỏ đắn.
- hồ tan
- thì thầm
- bạn bè
- thành tích

- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa
bài.
- Học sinh phát biểu.

RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................
..........

Tiết 3:

___________________________________
Toán
Luyện tập (BS)

I. Mơc tiªu:
- Cđng cè cho häc sinh 3 dạng toán về tỉ số phần trăm.
- Giáo dục HS ý thức học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: SBTT. Bảng nhóm.
HS: SBTT, vở, bảng con, nháp.


III. Hoạt động dạy học:
Baứi 1: Cuoỏi naờm 2008 số dân bản A là 1600 người. Cuối năm 2009 số dân bản A
là 1632 người. Hỏi từ cuối năm 2008 đến cuối năm 2009 số dân bản A tăng thêm
bao nhiêu phần trăm?
Bài giải
Từ cuối năm 2008 đến cuối năm 2009 số dân bản A tăng thêm là:
1632 - 1600 - 32 (người)
Số % dân ở bản A tăng từ cuối năm 2008 đến cuối năm 2009 là:
32 : 1600 = 0,02
0,02 = 2%
Đáp số: 2%
¿


Bài 2: Một mảnh đất có diện tích 150m 2 . Người ta dành 60% diện tích
¿

mảnh đất đó để làm vườn, còn lại để xây nhà. Hỏi diện tích để xây nhà là bao nhiêu
mét vuông?
Bài giải
Diện tích để làm vườn là:
¿

150 : 100 x 60 = 90 (m 2 )
¿

Diện tích để xây nhà là:
¿

150 - 90 = 60(m 2 )
¿

¿

Đáp số: 60 m 2
¿

Bài 3: Một kho gạo cả nếp và tẻ có 120 tấn gạo, trong đó số gạo tẻ chiếm
75%. Hỏi trong kho có bao nhiêu tấn gạo nếp?
Bài giải
Số tấn gạo tẻ là:
120 : 100 x 75 = 90(tấn)
Số tấn gạo nếp là:
120 - 90 = 30 (tấn)

Đáp số: 30 tấn
_____________________________________________
Thứ ba, ngày 19 tháng 12 năm 2017
Tiết 1:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết CT:33
Ôn tập về từ và cấu tạo từ
I/.Mục đích, yêu cầu:
- Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức; từ đồng nghóa, từ trái nghóa, từ đồng
âm từ nhiều nghóa theo yêu cầu của BT trong SGK.
II/.Đồ dùng dạy hoc.ï


1).Thầy: - Bảng phụ viết nội dung cho BT 1.
1 - Một từ có 2 kiểu cấu tạo:
* Từ đơn gồm một tiếng.
* Từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng.
2 - Từ phức gồm 2 loại: Từ ghép và từ láy.
- Bút dạ, 3 – 4 tờ giất khổ to kẻ sẵn bảng phân loại cấu tạo từ.
- Phục vụ cho BT 2: Giấy khổ to viết sẵn nội dung sau:
+ Từ đồng nghóa là những từ chỉ có một sự vật, h.động trạng
thái hay tính chất.
+ Từ nhiều nghóa là từ có một nghóa gốc và một hay một số
nghóa chuyển. Các nghóa của từ nhiều nghóa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
+ Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác nhau
về nghóa.
- Bút dạ, 4 - 5 tờ phiếu khổ to phô tô bảng tổng kết ở BT 2.
- Một vài tờ phiếu viết sẵn 3 từ in đậm ở BT 3.
2).Trò: SGK, ở ghi.
III/.Các hoạt động dạy học.

ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm - GV Kiểm tra h.s
- Chữa BT 1, 3 tiết LTVC
tra bài cũ(3).
Nhận xét, tun dương
trước.
Học sinh đối
Các h/s khác nhận xét, bổ
tượng 2
- GV giới thiệu bài.
sung.
2/.H.động2: Dạy
bài mới (34).
Bài tập1(10).
2.1- G.thiệu bài
Giúp h/s.
- Cả lớp lắng nghe.
(1).
- Mời một vài h/s.
2.2- H.dẫn h/s
Trong TV, có bnhững kiểu
làm BT (33).
cấu tạo từ như thế nào?
Học sinh đối
Nắm vững yêu cầu của BT.
- GV mở bảng phụ đã viết
tượng 1,2
- Nhắc lại kiến thức đã học ở

sẵn ghi nhớ:
lớp 4.
- Tổ chức cho h/s.
Hỏi:
HS phát biểu, các em khác
(GV và h/s nhận xét, góp ý
nhận xét.
hoàn chỉnh).
Bài tập2(8).
Dạy theo qui trình đã dạy.
- Nhiều h/s đọc lại ghi nhớ.
Bài tập3(8).
Làm việc theo nhóm, báo cáo
Tổ chức cho h/s.
kết quả ( 1 vài h/s làm vào
- Gợi ý h/s trả lời.
phiếu, dán trên bảng lớp).
Bài tập 4(8).
Dạy theo qui trình đã


hướng dẫn.
- Dặn h/s về nhà.

- Nhận xét tiết học.
3/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2).

Lời giải: SGV – 322.
- Trao đổi nhóm.

HS thể hiện chính xác: SGV –
322, 323 .
- SGV.
Ôn các bài LTVC ở sách TV 4:
Câu hỏi và dấu chấm hỏi (T.1 –
131); Câu kể ( T.1 – 161); Câu
khiến (T. 2 – 188); Câu cảm
(T .2 – 121); Các kiểu câu kể
“Ai làm gì” (T.1 – 166, 171);
(T.2 – 6); “Ai thế nào” (T 2 –
23, 29, 36); “Ai là gì” (T. 2 –
57, 61, 68).

Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
___________________________________
Tiết 2:
TOÁN
Tiết CT: 82
Luyện tập chung
I/.Mục tiêu:
- Biết thực hiện các phép tính với số TP và giải các bài toán liên quan đến
tỉ số phấn trăm.
- Làm BT 1, 2, 3 .
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng.
2).Trò: SGK, vở BT.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - PP

Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm - GV Kiểm tra h.s
- Nêu cách tính tỉ số phần trăm
tra bài cũ(3).
Nhận xét, tun dương
gồm 3 dạng toán cơ bản.
Học sinh đối
- Chữa BT 4 tiết trước.
tượng 2
- GV giới thiệu bài.
2/.H.động2: L.tập
HS lên bảng làm bài.
ở lớp(34).
Cách 1: Chuyển PS của hỗn số
Bài tập1(8).
thành PSTP rồi viết số TP tương
H.dẫn làm 2 cách.
Học sinh đối
- Cho h/s làm bảng con rồi ứng.
tượng 1,2


1

Cách 2: Thực hiện chia tử
số của PS cho mẫu số.

3 10


= 4,5

3 : 4 = 0,75 nên 2 4
2,75

4

4 : 5 = 0,8 nên 3 5 =
3,8
Bài tập2(6).
Cho h/s làm nháp rồi chữa
bài.
HS khác nhận xét.

Bài tập3(14). Cho h/s đọc
đề, ở dưới làm nháp rồi
chữa bài.

3/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2).

4

4 2

1
VD: 1 : 2 = 0,5 neân 4 2

Học sinh đối
tượng 1,2


5

chữa bài.

Cách 2:
Sau ngày bơm đầu tiên,
lượng nước trong hồ còn lại
là:
100% - 35% = 65%(lg
nước trong hồ)
Ngày thứ bá máy bơm hút
được là:
65% - 40% = 25%(lg n
trong hồ)
Đáp số: 25% lg n trong
hồ
Bài tập4(6).
Cho h/s làm nháp rồi trả
lời câu hỏi.
- Yêu cầu h/s nhắc lại.
Nhận xét tiết hoïc.

8

= 4 10

= 4,5 ; 3 5
3


= 2 100

48

= 1,48

= 3,8 2 4
12

2,75;1 25 = 1 100

=

75

3

=

=

a/. X x 100 = 1,643 + 7,357
X x 100 = 9
X
= 9 : 100
X
=
0,09
b/. 0,16 : X = 2 - 0,4
X = 0,16 : 1,6

X = 0,1
Hai h/s lên bảng, mỗi em làm
một cách.

Cách 1:
Hai ngày đầu máy bơm hút được
là:
35% + 40 =75%(lg nước trong
hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút được
là:
100% - 75% =25%(lg nước trong
hồ)

- Một h/s lên bảng làm bài.
Kết quả: Khoanh vào D.


- 3 cách tính tỉ số phần trăm.
Về nhà làm các BT còn lại vào
vở.
Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
____________________________________
Tiết 3:
ANH VĂN
___________________________________
TIẾT 4
ÂM NHẠC

___________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt (BS)
Luyện Tập Văn Tả Người

Tiết 1:

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng
cao.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các
nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. Các hoạt động rèn luyện:

Hoạt động học tập của học
sinh
- Hát
- Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên bảng phụ. yêu cầu - Học sinh quan sát và chọn

học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
đề bài.


- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):

- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.

Bài 1. Dựa vào những ý sau, hãy viết thành một đoạn
văn gợi tả và gợi cảm hơn:
“Mùa đơng đến. Những cơn gió lạnh tràn về. Nhìn lên
trời, em không thấy chim én nữa. Mẹ giục em lấy áo ấm
ra mặc. Em rất vui sướng khi mặc chiếc áo len mẹ mới
đan cho em.”
Bài viết
..........................................................................................
.
..........................................................................................
. ........................................................................................
... ......................................................................................
.....

Tham khảo
Có phải mùa đông lạnh lẽo
đã đến rồi không?...Đúng rồi,
những cơn gió lạnh như dao
cắt đã vội vã tràn về! Nhìn

lên bầu trời xam xám như
màu chì, em khơng thấy
những cánh én đang chao
liệng nữa. Mẹ em giục: “Con
hãy lấy chiếc áo mẹ vừa đan
xong ra mặc cho ấm đi!”. Xỏ
tay vào chiếc áo mới, em
thấy mình như được lớn thêm
một tuổi và thấy ấm áp hẳn
lên vì được sống trong tình
thương của mẹ.

Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……
___________________________________
Tiết 2:
Kó thuật
Tiết CT: 17
Thức ăn nuôi gà (tiết 1)
I/.Mục tiêu:
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường
dùng để nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số loại thức
ăn đã được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - Tranh ảnh một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đỗ tương, vừng, thức
ăn hỗn hợp…)

- Phiếu HT và đánh giá kết quả HT của h/s (SGV).
2).Trò: - SGK, vở ghi, mẫu thức ăn nuôi gà.
III/.Hoạt động dạy học.
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm GV Kiểm tra h.s
- Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở
tra bài cũ(3).
Nhận xét, tun dương
nước ta?


Học sinh đối
tượng 2
2/.H.động2: Dạy - GV giới thiệu bài.
bài mới (34).
2.1-G.thiệu
bài(1).
GV g.thiệu, nêu mục đích,
2.2-Bài mới(33). yêu cầu của tiết học.
*H.động1: Tìm hiểu tác
dụng của thức ăn nuôi gà.
Học sinh đối
Cho h/s.
tượng 1,2
Hỏi: + Động vật cần nững
yếu tố nào để tồ tại, sinh
trưởng và phát triển?
+ Các chất dinh dưỡng

cung cấp cho cơ thể động
vật được lấy từ đâu?
+ Nêu tác dụng của
thức ăn đối với cơ thể gà?
Kết luận: SGV – 63.
*H.động2: Tìm hiểu các
loại thức ăn nuôi gà.
Cho h/s.
GV chốt lại: SGV.
*H.động3: Tìm hiểu tác
dụng và sử dụng từng loại
thức ăn.
Cho h/s.
+ Thức ăn nuôi gà được
chia mấy nhóm? Kể ten các
loại thức ăn.
- Yêu cầu h/s.

3/.H.động3: Củng

Gọi đại diện nhóm:
GV ghi tóm tắt: Giải thích,
minh họa tác dụng, cách sử
dụng thức ăn cung cấp chất
bột đường.
- GV nhận xét kết quả thảo
luận của các nhóm

- Kể tên một số giống gà được
nuôi ở nước ta và ở địa phương.


- HS lắng nghe.
- Đọc mục 1 SGK.
- Nhờ các yếu tố: Nước, không
khí, ánh sáng và chất dinh
dưỡng.

- Từ nhiều loại thức ăn khác
nhau.
- HS trả lời, các em khác bổ
sung (SGK – 57).

- Quan sát H.1, trả lời câu hỏi.
trong SGK

- Đọc nội dung mục 2 SGK.
Chia 5 nhóm thức ăn (SGV –
63).
- Hoạt động nhóm và điền vào
phiếu HT.
- Lên bảng trình bày kết quả
về:
+ Tác dụng.
+ Cách sử dụng thức ăn
cung cấp chất bột đường.


cố-Dặn dò(2).

- Cho h/s.

Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe.

- Nêu tác dụng, cách sử dụng
thức ăn cung cấp chất bột
đường
Rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………….............
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……
__________________________________
Tiết 3:
KỂ CHUYỆN
Tiết CT: 17
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/.Mục đích, yêu cầu.
Chọn được một chuyện nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại
niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại được rõ ràng, đủ ý; biết trao đổi về
nội dung, ý nghóa câu chuyện.
GDMT:Học tập những tấm gương bảo vệ mơi trường,chống lại những hành vi
phá hoại mơi trường để giữu gìn cuộc sống bình n,đem lại niềm vuivho người
khác.
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - Một số sách, truyện, bài báo có liên quan.
- Bảng lớp viết đề bài.
- SGK, tài liệu soạn giảng.
2).Trò: SGK, vở ghi, truyện sưu tầm.
III/.Các hoạt động dạy học.
ND - PP

Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm GV Kiểm tra h.s
- Kể lại buổi sum họp đầm ấm
tra bài cũ(3).
Nhận xét, tun dương
trong gia đình.
- HS khác nhận xét.
2/.H.động2: Dạy
bài mới(34).
2.1-G.thiệu
bài(1).
2.2- H.dẫn h/s
kể chuyện (33).
Học sinh đối
tượng 1,2

- GV giới thiệu bài.
- Dạy theo chương trình đã
hướng dẫn, giúp h/s nắm
vững yêu cầu của đề bài.

- GV kiểm tra:

- HS lắng nghe.
VD : SGV – 309.
- Chú ý những từ ngữ quan trọng
trong đề bài:
Chuyện em đã nghe hay đã đọc,
biết đem lại niềm vui, hạnh phúc



- Cho h/s.
- Cho cả lớp nhận xét, bổ
sung; GV khen ngợi.
- Dặn h/s:
Nhận xét tiết học.

3/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2).

cho người khác.
- Việc h/s tìm truyện để kể. Một
số em giới thiệu câu chuyện mình
sẽ kể.
- KC theo cặp; trao đổi về ý nghóa
câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay,
biểu dương khen thưởng…
- Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
- Chuẩn bị cho tiết KC tuần sau..

Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………...............
___________________________________
Thứ tư, ngày 20 tháng 12 năm 2017
Tiết 1:
TẬP ĐỌC

Tiết CT: 34
Ca dao về lao động sản xuất
I/.Mục đích, yêu cầu:
- Ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghóa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên đồng ruộng của
người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.(Trả lời
được các câu hỏi trong SGK).
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: - Tranh phóng to minh họa bài đọc trong SGK.
- Tanh ảnh về cảnh cày cấy (nếu có).
- SGK, tài liệu soạn giảng.
2).Trò: - SGK, bài chuẩn bị, vở ghi.
III/.Các hoạt động dạy học.
ND - PP
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1/.H.động1: Kiểm GV Gọi 2 nhóm, 1 nhóm
- Đọc truyện Ngu công xã Trịnh
đoc, 1 nhóm nêu câu hỏi.
tra bài cũ(3).
Tường, trả lời câu hỏi ứng với
- HS nhận xét,.
Học sinh đối
đoạn vừa đọc.
tượng 2
2/.H.động2: Dạy
bài mới(34).
- GV giới thiệu bài.
2.1-Giới thiệu
- HS lắng nghe.

bài(1).
a/. Luyện đọc(15).
2.2-H.dẫn L.đọc - Goïi 3 h/s


à tìmhiểu bài(33).

GV cho.
- Kết hợp giải nghóa từ khó.
Hướng dẫn h/s.
- Đọc tiếp nối 3 bài ca dao.
Học sinh đối
- 3 tốp đọc tiếp nối 3 bài ca dao.
tượng 1,2
- Gọi 1, 2 em.
- Sửa lỗi pháp âm, đọc đúng từ
GV đọc mẫu SGV.
khó, cách nhấn giọng, ngắt nhịp.
b/.Tìm hiểu bài(13).
Từng tốp 2 h/s nối tiếp đọc từng
Cho h/s đọc.
bài ca dao.
- GV chốt lại: SGV.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi. Các
c/.Đọc diễn cảm và
h/s khác nhận xét, bổ sung.
HTL(5).
- Cho h/s
- Luyện đọc theo cặp cả 3 bài
Yêu cầu h/s.

- Chọn và nêu giọng đọc diễn
- GV khen những em đọc
cảm; cách ngắt nhịp, nhấn giọng.
tốt.
- Từng cặp h/s thi đọc diễn cảm
Gọi một số h/s.
từng bài
- GV chốt lại, ghi bảng.
HS khác nhận xét.
- Thi đọc TL các bài ca dao.
Gọi vài h/s.
- Nêu nội dung của mỗi bài và ý
- Cho h/s.
nghóa cả 3 bài ca dao.
3/.H.động3: Củng
Dặn về nhà.
cố-Dặn dò(2).
Nhận xét tiết học
- Nhắc lại nội dung các bài ca
dao..
HTL 3 bài ca dao.
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
___________________________________
Tiết 2:

TOÁN
Tiết CT: 83

Giới thiệu máy tính bỏ túi

I/.Mục tiêu:
- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng trừ, nhân, chia các
số TP.
- Làm BT 1.
II/.Đồ dùng dạy học.
1).Thầy: SGK, tài liệu soạn giảng và một máy tính bỏ túi.
2).Trò: SGK, vở BT.
III/.Các hoạt động dạy học chủ yếu.


ND - PP
1/.H.động1: Kiểm
tra bài cũ(3).
Học sinh đối
tượng 2
2/.H.động2: Dạy
bài mới(34).
2.1-Cho h/s làm
quen với mày tính
bỏ túi.
Học sinh đối
tượng 1,2

Hoạt động của GV
GV Kiểm tra h.s
Nhận xét, tun dương
- GV giới thiệu bài.
Cho các nhóm h/s.

+ Em thấy trên mặt máy
tính có những gì?
+ Em thấy ghi gì trên các
phím?
- GV cho h/s.
GV nói: Chúng ta sẽ tìm
hiểu về các phím khác.

2.2- Thực hiện
Ghi phép cộng lên bảng,
các phép tính(12).
cho h/s thực hiện.
Học sinh đối
tượng 1,2
- Cho h/s làm tương tự với
trừ, nhân, chia.

2.3-Thực hành
(12).

- GV cho các nhóm làm
BT1.
(Không làm bài tập 2, 3)
Nếu còn thời gian, cho h/s.

3/.H.động3: Củng
cố-Dặn dò(2).

- Cho h/s.
- Nhận xét tiết học.


Hoạt động của học sinh
- Nêu cách tính tỉ số % . Cho ví
dụ.
- Chữa BT 3 tiết trước.

- Quan sát máy tính, trả lời câu
hỏi.
+ Màn hình, các phím.
+ Kể các kí hiệu ghi trên các
phí của máy tính.
- Ấn phím ON / C và phím OFF
(nói kết quả quan sát được).
- HS nêu các phím vừa được ấn
vào chúng.
VD : Tính.
23,5 + 7,09
- Ấn lần lượt các phí cầ thiết
(Chú ý .ấn
để ghi dấu phẩy
và quan sát kết quả trên màn
hình.
- HS giải thích cách làm cho bạn.
Thay phiên nhau làm BT1.
Thi tính nhanh bằng máy tính.
- Nêu tên các phím trên máy tính
và tác dụng của chúng.
- Về nhà thực hành với nhiều BT
cộng, trừ, nhân, chia để tính
thành thạo.


Rút kinh nghieäm.
……………………………………………………………………………………………….............
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
............
_________________________________


Tiết 3

ANH VĂN
___________________________________

Tiết 4

Tiết 1:

MĨ THUẬT
___________________________________
BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt (BS)
Luyện Tập Văn Tả Người

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về văn tả người.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành một số bài tập củng cố và nâng
cao.
3. Thái độ: u thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các

nhóm.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động rèn luyện của giáo viên

Hoạt động học tập của học sinh

Bài 2. Sắp xếp lại thứ tự các dòng dưới đây cho

Đáp án

hợp lí.

Để làm tốt dạng văn tả người, em

Để làm tốt dạng văn tả người, em cần phải:

cần phải thực hiện theo thứ tự:

1) Lựa chọn những từ ngữ thích hợp (nhất là các 2 - 3 - 1
động từ, tính từ để vừa nêu được những nét riêng
biệt, nổi bật nhất của người được tả, vừa bộc lộ
được thái độ,
tình cảm của mình đối với người đó.
2) Xác định rõ người sẽ tả là ai.
3) Quan sát kĩ người sẽ tả để tìm ra những nét
riêng biệt của người đó. Mỗi lứa
tuổi, con người có những đặc điểm về hình dáng
và tính tình khác nhau (người già thì tóc bạc, da
nhăn; người trẻ thì mái tóc mượt mà, làn da căng

tràn sức sống,...). Mỗi người một hoàn cảnh sống,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×