Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an Thuy 35 tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.62 KB, 17 trang )

TUẦN 25
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN –TIẾT 73-74
HỘI VẬT
SGK/ 58-Thời gian dự kiến 70’
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật
già, giàu kinh nghiệm trước chàng đơ vật trẻ cịn xốc nổi ( trả lời được các CH trong SGK )..
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Tranh minh họa truyện trong SGK, thêm tranh ảnh thi vật. Bảng lớp ghi 5 gợi ý tiết 5
đoạn truyện
2)HS:SGK
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV kiểm tra 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Tiếng đàn và trả lời câu hỏi 2,3/55 sgk về nội dung mỗi
đoạn
+Tìm những chi tiết miêu tả âm thanh của tiếng đàn?
+Cử chỉ, nét mặt của thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Luyện đọc
a-GV đọc diễn cảm toàn bài
b-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
-Đọc từng câu
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Đọc đồng thanh cả bài
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Đọc thầm đoạn 1:+Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
-Đọc thầm đoạn 2:+Cách đánh giá của Quắm Đen và cản Ngũ có gì khác nhau?


-Đọc thầm đoạn 3:+Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
-Đọc thầm đoạn 4 và 5:+Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
+Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
5-Hoạt động 5: Luyện đọc lại
-GV chọn một, hai đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc
-Thi đọc đoạn văn
-Đọc cả bài
* Kể chuyện


a-Giáo viên nêu nhiệm vụ
a-Hướng dẫn HS kể theo từng gợi ý
-Đọc yêu cầu kể chuyện và 5 gợi ý
-Tập kể đoạn 1 của câu chuyện
-Kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý
-GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất, sôi nổi nhất, hào hứng nhất
6-Hoạt động 6:Củng cố- dặn dị
-GV biểu dương những HS kể chuyện hấp dẫn
-Về nhà tiếp tục luyện kể toàn bộ câu chuyện cho người thân nghe
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………
********************************
TỐN –TIẾT 121
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TT )
SGK/125-Thời gian dự kiến 35’
A-Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian ( thời điểm, khoảng thời gian ).
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã)
- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B-Đồ dùng dạy học:

1)GV: -Đồ dùng học tập như ở trang 125
-Đồ dùng điện tử hoặc mô hình
2)HS:Sách vở- ĐDHT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV nêu bài tập
-HS vặn đồng hồ: 8 giờ kém 26 phút, 16 giờ 55, 16 giờ rưỡi,..
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài
*Bài 1/125:Nhận biết được về thời gian( thời điểm, khoảng thời gian)
-GV cho HS quan sát lần lượt từng tranh hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó
(được mô tả trong tranh) rồi trả lời câu hỏ
*Bài 2/126: Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút( cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La
Mã)
-Đọc yêu cầu của bài
HS xem đồng hồ có kim giờ, kim phút và đồng hồ điện tử để thấy được hai đồng hồ nào chỉ cùng
thời gian
-Nhận xét và chữa bài
*Bài 3/126: Biết thời điểm làm cơng việc hằng ngày của hs
-GV hướng dẫn HS quan sát đồng hồ trong tranh thứ nhất và trong tranh thứ hai. Từ đó xác định
khoảng thời gian diễn ra công việc ấy rồi trả lời câu hỏi
+Hà đánh răng và rữa mặt trong bao nhiêu phút?
-Nhận xét và chữa bài
4-Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị
-Về nhà luyện tập thêm
-Nhận xét giờ học, tuyên dương nhưng HS tích cực, nhắc nhở những HS chưa chú ý


D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………..

ĐẠO ĐỨC- TIẾT 25
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Giáo dục học sinh nhớ lại các kiến thức đã học giữa Học kì II
- Làm các bài tập theo phiếu bài tập
- Giáo dục học sinh thực hành tốt các kó năng đã học
B-Đồ dùng dạy học:
GV: - Phiếu bài tập
C-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: GTB
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- HS nêu tên các bài đã học
- GV nhắc lại các bài đã học.Làm bài tập theo phiếu
* Câu 1: Để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế. Em hãy nêu các cách mà
các em đã học
* Câu 2 : Thiếu nhi các nước tuy khác màu da, về ngôn ngữ, điều kiện sống … nhưng có nhiều
điểm giống nhau
a) Đều yêu hòa bình, ghét chiến tranh
b) Đều yêu thương mọi người, yêu quê hương đất nước mình
c) Cả hai ý trên đều đúng
* Câu 3: Điền các từ ngữ vào chỗ chấm cho đúng nghóa
- Tôn trọng khách nước ngoài và … giúp HS hiểu thêm và … con người Việt Nam.
* Câu 4: Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
- Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ
- Nhận xét tiết học
D-Phần boå sung:……………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018
THỂ DỤC- TIẾT 49
TRỊ CHƠI: NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH

SGV/ 123 - Thời gian dự kiến : 35 phút

A- Mục tiêu :
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
B- Đồ dùng dạy học : - Sân trường vệ sinh sạch sẽ
- Cịi, bóng, cờ
C- Các hoạt động dạy học :
NỘI DUNG
1.Phần mở đầu :
- Nhận lớp và phổ biến nội dung giờ học
- Chạy chậm trên sân
- Ôn lại bài thể dục phát triển chung
2.Phần cơ bản :
* Ôn lại nhảy dây kiểu chụm 2 chân
- Các tổ lên biểu diễn
* Chơi trị chơi : Ném bóng trúng đích

ĐLVĐ
5 phút
1 lần
25 phút

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
- 4 hàng dọc
- vòng tròn
- hàng ngang
- theo tổ


- Tổ chức cho hs chơi

3.Phần kết thúc :
- Thả lỏng hít thở
- Gv và hs hệ thống lại bài học
- Nhận xét tiết học

- hàng ngang
5 phút
- hàng dọc

D-Phaàn bổ sung:………………………………………………………………………………
CHÍNH TẢ -TIẾT 49
HỘI VẬT
SGK/60 -Thời gian dự kiến 35’
A-Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi. Khơng mắc q 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT (2) a
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 2a
- HS: SGK, bảng con, vở bài tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV mời 1 HS đọc cho hai, ba HS viết bảng
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – viết
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc 1 lần đoạn văn
-Đọc lại đoạn văn
HS tập viết những chữ dễ mắc lỗi chính tả vào giấy nháp
b-GV đọc bài
4-Hoạt động4: Hướng dẫn làm bài tập

-Đọc yêu cầu của bài tập 2a
-Yêu cầu HS làm bài
-Mời 4 HS thi làm bài trên bảng lớp
-GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
5-Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị
-Gv khen ngợi những HS viết bài và làm bài tập tốt
- HS về nhà xem lại bài để ghi nhớ chính ta
D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………

TỐN –TIẾT 122
BÀI TỐN CĨ LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ
Sgk/128 - Tgdk: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ chuẩn bị bài tập
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập.
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC


+ HS dùng đồng hồ mơ hình + GV đọc giờ: 7 giờ 20, 14h 41,...
-Nhận xét
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
-HS đọc đề bài toán 1
- HS làm bài. Nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề bài toán 2
-Bài tóan cho biết gì? -Bài toán hỏi gì?

-Muốn tính số lít mật ong có trong 2 can trước hết chúng ta phải tính được gì?
-Biết số lít mật ong trong một can, làm thế nào để tính số mật ong có trong 2
4-Hoạt động 4: Luyện tập – Thực hành
Bài 1/128: *Mục tiêu: Biết cách giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán
-HS tóm tắt đề toán
-Nhận xét, chữa bài
Bài2/128: *Mục tiêu: Biết cách giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị
-Làm tương tự như bài 1
- HS tự làm bài
5-Hoạt động 5:Củng cố- dặn dị
- BTVN:Bài 3/128:
-Nhấn mạnh cách giải bài toán dạng rút về đơn vị
-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………….
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI- TIẾT 49
ĐỘNG VẬT
SGK/ 94- Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngồi.
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.
*Tích hợp tài ngun mơi trường biển, đảo(liên hệ, hoạt động 4 )
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Các hình trong SGK trang 94, 95
-Sưu tầm các ảnh động vật mang tới lớp
-Giấy khổ A4; bút màu dùng cho mỗi học sinh
2)HS:SGK
C-Các hoạt động dạy học:

1-Hoạt động 1:KTBC
+ Mỗi quả thường có mấy phần?
+ Hạt có chức năng gì?
-Nhận xét
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động3: Quan sát và thảo luận
*Khởi động: Hát một liên khúc các bài hát có tên các con vaät


*Mục tiêu: Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển
Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngồi
Nêu được ích lợi hoặc tác hại của 1 số động vật đối với con người
Quan sát hình vẽ hoặc vật thậtvà chỉ được các bộ phận bên ngoài của 1 số động vật
Nêu được điểm giống và khác nhau của 1 số con vật
+GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và ảnh các con vật sưu tầm được
(?)NhËn xét về hình dạng, kích thớc của các động vật ?
-Trình bày kết quả thảo luận
=> GV nêu kết luận:Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ
lớn...khác nhau. Cơ thể chúng đều gồm 3 phần: đầu, mình,cơ quan di chuyển.
*BVMT: Nhn ra s phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi
và tác hại của chúng đối với con người
-Vẽ con vật mà em thích
-Vẽ và tô màu
+HS lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con vật mà các em ưa thích
-GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập hợp các bức vẽ của các bạn trong
nhóm dán vào đó và trưng bày trước lớp
+GV và HS cùng nhận xét, đánh giá các tranh vẽ của cả lớp
4-Hoạt động 4: : Củng cố - dặn dị
Chơi trò chơi “Đố bạn con gì?
*Cách chơi :+Một HS được GV đeo hình vẽ một con vật ở sau lưng, em đó không biết đó là con

gì nhưng cả lớp biết rõ
+HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng sai để đoán xem đó là con gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng
hoặc sai
-GV yêu cầu HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi
-Đọc nội dung bài học trong SGK
-Nhận xét giờ học
*Biển, đảo: Liên hệ một số loài động vật biển, giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ
chúng
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………
THỦ CƠNG- TIẾT 25
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG(Tiết 1)
SGV/ 244-Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối.
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa. Một lọ hoa gắn tường
được gấp hoàn chỉnh
-Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường, giấy thủ công, hồ dán, kéo
2)HS:Giấy màu, hồ dán, kéo…
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:
-Kiểm tra đồ dùng học tập
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
*Tích họp HĐNGLL:Hoạt động ngoại khóa.


-Giáo viên giới thiệu cho học sinh thêm một số mẫu lọ hoa có nhiều kiểu trang trí khác nhau. (GV
đưa ra hình ảnh mẫu trên máy chiếu để giới thiệu cho HS nếu có).
- GV nhận xét và rút ra kết luận.

3-Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
*Mục tiêu; Biết cách làm lọ hoa gắn tường
-Giới thiệu mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng HS quan sát nhận xét
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành
*Mục tiêu: Làm được lọ hoa gắn tường
*Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều
-Đặt ngang tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô lên bàn, mặt màu ở trên.
Gấp một cạnh của chiều dài lên 3 ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa
*Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa
*Bước 3 : Làm thành lọ hoa dán tường
5-Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị
-GV gọi HS nhắc lại các bước gấp và làm lọ hoa gắn tường
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………….
Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018
MĨ THUẬT –TIẾT 25
VẼ TRANG TRÍ-VẼ TIẾP HỌA TIẾT
VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT
SGK/ 34 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- HS có kiến thức đơn giản về vẽ họa tiết và phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong
trang trí.
- HS vận dụng được họa tiết trong trang trí Khăn, Khay, hộp, Khung ảnh, bưu thiếp…có dạng hình
chữ nhật, đường diềm.
- HS phát triển khả năng tạo hình và năng lực hợp tác nhóm.
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:- Sưu tầm một số mẫu trang trí hình chữ nhật
-Một số bài vẽ của hs năm trước
2)HS:VMT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC

-Gv kiểm tra đồ dùng học tập
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
* NGLL:Trị chơi “khéo tay sáng tạo”
-GV tổ chức cho 2 nhóm (mỗi nhóm 3-4 em) thi vẽ họa tiết và tơ màu vào 2 hình chữ nhật mà GV
chuẩn bị trước trên giấy A3 hoặc A4. GV tổ chức cho học sinh nhận xét,
3-Hoạt động 3: Gv nêu yêu cầu hs vẽ tiếp vào
*Mục tiêu: Biết thêm về họa tiết trang trí
Biết cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
-Họa tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì?
-Bông hoa có bao nhiêu cánh? Hình của bông hoa có màu gì?
-Họa tiết trang trí các góc có dạng gì
4-Hoạt động 4: Thực hành ( Vẽ cùng nhau)
*Mục tiêu: Vẽ được họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật
-Dựa vào tranh mẫu gv đật câu hỏi gợi ý Hs cách vẽ. Tìm hình ảnh chính hình ảnh phụ
- Hs tìm cách thể hiện nội dung vẽ


-Vẽ màu phù hợp với nội dung màu có đậm có nhạt
-Khi Hs vẽ gv gợi ý cách vẽ
5-Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá
-Chọn một số bài nhận xét
6-Hoạt động 6:Củng cố- dặn dị
-Nhắc hs về nhà hoàn thành
D-Phần boå sung:……………………………………………………………………………..
TẬP ĐỌC –TIẾT 75
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
SGK/60 -Thời gian dự kiến 35’
A-Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích

của hội đua voi ( trả lời được các CH trong SGK ).
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. nh voi hoặc Hội đua voi.
2)HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Tiếp nối nhau đọc truyện Hội vật, trả lời câu hỏi: 1,4/59Sgk về nội dung đoạn đọc
+Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật?
+ Theo em vì sao ơng Cản Ngũ thắng?
-Nhận xét
2-hoat động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Luyện đọc
a-Giáo viên đọc diễn cảm bài văn
b-GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc từng đoạn trong nhóm
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Đọc đồng thanh cả bài
-Đọc thầm đoạn 1:+Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua
-Đọc thầm đoạn 2:+Cuộc đua diễn ra như thế nào?
+Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghónh dễ thương?
5-Hoạt động 5: Luyện đọc lại
-Đọc cả bài
6-Hoạt động 6: Củng cố - dặn dị
-Dặn về nhà luyện đọc thêm
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………
TỐN –TIẾT 123
LUYỆN TẬP
SGK/129 - Thời gian dự kiến 35’
A-Mục tiêu:

- Biết giải bài tóan liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật.


- Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3, bài 4
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:Bảng phụ ghi các bài tập
2)HS:-Sách vở, đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Gọi 2 HS lên bảng giải bài toán
+ Có 1449 Kg gạo đựng đều 7 bao gạo. Hỏi 9 bao có bao nhiêu kilơgam gạo?
+Có 800l dầu đựng đều 4 thùng dầu. Hỏi 5 thùng đựng bao nhiêu lít dầu?
-Nhận xét, chữa bài
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
*Bài 2/129: *Mục tiêu: Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị
-Gọi HS đọc đề bài-GV nêu câu hỏi
-Bước này được gọi là gì? -Yêu cầu HS làm bài
*Bài 3/129: *Mục tiêu: Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị
-Gọi HS đọc đề bài-Bạn nào có thể dựa vào tóm tắt đọc thành đề toán
-Nhận xét
*Bài 4/129: *Mục tiêu: Biết tính chu vi hình chữ nhật
-Gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn dị
-Bài tập về nhà: Bài 1/129
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………
LUYỆN TỪ VÀ CÂU –TIẾT 25

NHÂN HĨA-ƠN CÁCH ĐẶT VÀ
TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO ?
SGK/ 61-Thời gian dự kiến 35’
A-Mục tiêu:
- Nhận ra hiện tượng nhân hóa bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân
hóa (BT1).
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2).
- Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao? trong BT3.
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng giải bài tập 1
-Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở bài tập 2, 3
2)HS:VBT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Làm miệng bài tập 1–Tiết luyện từ và câu -Tuần 24
-Nhận xét
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs làm bài taäp


a-Bài tập 1/61: Nhận ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những
hình ảnh nhân hóa
-Đọc yêu cầu bài tập
-Đọc thầm bài thơ làm bài tập độc lập rồi trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi trong SGK
-GV dán bảng lớp 4 tờ phiếu khổ to mời 4 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức
b-Bài tập 2/62: Xác định được bộ phận trả lời cho câu hỏi vì sao ?
-Đọc yêu cầu của bài tập
-Yêu cẩu HS làm bài tập vào vở nháp
-Mời HS lên bảng (gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi vì sao? Trong từng câu văn viết trên bảng)
-Nhận xét, chữa bài

c-Bài tập 3/62: Trả lời đúng câu hỏi vì sao ?
-Yêu cầu HS đọc lại bài Hội vật và lần lượt trả lời câu hỏi
-Nhận xét, chữa bài
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn dị
-Về nhà viết vào vở các câu trả lời câu hỏi của bài tập 3. Tập đặt câu hỏi vì sao? với các hiện
tượng xung quanh
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………….
TỰ NHIÊN XÃ HỘI –TIẾT 50
CÔN TRÙNG
Sgk/96 - Thời gian dự kiến 35’
A-Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngòai của một số cơn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.
* - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động (Thực hành ) giữ
vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; Tiêu diệt các loại côn trùng gây hại
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Các hình trong SGK – Trang 96, 97
-Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng (hoặc các côn trùng thật : bướm, châu chấu, chuồn chuồn …)
và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại
2)HS:SGK
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV nêu nội dung câu hoỷi
+Nêu đặc điểm giống và khác nhau của 1 số ®éng vËt ?
-Nhận xét
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
+Cả lớp chơi trị chơi con muỗi
Muỗi là lồi cơn trùng.Để tìm hiểu về các lồi cơn trùng ta học TNXH: bàiCơn trùng
3- Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận

PPBTNB
* Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát
+Bước 1: HS nhớ và mô tả các bộ của côn trùng (vẽ cá nhân, nhóm)
+Bước 2: HS nêu câu hỏi và phương án
+Bước 3: Thực hành
* - Yêu cầu hs quan sát, thảo luận hình ảnh các cơn trùng trong SGK trang 96, 97, 97 và sưu tầm
được, trả lời câu hỏi:


+ Hăy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh ( nếu co ) của từng con cơn trùng có trong h́ nh. Chúng
có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm ǵ?
+ Bên trong cơ thể của chúng có xương sống khơng?
* Bước 4:- Gọi các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con. Các nhóm khác bổ sung
-+Bước 5: Yêu cầu cả lớp rút ra đặc điểm chung của côn trùng.
GV nêu kết luận: Côn trùng, ( sâu bọ) là những loại động vật không có xơng sống. Chúng có 6 chân
và chân phân thành các đốt.Phần lớn các côn trùng đều có cán
4-Hoaùt động 4: Làm việc với những côn trùng thật và các tranh ảnh côn trùng sưu tầm được
*Mục tiêu: Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh
-Phân loại những côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng thành 3 nhóm: có ích, cá hại
và không ảnh hưởng gì đến con người
-Trưng bày bộ sưu tập trước lớp
GV nêu kết luận
* BVMT: Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích
lợi và tác hại của chúng đối với con người
5-Hoaït động 5: Củng cố - dặn dị
- Tổ chức trị chơi diệt con vật có hại
+ Chúng ta cần làm gì để diệt các con vật có hại? ( dùng thuốc, nuôi cá để diệt muỗi,...)
= > Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở; tiêu diệt các loại cơn trùng gây hại.
-Đọc nội dung bài học
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………………………………………………………..

-------------------------------------------Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018
THỂ DỤC – Tiết 50
ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. NHẢY DÂY.
TRỊ CHƠI: NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH
SGV/ 125 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động
tác nhảy dây nhẹ nhàng, nhịp điệu.
- Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
B- Đồ dùng dạy học: - Sân trường vệ sinh sạch sẽ
- Cịi, dây, bóng, cờ
C- Các hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
1.Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
- Trị chơi: Có chúng em
2.Phần cơ bản:
* Ơn bài thể dục phát triển chung với cờ
- Triển khai đội h́ nh hàng ngang để tập đồng
diễn
- Một số em biểu diễn
* Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân
* Ơn trị chơi: Ném bóng trúng đích

ĐLVĐ
5 phút

BIỆN PHÁP TỔ CHỨC

- 4 hàng dọc
- vòng tròn

25 phút
- hàng ngang
2 lần, 2 x 8
nhịp
- cá nhân


3.Phần kết thúc:
5 phút
- vòng tròn
- Đi vòng tròn vỗ tay hát
- hàng dọc
- Gv và hs hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………….
------------------------------------TẬP VIẾT:Tiết 25
ƠN CHỮ HOA S
VTV/ 15-Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng), C, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1
dịng) và câu ứng dụng: Cơn Sơn suối chảy … rì rầm bên tai (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ
viết thường trong chữ ghi tiếng
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Maãu chữ hoa S
-Tên riêng Sầm Sơn và câu thơ trên dòng kẻ ô li
2)HS: VTV

C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV kiểm tra HS viết bào ở nhà trong vở tập viết
-Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước
-Viết bảng lớp Phan Rang, Rủ
-Nhận xét, chữa bài
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
a-Luyện viết chữ hoa
-HS tìm các chữ hoa có trong bài
-GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết cho HS
-Tập viết chữ L trên bảng con
b-Viết từ ứng dụng (tên riêng)
-HS đọc từ ứng dụng
-GV giới thiệu: Sầm Sơn -Tập viết trên bảng con: Sầm Sơn
c-HS viết câu ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
-GV giúp HS hiểu nghóa nội dung câu thơ trên của Nguyễn Trãi
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
-GV nêu yêu cầu -HS viết
-Chấm, chữa bài
5-Hoạt động 5:Củng cố - dặn dị
-Nhắc HS luyện viết thêm phần bài ở nhà. Khuyến khích HS học thuộc lòng câu thơ của Nguyễn
Trãi
D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………
TỐN –TIẾT 124
LUYỆN TẬP
SGK/129 - Thời gian dự kiến 35’



A-Mục tiêu:
- Biết giải bài tóan liên quan đến rút về đơn vị..
- Viết và tính được giá trị của biểu thức.
- Bài tập cần làm: Bài 2, bài 3, bài 4 (a, b)
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV: Bảng phụ ghi các bài tập
2)HS:-Sách vở, đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Bài Tốn: Một hcn có chiều dài 12 cm. Chiều rộng gấp 3 lần chiều dài . Tính chu vi hcn ?
-Nhận xét, chữa bài
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động3: Hướng dẫn HS thực hành
*Bài 2/129: *Mục tiêu: Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị
-Đọc thầm và gạch dưới các từ quan trọng
-Tự giải bài toán-Chữa bài
*Bài 3/129: *Mục tiêu: Biết giải tốn liên quan đến rút về đơn vị
-GV treo bài tập trên bảng và yêu cầu HS làm bài
*Bài 4 (a,b)/129 * Viết và tính được giá trị của biểu thức
-Đọc yêu cầu của bài
-Viết biểu thức rồi tính-Chữa bài
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn dị
-Về nhà luyện tập thêm bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
Bài tập về nhà: Bài 1, 4c,d/129
-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………….
ÂM NHẠC - Tiết: 25
HỌC HÁT: BÀI “CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ”
SGK/ 33-Thời gian dự kiến: 35 phút

A-Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: - Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc , tranh vẽ thể hiện nội dung bài hát
HS: - SGK, nhạc cụ gõ
C-Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Ktbc
* NGLL:Giới thiệu vế nhạc sĩ Tân Huyền
- Kiểm tra một vài hs lên hát biểu diễn . Nhận xét
Hoạt động 2: GTB;- nêu mục tiêu giờ học
Hoạt động 3: Dạy bài hát : Chị ong nâu và em bé
- Gv hát mẫu hoặc cho hs nghe băng nhạc
- Gv đọc lời ca, hs đọc lại lời 1 của bài hát
- Dạy hát từng câu. Luyện tập theo nhóm sau đó cả lớp hát lại
- Tập háttheo hình thức phối hợp đơn ca và tốp ca
Hoạt đông 4: Hát kết hợp gõ đệm
- Hs vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca


- Kết thúc cho hs hát hoặc nghe băng nhạc
Hoạt động 5: Cc-dd
- Củng cố hs nêu lại nội dung bài hát
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………..
------------------------------------------------Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018
CHÍNH TẢ -TIẾT 50
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
SGK/63 - Thời gian dự kiến 35’
A-Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài Làm đúng BT (2) a

B-Đồ dùng dạy học :
1)GV: -Bút dạ và 4 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2
2)HS: VBT
C-Các hoạt động dạy học :
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV đọc các từ ngữ sau : Bứt rứt, bực tức, nứt nẻ, sung sức
-Nhận xét
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – viết
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc một lần bài chính tả
-Gọi HS đọc lại
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào ta phải viết hoa?
-Đọc thầm đoạn chính tả, tự viết những từ dễ mắc lỡi, ghi nhớ chính tả
b-GV đọc cho HS viết
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm
*Bài 2a:
-Đọc thầm nội dung bài tập
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân
-Dán bảng 4 tờ phiếu, mời 4 HS lên bảng thi làm bài
-Từng em đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
-Đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh
-Cả lớp làm bài vào vở bài tập
5-Hoạt động 5:Củng cố - dặn dị
-Về nhà đọc thuộc lòng những câu thơ trong bài tập 2
-Tập chép lại bài cho đẹp và đúng
-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………
TOÁN –TIẾT 125

TIỀN VIỆT NAM
SGK/130 - Thời gian dự kiến 35’


A-Mục tiêu:
- Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị l đồng.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b, c), bài 3.
B-Đồ dùng dạy học: - HS: SGK, vở tốn
1)GV:-Các tờ giấy bạc: 1000 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng
2)HS:VBT
C- Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 4/129
-Chữa bài
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Giới thiệu các tờ giấy bạc
*Mục tiêu: Nhận biết tiền VN loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng
-Khi mua, bán hàng ta thường sử dụng tiền
-Trước đây, chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào?
-Hôm nay, cô sẽ giới thiệu tiếp một số tờ giấy bạc khác, đó là: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000
đồng
HS quan sát kỹ cả hai mặt của từng tờ giấy bạc nói trên theo nhóm và nhận xét những đặc điểm
sau
+Màu sắc tờ giấy bạc
-Yêu cầu vài nhóm trả lời
4-Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1/(a,b)/130:* Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị l đồng.
-Cho HS tự làm bài và chữa bài
-Chữa bài

Bài 2/( a, b, c )/ 130: * Bước đầu biết chuyển đổi tiền
-Quan sát câu mẫu, hướng dẫn HS cách làm
- HS tự làm bài và chữa bài
-Một tờ giấy bạc 2000đồng đổi được mấy tờ giấy bạc 1000đồng?
- HS thực hành đổi tiền theo cặp
Bài 3/130: * Biết so sánh giá tiền giữa các đồ vật
-Quan sát tranh vẽ, so sánh giá tiền của các đồ vật rồi trả lời câu hỏi
-Chữa bài
5-Hoạt động 5:Củng cố - dặn dị
-Về nhà tập đổi tiền cho thành thạo
Bài tập về nhà: Bài 1 ( c ), 2 ( d )/ 130- 131
-Nhận xét giờ học.
D-Phần bổ sung:………………………………………………………………………………
TẬP LÀM VĂN –TIẾT 25
KỂ VỀ LỄ HỘI
SGK:64-Thời gian dự kiến 35’
A-Mục tiêu:
-Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
* - Kĩ năng tư duy sáng tạo; Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu; Giao tiếp: Lắng
nghe và phản hồi tích cực


B-Đồ dùng dạy học:
1)GV-Hai bức ảnh Lễ hội SGK
2)HS: VBT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-2 HS Kể lại câu chuyện người bán quạt may mắn
-Nhận xét
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài

- Gv treo tranh Sgk/124
+ Nhìn tranh em thấy gì?
-Đây là quang cảnh lễ hội. Để kể được quang cảnh và hoạt của những người tham gia lễ hội .Hôm
nay học TLV bài Kể về lễ hội.
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
-Đọc yêu cầu của bài
-GV viết lên bảng 2 câu hỏi
+Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+Những người tham gia Lễ hội đang làm gì?
4-Hoạt động 4:Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội
trong 1 bức ảnh
- HS quan sát kỹ hai bức ảnh
* -Từng cặp hs quan sát hai bức tranh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang
cảnh và hoạt động của những người tham gia Lễ hội trong từng cảnh
* - Thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia Lễ hội
Từng cặp HS quan sát hai bức tranh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang
cảnh và hoạt động của những người tham gia Lễ hội trong từng cảnh
-Thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia Lễ hội
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên, hấp dẫn nhất
-Ở quê em có những lễ hội nào?
* - Ở quê em có những lễ hội nào? HS liên hệ tại địa phương, kể những lễ hội mà em biết.
5-Hoạt động 5:Củng cố - dăn dị
-Về nhà viết vào vở những điều mình vừa kể
-Chuẩn bị trước nội dung cho tiết Tập làm văn tới: Kể về một ngày Hội mà em biết
D-Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………
SINH HOẠT TẬP THỂ - Tiết : 25
TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
- Gióp HS thi ®ua häc tËp tèt, rÌn lun tèt
- NhËn xÐt các mặt hoạt động trong tuần qua
+ Đi học đều, chuyên cần.

+ Tập trung nghe cơ giáo giảng bài. Tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài
+Có một số bạn trong giờ học còn làm việc riêng
- Phổ biến phương hướng tuần tới.
Dạy kĩ năng sống .Bài 13: Quan tâm giúp đỡ người khác ( tiết 1 )
A-Mục tiêu:
-Hiểu được ý nghĩa của việc quan tâm , giúp đỡ người khác
-Chủ động quan tâm và giúp đỡ những người xung quanh
B-Đồ dùng dạy-học: Sách thực hành KNS
C-Các hoạt động dạy-học:
I. Hoạt động 1: Câu chuyện : Bộ sách ý nghĩa


II. Hoạt động 2: Trải nghiệm
1.Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
- Hành động của Mai có ý nghĩa thế nào đối với Vinh?
2. Đánh dấu x vào
ở ý em chọn
Hình ảnh thể hiện sự quan tâm giúp đỡ người khác :
Hỏi han thầy cô giáo
Không chơi với bạn
Giúp người già qua đường
Luôn nghi ngờ người khác
Thăm bạn bị ốm
Cùng bà đi chợ
3. Hoạt động theo nhóm: Các em chia sẻ khó khăn gặp phải trong học tập:
………………………………………………………………………………
4.Cả lớp hát bài : Bà còng đi chợ và rút ra bài học
III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Em tự đánh giá trước và sau khi học bài này
D- Phần bổ sung:

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×