Kế hoạch dạy học môn Tin Học 6
Trờng thcs kim ngc
Tổ kh tự nhiên
++++$$$$++++
===@===
I-Đặc điểm tình hình:
Số học sinh: .
a, Thuận lợi :
Học sinh đợc học môn học mới nên các em đều có ý thức học tập tốt.
Giáo viên dạy đúng chuyên môn.
b, Khó khăn:
Đây là môn học mới, häc sinh vÉn cßn cã em häc lùc cßn yÕu môn Toán, Tiếng Anh
do vậy việc tiếp thu bài còn gặp nhiều khó khăn.
Phơng tiện dạy học cha đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy và học tập hiện nay.
II - Mục tiêu:
Môn Tự chọn Tin ở lớp 6 nhằm gióp häc sinh:
1, VỊ kiÕn thøc:
- Cã nh÷ng kiÕn thøc cơ bản ở mức độ phổ thông về Tin học: một số khái niệm cơ
bản của tin học, hệ điều hành, soạn thảo văn bản.
- Biết đợc ứng dụng của công nghệ thông tin.
2, Về kĩ năng:
Bớc đầu sử dụng máy tính trong hoạt động, trong vui chơi giải trí và trong việc học
những môn học khác.
3, Về thái độ:
- Ham thÝch m«n häc.
- Cã ý thøc vỊ mét sè vấn đề xà hội, kinh tế, đạo đức liên quan ®Õn tin häc.
II – Néi dung:
1, KÕ ho¹ch d¹y häc:
Trong kế hoạch dạy học ở THCS môn Tin học là môn tự chọn và đợc bố trí ở lớp 6.
Một tuÇn 2 tiÕt x 35 tuÇn = 70 tiÕt.
Néi dung dạy đợc bố trí theo dạng các môdul và chia làm 4 modul.
2, Phơng pháp dạy học:
- Kế thừa các phơng pháp dạy học truyền thống có chú ý đến đặc điểm riêng của bộ
môn, thờng dùng các phơng pháp sau:
+ Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
+ Dạy học hợp tác.
+ Dạy học dựa trên đề án.
- Chú trọng phơng pháp thực hành, tăng cờng kết hợp giữa giảng dạy lí thuyết và
thực hành.
III-Chỉ tiêu phấn đấu:
Giỏi
SL
%
Khá
SL
%
Tbình
SL
%
Yếu
SL
%
IV- Kế hoạch cụ thể cho từng chơng:
Tên Modul
Mục tiêu
Nội dung
Số tiết
LT TH
7
Kiến thức :
- Biết khái niệm ban đầu
về thông tin và dữ liệu.
Chơng I
Làm quen với - Biết sơ lợc về cấu trúc
tin học và máy của máy tính điện tử.
- Biết đợc tin học xử lí
tính điện tử.
thông tin bằng máy tình
điện tử.
-Thông tin- dữ liệu- công nghệ TT
-Lịch sử ra đời và phát triển máy
tính
-Sơ lợc cấu trúc máy tính
-Biểu diễn TT trong máy tính ĐT
- Thực hành làm quen với thiết bị.
Kiến thức:
-Thao tác với chuột
-Học gõ mời ngón
Chơng II
Phần mềm học -Sử dụng phần mềm
Mario để luyện gõ phím.
tập.
Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng thao
tác sử dụng chuột, bàn
phím thành thạo.
Kiến thức:
Học sinh biết đợc sơ lợc
về chơng trình tiện ích NC
, biết đợc HĐH Window
Chơng III
98.
Hệ điều hành
Kĩ năng:
Giao tiếp đợc với hệ điều
hành.
Thực hiện đợc thao tác
sao chép, xóa tệp, tạo th
mục mới.
Kiến thức:
-Biết đợc một số chức
năng cơ bản của phần
mềm soạn thảo văn bản.
- Biết các khái niệm định
Chơng IV
Soạn thảo văn dạng văng bản.
-Biết gõ văn bản tiếng
bản trên Word
việt.
-Biết cách định dạng văn
-Thao tác với chuột
8
-Học gõ mời ngón
-Sử dụng phần mềm Mario để
luyện gõ phím.
-Kiểm tra ( 1 tiết)
1KT
1
-Vì sao có HĐH
7
- HĐH , HĐH làm những vấ đề gì?
- Hiểu đợc khái niệm tệp và th
mục, đờng dẫn.
- Tổ chức thông tin trong máy tính.
- Hệ điều hµnh Windows .
- Thùc hµnh Windows.
- KiĨm tra thùc hµnh( 1tiÕt)
- «n tËp.
1
-KiĨm tra häc kú I
2
- Giíi thiƯu hƯ soạn thảo
17
- Thao tác với tệp, cách làm việc
với thanh menu và thanh công cụ,
thao tác với khối văn bản, các sao
chép, dịch chuyển, xóa khối, đặt
lề, phân trang, phân cột, đánh số tự
động, chia cột báo , tạo chữ cái hoa
, chữ nghệ thuật, chèn các kí tự đặc
biệt, tạo bảng biểu, thao tác trên
8
1KT
bản nh căn lề, phông chữ ,
cỡ chữ
- Biết cách sao chép , cắt
dán đoạn văn bản, biết
cách mở tệp cũ, in văn
bản
hàng cột, vẽ hình trong Word.
- Thực hành
- Kiểm tra
-Kiểm tra 1 tiết thực hành
- Ôn tập
Kiểm tra học kỳ II
12
1KT
1KT
1
2KT
V- Nội dung cụ thể:
Chơng
Tuần
17
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
Nội dung
Thông tin và tin học.
Thông tin và tin học (tiếp).
Thông tin và biểu diễn thông tin.
Thông tin và biểu diễn thông tin (tiếp).
Em có thể làm đợc gì nhờ máy tính.
Máy tính và phần mềm máy tính.
Máy tính và phần mềm máy tính (tiếp).
TH1: Làm quen với một số thiết bị máy tính.
Luyện tËp chuét.
LuyÖn tËp chuét (tiÕp).
Häc gâ mêi ngãn.
Häc gâ mêi ngãn (tiÕp). KiĨm tra TH 15’.
Sư dơng phÇn mỊm Mario ®Ĩ lun gâ phÝm.
Sư dơng phÇn mỊm Mario ®Ĩ lun gõ phím
(tiếp).
Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt
trời.
Quan sát trái đất và các vì sao trong Hệ Mặt
trời (tiếp).
Bài tập.
Kiểm tra (1 tiết).
Vì sao cần có hệ điều hành.
Vì sao cần có hệ điều hành (tiếp).
Hệ điều hành làm những việc gì.
Hệ điều hành làm những việc gì (tiếp).
Tổ chức thông tin trong máy tính.
Tổ chức thông tin trong máy tính (tiếp).
Hệ điều hành Windows.
TH2: Làm quen víi Windows XP.
TH2: Lµm quen víi Windows XP (tiÕp).
Bµi tËp. KiĨm tra 15’.
TH3: C¸c thao t¸c víi th mơc.
TH3: C¸c thao t¸c víi th mơc (tiÕp).
TH4: C¸c thao t¸c víi tƯp tin.
TH4: C¸c thao t¸c víi tƯp tin (tiÕp).
KiĨm tra thực hành (1 tiết).
Ôn tập.
18
35
Kiểm tra học kì I.
1
Chơng I. làm
quen với tin
học và máy
tính điện tử
2
3
4
5
6
Chơng II. Phần
mềm học tập
7
Tiết
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
8
16
9
10
11
12
13
Chơng III. Hệ
điều hành.
14
15
16
19
20
21
22
Chơng IV. Soạn
thảo văn bản.
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word.
Soạn thảo văn bản bằng Microsoft Word (tiếp).
Soạn thảo văn bản đơn giản.
TH5: Văn bản đầu tiên của em.
TH5: Văn bản đầu tiên của em (tiếp).
Chỉnh sửa văn bản.
Chỉnh sửa văn bản (tiếp).
TH6: Em tập chỉnh sửa văn bản.
TH6: Em tập chỉnh sửa văn bản (tiếp). Kiểm
tra 15 (TH).
Định dạng văn bản.
Định dạng văn bản (tiếp).
Định dạng đoạn văn.
TH7: Em tập trình bày văn bản.
TH7: Em tập trình bày văn bản (tiếp).
Bài tập.
Kiểm tra (1 tiết).
Trình bày văn bản và trang in.
Trình bày văn bản và trang in (tiếp).
Tìm kiếm và thay thế.
Tìm kiếm và thay thế (tiếp).
Thêm hình ảnh để minh hoạ.
TH8: Em viết báo tờng.
TH8: Em viết báo tờng (tiếp).
Trình bày cô đọng bằng bảng.
Trình bày cô đọng bằng bảng (tiếp).
Bài tập. Kiểm tra 15.
TH9: Danh bạ riêng của em.
TH9: Danh bạ riêng của em (tiếp).
TH: Du lịch ba miỊn.
TH: Du lÞch ba miỊn (tiÕp).
KiĨm tra TH (1 tiết).
Ôn tập.
Kiểm tra học kì II.
....................., ngày 20 tháng 08 năm 2010.
GIáO VIêN bộ môn
Ngụ vn tnh.
soạn:23/08/2015
Ging:25 /08/2015
Tiết 1: Bi 1:
Chơng 1:
Làm quen với tin học
và máy tính điện tử.
Thông tin và tin học
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
B. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, Tranh ảnh, bảng phụ.
HS: sgk, cỏc dng c hc tp
C. Các hoạt động dạy học:
I. T ổ chức:
sĩ số 6A /
6B / 3 .
6C / 30
II. Kiểm tra,
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs
III. Bi mi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu môn học, bài học
Công nghệ thông tin là một ngành khoa học, có vai trò rất quan trọng, thiết thực
trong đời sống hàng ngày của con ngời. SGK tin học dành cho THCS đợc xây dựng theo
định hớng cung cấp những kiến thức mở đầu về tin học một cách nhẹ nhàng, tự nhiện.
Sách tập trung giới thiệu các kiến thức và kĩ năng để sử dụng các phần mềm thông dụng
và hữu ích cho viƯc häc tËp cđa HS chóng ta. H«m nay chúng ta làm quen với khái niệm
mở đầu về tin học, hiểu đợc thông tin là gì và các hoạt động thông tin nh thế nào? Chúng
ta cùng nghiên cứu bài: Thông tin và tin học
* Hoạt động 2: 1. thông tin là gì?
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK và liên hệ HS đọc TT SGK
thực tế
- GV giới thiệu tranh, ảnh và giải thích về - HS chú ý, liên hệ, tìm hiểu
các dạng TT:
+ Các bài báo, bản tin cho em biết về - HS chú ý nghe
tình hình thời sự trong nớc và thế giới
+ Tấm biển chỉ đờng hớng dẫn em cách đi
đến một nơi cụ thể nào đó
+ Tiếng trống trờng báo cho em ®Õn giê ra - HS lÊy vÝ dơ khác về các dạng thông tin
chơi hay vào học.
-> GV giải thích, kết luận về dạng TT:
Thông tin là một khái niệm trừu tợng, - HS chú ý, ghi bài
nó đem lại sự hiểu biết cho con ngời và các
sinh vật khác.
* Hoạt động 3: 2. hoạt động thông tin của con ngời.
- GV giới thiệu tranh ảnh và thực tế về các HS c thụng tin sgk
hoạt động thông tin:
- HS chú ý
Thông tin có vai trò rất quan träng trong
cc sèng cđa con ngêi. Chóng ta kh«ng
chØ tiÕp nhận mà còn lu trữ, trao đổi và xử lí
thông tin.
-> GV kÕt ln:
ViƯc tiÕp nhËn, xư lÝ, lu tr÷ và trao đổi - HS chú ý, ghi bài
thông tin gọi chung là hoạt động thông tin.
- GV giải thích:
- HS chú ý nghe GV giải thích, tìm hiểu
Trong hoạt động thông tin, TT đợc xử SGK.
lí gọi là TT vào, TT nhận đợc sau xử lí gọi -> Kết luận về mô hình quá trình xử lí
là TT ra. Việc tiếp nhận TT chính là để tạo thông tin:
thông tin vào cho quá trình xử lí.
-Việc lu trữ, truyền TT làm cho TT và
những hiểu biết đợc tích luỹ và nhân rộng.
TT vào
TT ra
Xử lý
IVHoạt động 4: Cng c
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đà học
- GV nhắc lại, giải thích và tóm tắt nội dung cơ bản của bµi...
V. hướng dẫn về nhà.
- Yêu cầu HS về nhà đọc SGK, đọc phần Có thÓ em cha biÕt”
- làm câu hỏi 1;2;3 trang 5. sgk
- Chn bÞ tríc tiÕt sau
soạn: 23/08/2015
Tiết 2: Bài 1:
Ging:28/08/2015 (6A,C)
Thông tin và tin học
29/ 08/ 2015( 6B)
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con ngời.
- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong các hoạt động thông tin.
- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
B. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV,Tranh ảnh SGK, bảng phụ.
HS: hc bi c, sgk.
C. Các hoạt ®éng d¹y häc:
I, T ổ ch ức:
sĩ số 6A /
6B / 3 .
6C / 30
II. HĐ1. KiĨm tra bµi cị:
?1: Em hÃy nêu khái niệm thông tin?
?2: Em hÃy nêu các hoạt động TT của con ngời?
III. bi mi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 2: 3. hoạt động thông tin và tin học
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK và liên hệ thực - HS đọc TT SGK
tế bản thân
- GV giải thích về các hoạt động thông tin:
- HS chú ý nghe, hiểu và lấy ví dụ về
+ Hoạt động thông tin của con ngời nhờ các hoạt động của TT
các giác quan và bộ nÃo. Các giác quan tiếp
nhận TT, bộ nÃo thực hiện việc xử lí, biến đổi
và lữu trữ TT thu nhận đợc.
+ Tuy nhiên khả năng của giác quan và
bộ nÃo chỉ có hạn. Máy tính điện tử đợc làm ra
- HS quan sát tranh vẽ SGK, liên hệ
để hỗ trợ cho con ngời.
+ Nhiệm vụ chính của tin học là nghiên thực tế
cứu việc thực hiện các hoạt động TT một cách
tự động trên cơ sở sử dụng máy tính điện tử.
+ Nhờ sự phát triển của tin học, máy - HS chú ý, ghi bài
tính hỗ trợ con ngêi trong nhiỊu lÜnh vùc kh¸c
nhau cđa cc sèng.
GV kết luận về hoạt động TT và tin học:
Công nghệ TT gắn liền với hoạt động TT
của con ngời, nó tạo ra các công cụ hỗ trợ để - HS chó ý, ghi kÕt ln
tù ®éng hãa viƯc thùc hiƯn các hoạt động đó.
Sự phát triển của CNTT xuất phát từ chính nhu
cầu khai thác và xử lí TT của con ngời
1 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
* Ghi nh (sgk)
IV. Hoạt động 3: Cng c.
- GV treo bảng phụ, tóm tắt nội dung chính
- HS chú ý
của bài học
- GV yêu cầu HS tóm tắt lại bài học.
- HS tóm tắt bài học
- GV nhấn mạnh nội dung cần nhớ.
- GV gợi ý HS làm các câu hỏi bài tập SGK
- HS chữa bài tập
V. hng dn v nh
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành các bài tập SGK
- nm chc ni dung bi c và đọc phần Có thể em cha biết.
-Đọc và chuẩn bị trớc bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin
soạn: 26/ 08/2015
Ging:01/09/2015
Tiết 3: Bài 2:
Thông tin và biểu diễn thông tin
A . Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong m¸y tÝnh b»ng c¸c
d·y bÝt.
- HS có ý thức học tp v yờu thớch mụn hc.
B. Chuẩn bị:
Gv: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, Tranh ảnh, bảng phụ.
HS: hc bi c, sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
I. T chc:
s s 6A /
6B
/
.
Hoạt động của giáo viên
II.H1. Kiểm tra bài cũ:
- GV: Em hÃy cho biết thông tin là gì? Nêu
ví dụ về thông tin?
6C
/ 30
Hoạt động của học sinh
HS trả lời. HS khác nhận xét, bổ sung
III.Bi mi.
* Hoạt động 2: 1. các dạng thông tin cơ bản
- Dựa vào KN về TT ở bài 1. GV có thể đặt
- HS trả lời đợc:
câu hỏi pháp vấn HS:
+ Các bài báo, bản tin trên truyền hình
? Em hÃy nêu các ví dụ về thông tin?
+ Các tấm biển chỉ đờng
+ Tiếng trống trờng báo hiệu giờ ra chơi
hay vào học.
+ Tín hiệu đèn xanh, đèn đỏ
- GV lấy thêm ví dụ, giải thích.
HS: nờu cỏc dng thụng tin cơ bản
? Hãy nêu các dạng thông tin cơ bn?
GV kết luận và nêu lên 3 dạng thông tin cơ
bản trong tin học đó là: Dạng văn bản, dạng - HS chó ý, liªn hƯ thùc tÕ, lÊy vÝ dụ về
hình ảnh, dạng âm thanh.
các nhóm TT:
- GV lấy ví dụ về các nhóm TT và cho HS + Dạng văn bản: Các bài báo, bài văn, các
lấy ví dụ theo nhóm.
con số, chữ viết, sách, vở
+ Dạng hình ảnh: Hình vẽ minh họa,
tranh, ảnh, tấm biển chỉ đờng
+ Dạng âm thành: Tiếng trống trờng, tiếng
- GV lu ý HS:
còi, bản nhạc
3 dạng TT đà trình bày trong SGK không
phải là tất cả các dạng TT. Còn có TT dới - HS chú ý, hiểu.
dạng khác nh: Mùi vị, cảm giác, cảm xúc
Nhng 3 dạng TT nói trên là những dạng TT
cơ bản mà máy tính có thể xử lí đợc.
* Hoạt động 3: 2. biểu diễn thông tin
- GV gợi ý và lấy ví dụ về các cách biểu
diễn thông tin.
- HS chú ý và tự liên hệ thực tế
+ Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của
riêng mình để biểu diễn TT dới dạng văn
bản.
+ Để tính toán ta biểu diễn TT dới dạng các
con số và kí hiệu toán học.
+ Các nốt nhạc để biểu diễn một bản nhạc
cụ thể
- GV yêu cầu HS đọc TT và quan sát tranh,
ảnh SGK
- GV gợi ý HS kết luận về cách biểu diễn
thông tin:
* Biểu diễn TT là cách thể hiện TT dới
dạng cụ thể nào ®ã.
- GV lu ý HS: Cïng mét TT cã thÓ có nhiều
cách biểu diễn khác nhau.
Ba dạng TT cơ bản đà đề cập ở trên
thực chất chỉ là các biểu diễn TT mà thôi.
* Vai trò của biu din TT:
- GV yêu cầu HS đọc TT trong SGk
- GV giải thích và kết luận:
Biểu diễn TT nhằm mục đích lu trữ và
chuyển giao TT thu nhận đợc. Mặt khác TT
cần đợc BD dới dạng có thể Tiếp nhận đợc
(đối tợng nhận TT có thể hiểu và xử lí đợc)
- HS quan sát tranh, ảnh SGK, đọc TT
trong SGK.
HS cho bit thế nào là biểu diễn thơng tin.
- HS chó ý, ghi bài
- HS lấy các ví dụ khác
- HS chú ý
2 HS đọc TT SGK
- HS chú ý, ghi bài
IV. Hoạt động 4: Cng c
- GV yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi và tóm tắt kiến thức bài học
V. Hng dn v nh.
- Yêu cầu HS về nhà đọc bi c trong SGK và lm cõu hỏi 1;2.
- đ ọc phần cịn lại, chn bÞ tríc bài học cho tiết sau
..
soạn: 31/08/2015
Ging:04/09/2015(6A,C)
/09/2010(6B)
Tiết 4:
Bài 2:
Thông tin và biểu diễn thông tin
A . Mục tiêu:
- Học sinh phân biệt đợc các dạng thông tin cơ bản, vai trũ ca biu din thụng tin
- Biết cách biểu diễn thông tin trong m¸y tÝnh b»ng c¸c d·y bÝt.
- HS có ý thức học tập và u thích mơn học.
B. Chn bị:
Gv: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, Tranh ảnh, bảng phụ.
HS: hc bi c, sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
sĩ số 6A /
6B
/
6C
/ 30
II. H Đ1. kiểm tra bài cũ.
?1: thơng tin là gì? Vai trị của biểu diễn thông tin?
?2: hãy trả lời câu 2 trang 9.sgk?
III. Bi mi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 2: 3/biểu diễn TT trong máy tính
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK
- HS đọc TT SGK, tìm hiểu về cách
- GV gợi ý và giải thÝch cho HS hiĨu vỊ c¸ch biĨu diƠn TT trong máy tính
biểu diễn TT trong máy tính:
TT đợc biểu diễn dới dạng các dÃy bít và dùng - HS chú ý nghe
các dÃy bít ta có thể biểu diễn đợc tất cả các
dạng thông tin cơ bản.
GV Kết luận:
Máy tính cần có những bộ phận đảm bảo
việc thực hiện 2 quá trình sau:
- HS chú ý, ghi kết luận:
+ Biến đổi TT đa vào máy tính thành dÃy bít.
+ Biến đổi TT lu trữ dới dạng dÃy bít thành một
trong các dạng quen thuộc với con ngời nh: Âm
thành, hình ảnh, văn bản.
HS c ni dung phn ghi nh
* Ghi nhớ (sgk)
IV. HĐ3: củng cố.
GV
nhắc lại các nội dung cơ bản trong bài học…
- cho hs trả lời câu hỏi 3 sau bài học.
HS lắng nghe
HS trả lời câu hỏi 3
V. Hướng dẫn về nhà.
- Hãy học bài cũ, nắm vững các kiến thức cơ bản trong bài…
- đọc trước nội dung bài 3 chuẩn bị cho tiết sau…
……………………………………………………………………
so¹n: 01/09/2015
TiÕt 5: Bài 3:
Ging:08/09/2015(6A,C) em có thể làm đợc những
/09/2015(6B)
nhờ máy tính
gì
A. Mục tiêu:
- HS biết đợc các khả năng u việt của máy tính cũng nh các ứng dụng đa dạng của tin học
trong các lĩnh vực khác nhau của xà hội.
- Biết đợc máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con ngời chỉ dẫn.
- HS cú ý thức tìm hiểu vá sử dụng máy tính hợp lý trong cuc sng.
B. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV, Tranh ¶nh, b¶ng phơ. giáo án.
HS: học bài c, sgk.
C . Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức:
sĩ số 6A / .
6B
/3 .
6C
/ 30
II. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
?1: Em hÃy nêu các dạng TT cơ bản? Lấy ví dụ cho mỗi dạng?
?2: nờu nhng iu cn nh qua bi hc: Thông tin và biểu diễn thông tin?
III. Bi mi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 2: 1/ một số khả năng của máy tính
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK
HS đọc TT SGK
- GV nêu các mối liên hệ và so sánh với các - HS liên hệ thực tế
khả năng sinh học của con ngời.
- GV giải thích các khả năng của máy tính. ứng
với mỗi khả năng lấy ví dụ minh họa.
Ví dụ về khả năng tính toán nhanh và chính - HS chú ý nghe v tìm thêm các ví dụ
minh hoạ.
x¸c cao …
GV kÕt ln về các khả năng của máy tính:
+ Khả năng tính toán nhanh
Ví dụ: Phép nhân hàng trăm chữ số.
+ Tính toán với độ chính xác cao
- HS chú ý, ghi bài
Ví dụ: Số có chữ số thứ 1 triệu tỉ là chữ số 0
+ Khả năng lu trữ lớn
Ví dụ: Đĩa cứng, đĩa mềm, USB...
+ Khả năng làm việc không mệt mỏi.
- HS chú ý và có thể lấy ví dụ khác
* Hoạt động 3: 2/ Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ, đọc TT - HS quan sát tranh vẽ
SGK
HS t đọc TT SGK
- GV đặt câu hỏi:
- HS tìm hiểu trả lời:
?Máy tính có thể dùng đợc vào những việc gì? Có thể dùng máy tính vào trong các
(GV hớng dẫn trả lời)
công việc là:
+ Thực hiện các tính toán
+ Tự động hoá các công việc văn phòng
+ Hỗ trợ công tác quản lí
+ Công cụ học tập và giải trí
+ Điều khiển tự động và rôbôt
- GV lấy ví dụ và giải thích thêm.
+ Liên lạc, tra cứu và mua bán trực
tuyến.
- Kết luận về các công việc của máy tính.
- GV yêu cầu HS tự liên hệ thực tế và lấy thêm - HS liªn hƯ thùc tÕ
vÝ dơ cơ thĨ ë trêng, ở địa phơng.
Đại diện các nhóm lấy ví dụ
- GV bổ sung, giải thích
HS nhóm khác bổ sung
* Hoạt động 4: 3/ máy tính và điều cha thể
- GV chia nhóm HS thành 4 nhóm. Mỗi nhóm - HS thực hiện chia nhóm
su tầm các ứng dụng trong một vài lĩnh vực.
Đại diện nhóm trả lời, lấy các ví dụ cụ
- GV giải thích thêm và kết luận:
thể.
Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào
con ngời và do con ngời quyết định
- HS chú ý, ghi bài
IV. Hoạt động 5: Cng c.
- GV yêu cầu 1 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi và tóm tắt nội dung kiến thức bài học.
Yêu cầu HS nhắc lại
V. Hng dn v nh
- Dặn dò HS về nhµ học bài cũ; lµm bµi tËp 1;2;3 trang 13- sgk,
- đọc SGK và chuẩn bị trớc bài học cho tiết sau,
- đọc bài đọc thêm 2: ci ngun sức mạnh của con người”
soạn: 07/09/2015
Ging:10/09/2015(6A,C)
/09/2015(6B)
Tiết 6: Bài 4:
Máy tính và phần mềm máy tính
A. Mục tiêu:
- HS Biết sơ lợc cấu trúc của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của
máy tính cá nhân.
- Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình.
- Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học,
B. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài 4 SGK, SGV,Bảng phụ và một vài TB phần cứng của máy tính: Đĩa
cứng, đĩa mềm, bàn phím, ram
HS: hc bi c, sgk
C. Các hoạt động dạy học:
I. T chc:
s s 6A
/
6B
/ 35 .
6C
/30
II. H1:Kiểm tra bài cũ:
?1: Em hÃy nêu các khả năng của máy tính?
?2: Em hÃy nêu đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay?
III. Bi mi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 2: 1/ mô hình quá trình 3 bớc
- GV yêu câu HS đọc TT SGK
HS đọc TT SGK
- GV chia nhóm HS, yêu cầu HS trao đổi về - HS hoạt động nhóm. Trao đổi và lấy ví
các công việc hàng ngày. GV gợi ý để HS tách dụ các công việc hàng ngày.
các công việc đó thành 3 bớc
Ví dụ: Giặt quần áo
Quần áo bẩn, xà phòng, nớc (INPUT), vò
quần áo bẩn và xà phòng, rũ quần áo (Xử
- GV lấy ví dụ và giải thích về mô hình quá lí); Quần áo sạch (OUTPUT)
trình 3 bớc:
- HS chú ý và lấy thêm ví dụ
Nhập -> xư lÝ -> Xt
Input
processer
output
- GV kÕt ln:
§Ĩ cã thĨ gióp con ngời quá trình xử lí - HS chú ý, ghi bài
TT, máy tính cần phải có các thành phần thực
hiện các chức năng tơng ứng: Thu nhận, xử lí
và xuất thông tin đà xử lí.
* Hoạt động 3: 2/ cấu trúc chung của máy tính điện tử
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ về các đời
của máy tính.
- HS quan sát cỏc tranh v
- Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và nêu ra đợc: Các - HS tìm hiểu TT SGK
loại máy tính khác đều có chung một sơ đồ
cấu trúc giống nhau gồm:
CPU (bộ xử lí trung tâm), bộ nhớ, thiết bị vào - HS chú ý và nêu lên đợc sơ đồ cấu trúc
các thành phần của máy tính.
và thiết bị ra.
- GV có thể giới thiệu các thành phần máy tính
bằng các TB minh họa.
- GV giải thích cho HS hiểu các khối chức
năng nêu trên hoạt động dới sự hớng dẫn của
các chơng trình máy tính do con ngời lập ra.
GV: chng trỡnh l gỡ?
- GV đa ra các TB, ĐD trực quan, giới thiệu và
giải thích cho HS các thành phần chính của
máy tính:
+ Bộ xử lí trung tâm: Đợc coi là bộ nÃo của
máy tính, thực hiện các tính toán, điều
khiển
+ Bộ nhớ: Là nơi lu trữ chơng trình và dữ liệu.
+ Thiết bị vào/ra (Input output): Còn gọi là
TB ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin
với bên ngoài, đảm bảo giao tiếp với ngời sử
dụng.
- HS chú ý quan sát, tìm hiểu
- HS chú ý, ghi bài
HS:
Chơng trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi
câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể
cần thực hiện.
- HS quan sát, tìm hiểu
- HS nghe, hiểu và ghi bài
IV. Hoạt động 4: Cng c.
- GV yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung phần 1, 2 SGK; nêu lên những ý chính của bài học
- cho hs vận dụng trả lời các câu hỏi sau bài học.
V. Hướng dẫn về nhà .
- Học bài cũ , nắm vững nội dung đã học .
- Hoàn thành các cõu hi 1;2;3;4 trang 19.sgk
- Dặn dò HS về nhà đọc trớc phần sau của bài học và đọc trớc bái đọc thêm.
..
soạn: 07/09/2015
Ging:15/09/2015
Tiết 7: Bài 4:
Máy tính và phần mềm máy tÝnh
A. Mơc tiªu:
- Củng cố cho HS cÊu tróc cđa máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất
của máy tính cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tÝnh.
- RÌn lun ý thøc mong mn hiĨu biÕt vỊ máy tính và tác phong làm việc khoa học,
B. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu bài 4 SGK, SGV,Bảng phụ và một vài TB của máy tính: Đĩa cứng, đĩa
mềm, bàn phím, ram
HS: hc bi c, sgk.
C. Các hoạt động dạy häc:
I. Tổ chức:
sĩ số 6A
/ 43 .
6B / 35.
6C
/30
II. HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- GV:?1: Em hÃy vẽ sơ đồ quá trình 3 bớc và lấy một vài ví dụ cơ thĨ?
?2: Hãy nêu cấu trúc chung của máy tính in t?
III. Bi mi
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động2: 3/ máy tính là một công cụ xử lí thông tin
- GV yêu cầu HS quan s¸t tranh vÏ SGK. - HS quan s¸t
Quan s¸t c¸c TB máy tính
- HS đọc SGK
- Yêu cầu HS đọc TT SGK
- HS trả lời:
? Em hÃy nêu quá trình 3 bớc?
Nhập -> xử lí -> Xuất
Input
processer
output
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một công việc - HS lấy ví dụ
cụ thể em thờng làm và tách ra làm 3 bớc.
- HS hoạt động nhóm
? Vậy em hÃy vẽ mô hình hoạt động 3 bớc - Đại diện một nhóm lên bảng vẽ sơ đồ:
của máy tính?
Xử lí và l
- GV giải thích và kết luận:
u trữ
Input
Input
Mỏy tớnh l mt cụng c x lớ thụng tin hu
Văn bản, âm
hiu . Quá trình xử lí TT trong máy tính đợc
TT các
thanh,
hình ảnh
tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn chơng trình
của các chơng trình.
* Hoạt động 3: 4/ phần mềm máy tính và phân loại phần mềm
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK
- HS đọc SGK
?Phần mềm là gì?
- HS trả lời:
Để phân biệt với phần cứng là
chính máy tính cùng với tất cả các TB vật
lí kèm theo, ngời ta gọi các chơng trình
- GV giải thích và kết luận:
máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn
Không có phần mềm, màn hình của em gọi là phần mềm
không hiển thị bất cứ thứ gì, các loa đi kèm
máy tính sẽ không phát ra âm thanh Nói
cách khác, phần mềm đa lại sự sèng cho phÇn
cøng.
* Phân loại phần mềm:
- GV yêu cầu HS đọc TT SGK
? Có mấy loại phần mềm máy tính?
- GV giải thích và kết luận:
Có 2 loại phần mềm máy tính:
+ Phần mềm hệ thống là các chơng
trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ
phận chức năng của máy tính.
+ Phần mềm ứng dụng là chơng trình
đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể.
- GV lấy một vài ví dụ và yêu cầu HS lấy ví
dụ.
- HS đọc SGK
- HS tìm hiểu, trả lời:
Có hai loại phần mềm: phần mềm hệ
thống và phần mềm ứng dụng
- HS chú ý, ghi bài
- HS các nhóm lấy ví dụ
IV. Hoạt động 4: Cng c.
- GV yêu cầu học sinh ®äc phÇn ghi nhí SGK
- GV HƯ thèng néi dung bài học qua hệ thống câu hỏi
- Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi bài tập SGK
- cho hs đọc bài đọc thêm trang 19. sgk
V. Hướng dẫn về nh.
- Dặn dò HS về nhà hc bi c, làm bài tập 5.
- Đọc bài đọc thêm số 3,
- đọc và tìm hiểu trớc bài thực hành số 1.
soạn: 09/09/2015
ging:17/09/2015
Tiết 8:
bài thực hành 1:
Làm quen với một số thiết bị máy tính
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính
thông dụng nhất hiện nay)
- Biết cách bật/tắt máy tính, Biết các thao tác cơ bản với bàn phím, chuột.
- HS cú ý thc hc tp v yờu thớch mụn hc hn.
B. Chuẩn bị:
Gv:Tìm hiểu bài thực hành số 1 SGK, Các TB máy tính, phòng máy.
HS: hc bi c, sgk.
C. Các hoạt động dạy häc:
I. Tổ chức:
sĩ số 6A / 43.
6B / 35.
6C
/30
II. HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
?1: Em hÃy vẽ sơ đồ hoạt động 3 bớc và giải thích?
?2: cho bit nhng iu em ghi nhớ được qua bài học: máy tính và phần mềm máy
tính?
III. Thực hành.
*Hướng dẫn thực hành.
GV chia HS thành 2 nhóm. Một nhóm ngồi dới quan sát, nhóm kia ngồi trực tiếp vào máy
chuẩn bị làm thực hành. 2 hs / mỏy
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ phận của máy tính cá nhân
- GV yêu cầu HS quan s¸t c¸c bé phËn cÊu - HS thùc hiƯn chia nhóm theo yêu cầu
thành của máy tính.
của giáo viên
- GV giới thiệu các TB máy tính (cả lớp quan - HS quan sát
sát)
+ Các TB nhập dữ liệu: Bàn phím, chuột
- HS quan sát và tìm hiểu
+ Thân máy tÝnh: Chøa nhiỊu TB nh: CPU, bé
nhí (RAM), ngn ®iƯn… gắn trên bảng mạch
chủ main
+ Các TB xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, loa
+ Các TB lu trữ dữ liệu: Đĩa cứng, đĩa mềm,
USB
- HS quan sát, tìm hiểu mi b phn
+ Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn ca mỏy
chỉnh: GV giới thiệu toàn bộ máy tính hoàn
chỉnh).
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bật, tắt máy tính
và làm quen với bàn phím và chuột
* Bật CPU và màn hình:
- GV bật công tắc CPU và công tắc màn hình - HS mỗi nhóm thực hiện theo GV.
máy tính
- Yêu cầu HS quan sát đèn tín hiệu và quá trình - HS quan sát, tìm hiểu
khởi động của máy tính qua các thay đổi trên
màn hình. Đợi cho đến khi máy tính kết thúc
quá trình khởi động.
* Làm quen với bàn phím và chuột:
- Phân biệt vùng chính của bàn phím, nhóm các
phím số, nhóm các phím chức năng.
- GV hớng dẫn HS mở chơng trình Notepad.
Sau đó gõ một vài phím và quan sát kết quả.
- Phân biệt tác dụng của việc gõ phím và gõ tổ
hợp phím, chẳng hạn phím Shift gõ mét kÝ tù.
- Di chun cht, quan s¸t sù thay đổi vị trí
của con trỏ chuột.
* Tắt máy tính:
- GV hớng dẫn HS nháy chuột vào nút
Start, sau đó nháy chuột nút turn off computer.
Quan sát quá trình tự kết thúc và tắt của máy
tính.
- Tắt màn hình
- HS chú ý, tìm hiểu
- HS quan sát
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS thực hiện và quan sát kết quả.
- HS thực hiện và quan sát
- HS thực hiện theo sự hớng dẫn của
GV. Quan sát quá trình tắt máy tính.
IV. Hoạt động 4: Tổng kết bài thực hµnh
- GV nhắc lại nội dung cơ bản đã thực hành..
- GV nhận xét ý thức và kết quả thục hnh ca cỏc nhúm hs.
- GV yêu cầu học sinh tắt máy, tắt màn hình, dọn vệ sinh nơi thực hành
- Yêu cầu HS thu dọn bàn ghế, ngắt nguồn điện phòng thực hành.
V. Hng dn v nh.
- xem li các nội dung kiến thức đã học, đã thực hành.
Hãy thực hành lại trên máy (nếu có thể )
- DỈn dò HS về nhà đọc và chuẩn bị trớc bài 5 s¸ch gi¸o khoa