Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

CHIEU TOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 39 trang )

Tiết 87
Văn bản:

(Hồ Chí Minh)

GV soạn giảng: Phan Thu Hường




Tiết 87:
Văn bản:

(Mộ - Hồ Chí Minh)

Giáo viên: Phan T


THẢO LUẬN NHĨM
- Nhóm 1: Giới thiệu về tập thơ Nhật kí trong tù và bài thơ chiều tối.
- Nhóm 2: Đối chiếu bản dịch thơ với nguyên tác.
- Nhóm 3: Tìm hiểu 2 câu thơ đầu.
- Nhóm 4: Tìm hiểu 2 câu thơ cuối.


THẢO LUẬN NHĨM
NHĨM 1

Giới thiệu về tập thơ Nhật kí trong tù và bài thơ chiều tối.



Tiết 87:
Văn bản:

(Mộ - Hồ Chí Minh)

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
1.Tập thơ Nhật kí trong tù
- Hồn cảnh sáng tác: Sáng tác trong lúc bị chính quyền Tưởng
Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc từ tháng 8/1942 đến
tháng 9/1943.
- Thể loại: Nhật ký bằng thơ.
- Văn tự:
Chữ Hán.
- Số lượng: 134 bài.
- Nội dung:

+ Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh.
+ Tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch.

- Nghệ thuật: Kết hợp hài hòa giữa cổ điển - hiện đại.


Sơ đồ các nhà lao Bác bị giải qua
từ 8/1942 đến 9/1943 tại Quảng Tây-Trung Quốc


Bìa tập thơ Nhật Kí trong tù của một số nhà xuất bản


Bút tích trang đầu và trang cuối tập “Ngục trung nhật kí”



Một trang trong tập thơ Nhật Kí trong tù của Bác Hồ,
bản tiếng Thái, in tại Thái Lan


Tiết 87:
Văn bản:

(Mộ - Hồ Chí Minh)

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
2. Văn bản
- Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác vào cuối mùa thu năm
1942 trên đường Bác bị giải đi từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà
lao Thiên Bảo vào buổi chiều tối.
- Vị trí: Là bài thơ thứ 31 tập Nhật ký trong tù.
- Thể thơ và bố cục:
+ Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt.
+ Bố cục: Có thể chia hai đoạn.


THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 2

Đối chiếu bản dịch thơ với nguyên tác.


II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN


* Đối chiếu bản dịch thơ và nguyên tác:


Phiên âm

Mộ

倦鳥歸林尋宿樹
孤雲慢慢度天空
山村少女磨包粟
包粟磨完爐已烘

Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng.

Dịch nghĩa Chiều tối

Dịch thơ

Chim mỏi về rừng tìm cây ngủ,
Chịm mây lẻ trơi lững lờ trên tầng khơng;
Thiếu nữ xóm núi xay ngơ,
Ngơ xay vừa xong, lị than đã đỏ.

Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng;
Cơ em xóm núi xay ngơ tối,
Xay hết, lị than đã rực hồng.


Chiều tối


* Đối chiếu bản dịch thơ và nguyên tác:
Phiên âm

Bản dịch thơ

Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên không;
Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc,
Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng.
-Hồ Chí Minh-

Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng khơng;
Cơ em xóm núi xay ngơ tối,
Xay hết, lị than đã rực hồng.
- Nam Trân (dịch)-

- Câu 1: Dịch sát nghĩa.
- Câu 2: Không dịch được chữ “cô” trong từ “cô vân mạn mạn”,
dịch “trôi nhẹ” chưa đúng.
- Câu 3: + “Thiếu nữ” dịch “cơ em” khơng hợp với cách nói của
Bác.
+ Thừa chữ “tối”.
- Câu 4: Tương đối đúng ý.



THẢO LUẬN NHĨM
NHĨM 3

Tìm hiểu 2 câu thơ đầu


II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Bức tranh thiên nhiên
Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,
Cô vân mạn mạn độ thiên khơng;
Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ,
Chịm mây trơi nhẹ giữa tầng không;


Quyển điểu quy lâm tầm túc thụ
Cô vân mạn mạn độ thiên không

-> Cánh chim mỏi đang bay về tổ ấm, chịm mây cơ đơn, lẻ loi chầm chậm
trơi qua lưng trời
Khung cảnh thiên nhiên được chấm phá theo bút pháp cổ điển gợi cảnh
núi rừng lúc chiều tối âm u, vắng vẻ quạnh hiu


Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ,

-

Trong thơ ca cổ điển: Cánh chim bay về tổ biểu tượng cho buổi chiều tà “Chim
bay về núi, tối rồi”( Ca dao); “Chim hơm thoi thóp bay về rừng” (Truyện

Kiều)
Trong bài thơ: cánh chim mỏi được cảm nhận từ quan sát bên ngoài đến trạng
thái bên trong suốt ngày bay đi kiếm ăn, cánh chim đã mỏi, bay về tổ ấm nghỉ
ngơi cũng như Bác mỏi mệt sau một ngày lê bước đường trường -> sự hịa hợp
cảm thơng giữa tâm hồn nhà thơ với thiên nhiên. Đây là cội nguồn tình yêu


Cô vân mạn mạn độ thiên không

-

Trong thơ ca cổ điển: “Ngàn năm mây trắng bây giờ cịn bay” (Thơi Hiệu);
“Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt” (Nguyễn Khuyến”

-

Trong bài thơ: Không phải là mây trắng ngàn năm hay mây lơ lửng mà là
chòm mây quen thuộc, gợi cái cao rộng, trong trẻo, êm ả của chiều thu nơi núi
rừng Quảng Tây. Chịm mây làm cho khơng gian rộng mênh mông vô tận, thời
gian như ngừng trôi. Phải là người có tâm hồn ung dung thư thái mới cảm
nhận được cái thong thả của chòm mây giữa bầu trời cao rộng. Chịm mây cịn
như mang tâm trạng: cơ đơn, lẻ loi, lặng lẽ lững lờ trôi giữa không gian rộng
lớn của trời chiều, nó mang nỗi buồn trong cảnh ngộ chia lìa: cách chim mải
miết bay về rừng xanh, chịm mây trôi chầm chậmnhư ở lại giữa tầng không.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×