Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

“Rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2 trong dạy học Tập đọc”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 108 trang )

LỜI CÁM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô giáo - ThS Phan Thị Hương Giang Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học – Trường ĐHSP Huế, người đã quan tâm,
hướng dẫn tận tình cho em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu họcTrường ĐHSPH, thư viện, phòng tư liệu đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn
thành đề tài.
Đồng thời em cũng xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô giáo và học sinh trường
Tiểu học Phú Mậu đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian khảo sát và thực
nghiệm tại trường.
Mặc dù đã nỗ lực, cố gắng để hồn thành đề tài những khơng tránh khỏi
những hạn chế, thiếu sót rất mong nhận được ý kiến đóng góp của q thầy cơ giáo
cùng các bạn để đề tài hoàn chỉnh hơn.
Xin trân trọng cám ơn!
Huế, tháng 5 năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Thị Kim Hương

MỤC LỤC
.............................................................................................................................



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Trong cuộc sống, con người phải giao tiếp với nhau, mà chủ yếu là sử
dụng ngơn ngữ. Nhờ ngơn ngữ con người có thể trị chuyện, trao đổi thơng tin, bày
tỏ thái độ, tình cảm…Do đó, việc giúp học sinh đọc thành thạo tiếng Việt là việc
làm cần thiết. Tập đọc là một phân mơn có vị trí quan trọng hàng đầu trong chương
trình Tiếng Việt ở Tiểu học. Dạy tốt phân mơn Tập đọc không những rèn luyện cho
học sinh kĩ năng đọc mà còn phát triển cho các em vốn từ ngữ phong phú tạo điều
kiện để các em học tốt các phân môn khác. Thông qua môn Tập đọc rèn cho các em
kĩ năng đọc như: Đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm, học sinh có những


hiểu biết về kiến thức văn học, ngôn ngữ và ngược lại. Đọc là một hình thái chuyển
mã từ kí hiệu ngơn ngữ trong văn bản thành biểu tượng, hình ảnh để làm giàu nhận
thức, đồng thời đọc cũng là một phương pháp phát triển tư duy. Hoạt động đọc giúp
các em mở rộng hiểu biết về thiên nhiên, về đất nước, về cuộc sống, con người, về
phong tục tập quán của các dân tộc trên thế giới. Dạy đọc có ý nghĩa rất to lớn ở
tiểu học. Đầu tiên trẻ phải học đọc sau đó trẻ phải đọc để học. Đọc là mơn học
mang tính giáo dục cao, là nguồn gốc của tư duy. Nó là điều kiện để cho học sinh
có khả năng tự học và học tập cả đời.
1.2. Rèn kĩ năng phát âm cho học sinh tiểu học được thực hiện thông qua phân
môn Tập đọc. Vào lớp 1 các em học sinh bắt đầu làm quen với: Nghe, nói, đọc, viết
trong đó đọc là một dạng hoạt động ngơn ngữ, là q trình chuyển dạng thức chữ
viết sang lời nói có âm thanh và thơng hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng),
là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa khơng có
âm thanh (ứng với đọc thầm), mà muốn đọc được thì các em phải có khả năng nghe
và phát âm chính xác từ đó các em mới đọc đúng và đúng nhanh, đọc một cách có ý
thức cũng sẽ tác động tác động tích cực tới trình độ ngôn ngữ cũng như tư duy của
người đọc.Việc luyện đọc để nâng cao chất lượng đọc thành tiếng còn tùy thuộc
vào đặc trưng riêng của từng lớp học, học sinh lớp 2 mới bắt đầu hoàn thiện dần
mức độ đọc, cũng như luyện đọc để có thể đọc tốt . Mức độ các em cần đạt được là
đọc đúng, liền mạch các từ, cụm từ trong câu, đọc trơn đoạn, bài đơn giản (khoảng
120-150 chữ), tốc độ khoảng 50 - 60 chữ/phút, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
3


Bước đầu biết đọc thầm, hiểu nội dung của đoạn văn, đoạn thơ, bài văn, bài thơ và
một số văn bản thông thường đã học.Trong thực tế giảng dạy việc tổ chức cho học
sinh đọc từ, đọc câu, đọc đoạn là rất phù hợp với năng lực của học sinh lớp 2.Việc
luyện đọc từ khó, sửa cách phát âm người giáo viên cần làm gì? Làm như thế nào?
Để từ đó đưa việc đọc vào cuộc sống, thơng qua mơn học góp phần đắc lực phục vụ
mục tiêu đào tạo con người.

1.3. Học sinh tiểu học nhất là bậc học mới chuyển từ hoạt động chủ đạo là vui
chơi ở trường mầm non sang hoạt động học tập ở trường tiểu học nên việc rèn kĩ
năng đọc thành tiếng sẽ có rất nhiều khó khăn cho các em. Rèn kĩ năng đọc thành
tiếng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của phân môn Tập đọc ở tiểu học, việc
rèn kĩ năng đọc thành tiếng để hỗ trợ dạy học phân mơn Tập đọc chưa đáp ứng
được địi hỏi ngày càng cao của ngành Giáo dục và toàn xã hội. Thực trạng dạy học
trong thời gian gần đây cho thấy tình trạng dạy luyện đọc thành tiếng cho học sinh
cịn rất khó khăn nguyên nhân chủ yếu là do các em chưa phân biệt được cách phát
âm hoặc do sự ảnh hưởng của ngôn ngữ nơi các em sinh sống. Mặc dù rèn kĩ năng
đọc thành tiếng cho học sinh tiểu học là vấn đề đã được nhiều nhà giáo dục quan
tâm và đề ra nhiều phương pháp cũng như khai thác nhiều khía cạnh để hỗ trợ cho
các em những vẫn chưa có đề tài nào đi sâu vào phân tích biện pháp rèn kĩ năng
đọc thành tiếng để hỗ trợ rèn kĩ năng phát âm cho các em. Bên cạnh những thành
cơng cịn nhiều hạn chế, học sinh đọc chưa tốt, phát âm chưa chuẩn được như mong
muốn. Làm thế nào để chữa lỗi và rèn cho học sinh khi đọc thành tiếng? Làm thế
nào để các em phát âm chuẩn để từ đó giúp các em đọc hay hơn, diễn cảm hơn, làm
tiền đề để các em hiểu văn bản được đọc, để cho những gì đọc được tác động chính
vào cuộc sống của các em.
Những điều vừa trên đã khẳng định sự cần thiết của việc hình thành và phát
triển một cách có hệ thống và có kế hoạch năng lực đọc cho học sinh.Tập đọc với
tư cách là một phân môn của tiếng Việt ở tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng u cầu
này, hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.Từ những lí do nêu trên cũng
như nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học
sinh, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài “Rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học

4


sinh lớp 2 trong dạy học Tập đọc” để có thể giúp các em phát âm chính xác, đọc
đúng từ đó góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học tiếng việt ở tiểu học.

2. Lịch sử nghiên cứu
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho các em đọc chuẩn và chính xác là vấn đề
được nhiều nhà giáo dục quan tâm, việc phát âm chuẩn sẽ giúp người nghe cảm
nhận được đầy đủ và chính xác giá trị nội dung của văn bản.Vì vậy việc rèn kĩ năng
đọc thành tiếng cho học sinh là vấn đề mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm
hiểu.“Phương pháp dạy học tiếng Việt” của tác giả Lê phương Nga cung cấp cho
người đọc được tiếp cận với một số nguyên tắc đặc thù về tiếng Việt ở tiểu
học.“Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1”của các tác giả Lê Phương Nga (NXB Đại
học Sư phạm Hà Nội, 2003) đề cập đến phân môn Tập đọc về: mục tiêu, cơ sở tâm
lí học, ngơn ngữ của việc dạy Tập đọc, một số nguyên tắc dạy Tập đọc, phương
pháp dạy Tập đọc, quy trình dạy các kiểu bài học Tập đọc. “Phương pháp dạy học
tiếng việt ở Tiểu học”, NXB Đại học Sư Phạm, 2002 với mục tiêu trang bị cho học
sinh những kiến thức cơ bản hiện đại và các kĩ năng giảng dạy Tiếng Việt ở tiểu
học. Giáo trình cung cấp thơng tin về những vấn đề chung của phương pháp dạy
học Tiếng Việt và phương pháp dạy học trong các phân môn của Tiếng Việt ở Tiểu
Học, bên cạnh đó tác giả cịn đưa ra nhiều phương pháp dạy học và hình thức tổ
chức dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong từng phân mơn cụ
thể. Giáo trình“Phương pháp dạy học Tiếng Việt” của Lê A cũng đưa ra cơ sở lí
luận các nguyên tắc và phương pháp dạy Tập đọc, nhấn mạnh đến các phương pháp
như phương pháp trực quan, phương pháp đàm thoại, phương pháp luyện tập theo
mẫu.
Tập đọc là phân mơn thực hành có nhiệm vụ quan trọng hình thành năng lực
đọc cho học sinh. Để góp phần nâng cao chất lương dạy và học đối với phân mơn
Tập đọc ở Tiểu học nói chung và lớp 2 nói riêng đã có khơng ít các giáo sư, tiến
sĩ,... đã dày công nghiên cứu và đưa ra các biện pháp thích hợp. Điển hình là các
cơng trình sau: Cơng trình nghiên cứu “Dạy học Tập đọc ở Tiểu học”(Lê Phương
Nga, Nxb Giáo dục ,2003), tác giả đã đưa ra những phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học rất phong phú nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân mơn
Tập đọc. Giáo trình“Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học” (tài liệu đào tạo
5



GV – 2007) của Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự án phát triển GV tiểu học, tác giả cập
nhật những thơng tin đổi mới về nội dung chương trình SGK mới, về phương pháp
dạy và học theo chương trình mới.Tác giả đã trình bày một cách chi tiết, cụ thể về
cấu trúc, nội dung và phương pháp dạy học cho từng mơn. Đặc biệt tác giả cịn giới
thiệu được một số phương pháp dạy học tích cực theo hướng đổi mới như: sử dụng
bộ đồ dùng trong học tập, trong dạy học, sử dung máy chiếu, băng hình,...nhằm
phục vụ cho quá trình dạy học đạt kết quả cao nhất. Cơng trình nghiên cứu“Đổi
mới phương pháp dạy học tiểu học” Bộ GD- ĐT, dự án phát triển GV tiểu học, Nxb
Giáo dục, Hà Nội, (2005), tác giả đã chỉ ra những đổi mới trong nội dung và
phương pháp bài dạy phân mơn Tập đọc theo chương trình sách giáo khoa mới,
nắm được bản chất và phương pháp dạy học Tập đọc theo hướng tích cực hóa hoạt
động của HS. Cơng trình nghiên cứu “Vui học tiếng việt”,Trần Mạnh Hưởng, tập
1(2002), NXB Giáo Dục, tác giả nhấn mạnh những kiến thức tiếng Việt cơ bản giúp
học sinh luyện tập thành thạo các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết, từ đó các em sẽ biết
suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt trong sáng, có khả năng làm chủ được tiếng nói và chữ
viết của dân tộc. Giáo trình “Rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt”(giáo trình đào tạo
giáo viên tiểu học hệ Cao đẳng sư phạm và sư phạm), tác giả Đào Ngọc - Nguyễn
Quang Ninh đã tập trung nghiên cứu kĩ thuật đọc ở các hình thức đọc thành tiếng
và đọc thầm. Theo tác giả Nguyễn Trí: Dạy học ở bậc Tiểu học, nhất là các lớp
1,2,3 nếu biết sử dụng đúng lúc, đúng chỗ các trị chơi học tập thì sẽ có tác dụng
rất tích cực, kích thích hứng thú học tập và tạo được chất lượng cho bài học. Các
tác giả Trần Mạnh Hưởng (chủ biên), Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga thơng qua
cuốn“Trị chơi học tập tiếng Việt 2,3”, NXB Giáo dục, 2003, 2004 đã bàn về việc
sử dụng trò chơi học tập: Những trò chơi đưa vào sách thường dựa vào nội dung cụ
thể của từng phân môn.Tuy nhiên, tác giả không đi sâu vào từng địa bàn, từng đối
tượng học sinh để có gợi ý sử dụng trị chơi hợp lí. “Phát triển lời nói cho học sinh
tiểu học trên bình diện ngữ âm” (tài liệu đào tạo GV tiểu học, trình độ đại học), dự
án phát triển GV tiểu học của Nguyễn Thị Xuân Yến- Lê Thị Thanh Nhàn (NXB

Giáo dục 2007) đã mô tả hệ thống âm chuẩn trong tiếng Việt hiện đại xác định lỗi
phát âm, xác định biến thể phát âm theo các vùng phương ngữ cho HS tiểu học.
“Dạy học tập đọc ở tiểu học”- Lê Phương Nga đã nghiên cứu đến việc xác định
6


chuẩn chính âm trong tiếng việt và hướng đến một trong ba mẫu hình lý tưởng để
luyện phát âm cho học sinh. Đây là cơ sở quan trọng cho giáo viên vận dụng dạy
phát âm và sửa lỗi phát âm cho tất cả học sinh nói chung và học sinh dân tộc thiểu
số nói riêng.Trong cuốn này tác giả đã đưa ra cơ sở lý luận một số phương pháp
dạy học phát âm ở tiểu học. Sáng kiến kinh nghiệm của Thái Thị Thanh, Giáo viên
trường Tiểu học Thị trấn Than Uyên về “Biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 2
trong giờ Tập đọc”cũng đã đưa ra lí luận cũng như đề xuất một số biện pháp rèn
đọc cho học sinh cũng là cở sở quan trọng để tôi thực hiện đề tài nhưng vẫn đang
trên cơ sở lí luận và đưa ra biện pháp nhưng chưa đi sâu vào phân tích cũng như
chưa ứng dụng trị chơi để có thể nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh.
Các cơng trình nghiên cứu trên đề cập đến những vấn đề khác nhau của phân
môn Tập đọc cho học sinh lớp 2 nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu
thiết kế nêu rõ về rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2. Các công trình
nghiên cứu trên là cơ sở lí luận q báu để chúng tôi thực hiện đề tài “Rèn kĩ năng
đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2 trong dạy học phân mơn Tập đọc”.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua việc tìm hiểu các vấn đề lí thuyết về hoạt động đọc,vai trị và thực
tiễn tổ chức hoạt động đọc thành tiếng ở tiểu học, đề tài nhằm xây dựng các biện
pháp rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học sinh ở lớp 2, từ đó góp phần nâng cao
chất lượng dạy học Tập đọc ở tiểu học.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các vấn đề lí luận về năng lực đọc, kĩ năng đọc thành tiếng, các
yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đọc thành tiếng của học sinh lớp 2 trong dạy học

Tập đọc để xác lập cơ sở lí luận của đề tài.
- Khảo sát thực trạng về dạy học Tập đọc và chất lượng đọc thành tiếng của
học sinh lớp 2 ở trường tiểu học trên địa bàn Thừa Thiên Huế để làm cơ sở thực
tiễn cho đề tài.
- Đề xuất một số biện pháp rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2
trong dạy học Tập đọc.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi của các
biện pháp đã đề xuất.

7


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2 trong dạy học Tập đọc.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Các biện pháp rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học sinh trong dạy học Tập
đọc ở lớp 2.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu những cơ sở lí luận liên quan
đến đề tài, sách giáo trình, sách giáo viên, nguồn internet.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: thơng qua việc phân tích, tổng hợp đặc
điểm nội dung, chương trình để rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2
trong dạy học Tập đọc sáng tạo, phù hợp.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực trạng: nhằm khảo sát thực trạng dạy học
đọc thành tiếng hiện nay của GV ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Huế,
đánh giá nội dung, cách thức tổ chức hiện nay.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: sử dụng để đánh giá tính khả thi, hiệu
quả về rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2 trong dạy học Tập đọc đã đề
xuất, thiết kế.

6. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phần Nội dung của đề tài được cấu trúc
thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học của việc rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học sinh
lớp 2 trong dạy học Tập đọc
Chương 2: Biện pháp rèn kĩ năng đọc thành tiếng cho học sinh lớp 2 trong
dạy học Tập đọc
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

8


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG
CHO HỌC SINH LỚP 2 TRONG DẠY HỌC TẬP ĐỌC
1.1. ĐỌC THÀNH TIẾNG VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐỌC
THÀNH TIẾNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
1.1.1. Đọc thành tiếng
Như chúng ta đã biết, giao tiếp bằng ngơn ngữ được thực hiện thơng qua hai
hình thức khẩu ngữ (giao tiếp bằng lời nói) và bút ngữ (giao tiếp bằng chữ viết),
nhưng để đạt được mục đích giao tiếp thì hai hình thức trên đều phải đúng và hay.
Dạy học tập đọc với mục đích rèn luyện bốn kĩ năng: đọc đúng, đọc nhanh,
đọc hiểu và đọc diễn cảm. Cả bốn kĩ năng này được cụ thể hóa dưới hai hình thức
đọc thành tiếng và đọc thầm.
Đọc thành tiếng là hoạt động dùng mắt để nhận biết một văn bản viết và đồng
thời sử dụng cơ quan phát âm ra thành âm thanh để người khác nghe được.
Hoạt động đọc của con người thực hiện được nhờ sự tham gia đồng thời của
trung ương thần kinh, thị giác và bộ máy phát âm.Tất nhiên để có thể đọc được
người đọc phải biết thứ chữ ghi trong văn bản. Khi đọc, người đọc phải tiến hành
các thao tác như: mắt nhìn vào dịng chữ cần đọc, bộ não hoạt động để nhận ra hình

thức âm thanh của từng tiếng, từng từ, hiểu được ý nghĩa của các từ, của câu và
đồng thời phát âm ra thành tiếng để giáo viên và người khác nghe rõ.
Đọc thành tiếng là hoạt động chuyển văn bản ngôn ngữ viết thành văn bản
ngôn ngữ âm thanh.
Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ, là q trình chuyển dạng thức chữ viết
sang lời nói có âm thanh và thơng hiểu nó (ứng với các hình thức đọc thành tiếng),
là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành các đơn vị nghĩa khơng có
âm thanh (ứng với đọc thầm). Đọc khơng chỉ là công việc giải một bộ mã gồm hai
phần chữ viết và phát âm, nghĩa là nó khơng phải chỉ là sự “đánh vần” lên thành
tiếng theo đúng như các kí hiệu chữ viết mà cịn là một q trình nhận thức để có
khả năng thơng hiểu những gì được đọc.Trên thực tế, nhiều khi người ta không hiểu
khái niệm “đọc” một cách đầy đủ. Nhiều chỗ, người ta chỉ nói đến đọc như nói đến
9


việc sử dụng bộ mã chữ - âm, còn việc chuyển từ âm sang nghĩa đã không được
chú ý đúng mức.
Hình thức đọc thành tiếng được sử dụng rộng rãi trong nhà trường và trong
cuộc sống hằng ngày của con người. Đọc thành tiếng giúp trẻ chiếm lĩnh được ngôn
ngữ trong giao tiếp và học tập, nó cũng là cơng cụ để học các mơn học khác, nó tạo
ra hứng thú và động cơ học tập, tạo điều kiện cho học sinh có khả năng tự học. Biết
đọc sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn, hướng các em tới cái thiện, cái đẹp, dạy
cho học sinh biết cách suy nghĩ logic, tư duy có hình ảnh, khơi dậy tiềm lực hành
động, sức sáng tạo cũng như bồi dưỡng tâm hồn, sự rung động, đặc biệt trong thời
đại công nghệ thơng tin, biết đọc ngày càng có vai trị quan trọng vì nó sẽ giúp con
người ta sử dụng các nguồn thơng tin. Đọc chính là học nữa, học mãi, đọc để tự học
- học cả đời. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, đọc thành tiếng một văn bản
hay một bài thơ, một câu chuyện, một vở kịch. Khi giao tiếp với nhau, kể chuyện
cho nhau nghe, đọc báo, đọc sách cho các em nghe… tất cả đều phải đọc thành
tiếng, mọi hoạt động xung quanh cũng được phản ánh qua lời nói vì thế đọc thành

tiếng chiếm một vị trí rất quan trọng.
1.1.2. Vai trị của hoạt động đọc thành tiếng đối với sự phát triển của trẻ
Đọc thành tiếng là một hình thức luyện đọc quan trọng trong luyện đọc ở tiểu
học. Ngay từ các lớp đầu bậc học khi dạy tập đọc các em đã được giáo viên luyện
đọc thông qua đọc thành tiếng là chủ yếu dưới các hình thức tổ chức luyện đọc
khác nhau : đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc đồng thanh, giáo viên đọc mẫu cho học
sinh.Tổ chức luyện đọc thành tiếng sẽ giúp giáo viên kiểm tra được trình độ, khả
năng luyện đọc của các em để có những điều chỉnh phù hợp.
Đọc thành tiếng giúp học sinh rèn luyện được đầy đủ bốn kĩ năng đọc: đọc
đúng, đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm đảm bảo hoàn thiện mục tiêu dạy đọc ở
tiểu học mà muốn đọc được thì các em phải có khả năng nghe và phát âm chính xác
từ đó các em mới đọc đúng và đúng nhanh, đọc một cách có ý thức từ đó tác động
tích cực tới trình độ ngơn ngữ cũng như tư duy của người đọc, việc dạy đọc sẽ giúp
học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng ở các em lòng yêu cái thiện và cái đẹp, dạy cho
các em biết suy nghĩ một cách logic cũng như biết tư duy có hình ảnh, có điều kiện
nghe lời thầy (cơ) giảng trên lớp, đọc sách giáo khoa, sách tham khảo…từ đó có
10


điều kiện học tốt các mơn học khác có trong chương trình. Nếu chỉ đọc thầm học
sinh sẽ khơng rèn luyện được kĩ năng đọc diễn cảm mà chỉ có ba kĩ năng còn lại.
Khi đọc lên trẻ mới biết mình phát âm chính xác chưa, mới thơng hiểu được nội
dung, khám phá thêm nhiều điều qua cách đọc, tiếp nhận được nội dung, ca từ của
bài đọc, hiểu đúng nội dung văn bản, giáo dục các em lòng yêu sách, nó trở thành
một thứ khơng thể thiếu được trong nhà trường và gia đình, làm giàu kiến thức về
ngơn ngữ và tư duy cho các em, giáo dục tư tưởng tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ cho
các em.
Đọc là giáo dục lịng ham đọc sách hình thành phong cách và thói quen làm
việc với sách của học sinh. Nói cách khác thông qua việc dạy đọc phải giúp cho
học sinh thích đọc và thấy được rằng khả năng đọc là có lợi cho các em trong suốt

chặng đường của cuộc đời, phải làm cho các em thấy đó là một trong những con
đường đặc biệt để giúp các em có hiểu biết về cuộc sống, khám phá đầy đủ kho
tàng kiến thức, phát triển trí tuệ. Ngồi việc dạy đọc cho các em cịn có nhiệm vụ
giúp học sinh làm giàu kiến thức về ngôn ngữ, về đời sống và kiến thức về văn học
cho học sinh. Phát triển ngôn ngữ và tư duy cho học sinh thông qua đó giáo dục tư
tưởng đạo đức, tình cảm thị hiếu thẩm mĩ cho học sinh, giúp học sinh biết đọc để
giao tiếp và giải trí.
1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG RÈN KĨ NĂNG
ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC SINH LỚP 2 Ở THỪA THIÊN HUẾ
1.2.1. Chất lượng đọc và yêu cầu về chất lượng đọc thành tiếng trong dạy
học Tập đọc lớp 2
1.2.1.1. Chất lượng đọc thành tiếng
Chất lượng đọc thành tiếng là khái niệm dùng để chỉ mức độ đạt được của học
sinh khi thực hiện bốn kỹ năng: đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu và đọc diễn cảm của
học sinh.
Đọc đúng: Đọc đúng là cách phát âm thể hiện đúng hệ thống ngữ âm chuẩn.
Nói cách khác là phải đọc đúng chính âm, khơng đọc theo cách phát âm địa phương
vì phát âm địa phương sẽ có chỗ sai với âm chuẩn. Đọc đúng địi hỏi thể hiện chính
xác các âm vị của âm tiết: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, thanh điệu. Ngồi ra
đọc đúng cịn có nghĩa là đúng ngữ điệu, bao gồm lên giọng, xuống giọng, nhấn
11


giọng, chuyển giọng, ngắt hơi, cường độ giọng… Đọc đúng quan trọng nữa là phải
đúng nội dung của từ, của câu, đúng phong cách chức năng của văn bản. Đọc đúng
chính là nền tảng để thực hiện các kỹ năng còn lại đồng thời cũng là yêu cầu cơ bản
nhất đối với học sinh trong phân môn Tập đọc.
Đọc nhanh: Đọc nhanh (cịn gọi là đọc lưu lốt, trơi chảy) là nói đến phẩm
chất đọc về mặt tốc độ, là việc đọc không ê a, ngắc ngứ. Vấn đề tốc độ đọc chỉ đặt
ra sau khi đã đọc đúng. Mức độ thấp nhất của đọc nhanh là đọc trơn: đọc không ê a,

ngắc ngứ, không vừa đọc vừa đánh vần. Về sau tốc độ đọc phải song song với việc
tiếp nhận có ý thức bài đọc. Đọc nhanh chỉ thực sự có ích khi nó khơng tách rời
việc hiểu rõ điều được đọc. Khi đọc cho người khác nghe thì người đọc phải xác
định tốc độ nhanh nhưng đủ để cho người nghe hiểu kịp được. Vì vậy, đọc nhanh
khơng phải là đọc liến thoắng. Tốc độ chấp nhận được của đọc nhanh khi đọc thành
tiếng trùng với tốc độ của lời nói. Khi đọc thầm thì tốc độ đọc sẽ nhanh hơn nhiều.
Đọc hiểu: Hiệu quả của việc đọc (nhất là đối với hình thức đọc thầm) được đo
bằng khả năng thông hiểu nội dung văn bản đọc. Do đó, dạy đọc phải gắn với đọc
có ý thức, đọc hiểu: hiểu nghĩa của từ, cụm từ, câu, đoạn, bài, tức là tồn bộ những
gì được đọc. Để đọc hiểu, cịn có hình thức đọc lướt (lướt nhanh tồn bộ văn bản),
đọc qt hay cịn gọi là đọc nhảy cóc, là cách đọc lựa chọn từng phần của văn bản
để tìm ra thơng tin văn bản, đọc kỹ để thu nhận thơng tin chi tiết, giáo viên cần có
biện pháp giúp học sinh hiểu bài đọc, bắt đầu từ việc hiểu nghĩa từ. Do vậy, giáo
viên phải có hiểu biết về từ địa phương cũng như có vốn từ của tiếng mẹ đẻ vùng
dân tộc mình để chọn từ giải thích cho thích hợp, đồng thời phải chuẩn bị để sẵn
sàng giải đáp cho học sinh về bất cứ từ nào trong bài mà các em không hiểu.
Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm là đọc có tác dụng diễn ý, diễn cảm. Đọc diễn ý
làm rõ nghĩa từ, câu, văn bản. Đọc diễn cảm làm rõ sắc thái biểu cảm của từ, câu,
văn bản. Tùy thuộc vào nội dung của văn bản mà người đọc sử dụng ngữ điệu phù
hợp nhằm diễn tả những điều tác giả muốn nói trong văn bản đọc. Đọc diễn cảm là
một yêu cầu được đặt ra khi đọc những văn bản, văn chương hoặc có yếu tố của
ngơn ngữ nghệ thuật và chỉ có thể tiến hành khi đã hiểu thấu đáo bài đọc.

12


1.2.1.2. Yêu cầu về chất lượng đọc thành tiếng trong dạy học Tập đọc lớp 2
Đọc bao gồm các yếu tố: tiếp nhận bằng mắt, hoạt động của các cơ quan phát
âm, các cơ quan thính giác và xử lý thơng tin của não để thơng hiểu những gì đọc
được.

Đối với học sinh lớp 2, yêu cầu về chất lượng đọc đã khác hơn nhiều so với
lớp 1. Học sinh phát âm chuẩn hơn, nghe hiệu quả hơn, xử lí thông tin được đọc
nhanh hơn. Cụ thể là:
-

Đọc được một bài khoảng 100 chữ trong thời gian 2-3 phút.
Đọc đúng, rõ ràng từng từ, từng câu trong 1 đoạn, bài văn, thơ ngắn (biết nghỉ hơi ở

-

dấu chấm, ngắt hơi ở dấu phẩy).
Bước đầu biết đọc thầm, hiểu nội dung bài đọc ở lớp.Cụ thể hiểu được nghĩa của từ
ngữ trong bài, nắm được ý chính của từng câu, nêu được ý chính của đoạn văn hay

-

bài thơ đã học, trả lời được những câu hỏi về nội dung chính của bài đọc.
Bước đầu có giọng đọc phù hợp với nội dung vui buồn hay trang nghiêm của bài
văn (khoảng 60 tiếng), bài thơ ngắn (8-10 dòng).
Trên đây là những yêu cầu cơ bản về chất lượng đối với học sinh lớp 2. Bên
cạnh đó cịn tùy vào từng địa phương và năng lực của học sinh, phù hợp với văn
bản đọc (ảnh hưởng đến đánh giá về chất lượng đọc) trình độ cụ thể của từng học
sinh mà giáo viên có những điều chỉnh về yêu cầu sao cho phù hợp nhất với học
sinh để đạt kết quả cao nhất.
1.2.2. Ảnh hưởng của phát âm phương ngữ đến hoạt động luyện đọc
thành tiếng
Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ biến thể được sử dụng để chỉ sự thể hiện cụ
thể của một yếu tố ngôn ngữ ở những điều kiện, vị trí khác nhau. Biến thể ngữ âm
là những biểu hiện khác nhau của các âm vị theo điều kiện phân bố (bảng phân bố),
theo từng vùng phương ngữ hoặc theo đặc trưng phát âm của các cá nhân sử dụng.

Vùng phương ngữ là khái niệm chỉ một phạm vi lãnh thổ trong đó hệ thống
ngơn ngữ chứa đựng các biến thể với những khác biệt trong cơ cấu ngữ âm, trong
hệ thống từ vựng, trong cấu tạo từ.

Bảng Hệ thống phụ âm, thanh điệu các vùng phương ngữ tiếng Việt
13


Phương ngữ
Phương ngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương Ngữ Nam

Âm đầu

Vần

Thanh điệu

Từ bảng phương ngữ, học sinh ở Huế chịu sự chi phối của phương ngữ này và
thường mắc những lỗi cơ bản của phương ngữ như các lỗi liên quan đến âm cuối:
/-n/, /-η/, /-t/, /-k/.Về hệ thống thanh điệu gồm 5 thanh điệu khác với hệ thống thanh
điệu phương ngữ Bắc cả về số lượng lẫn chất lượng. Về hệ thống phụ âm đầu có 21
phụ âm, trong số 21 phụ âm trên hơn phương ngữ Bắc 3 phụ âm uốn lưỡi /s, z, t/
(chữ quốc ngữ ghi bằng s, r, tr).Trong nhiều thổ ngữ có 2 phụ âm bật hơi /ph, kh/
thay cho hai phụ âm xát /f, x/ trong phương ngữ Bắc.Về hệ thống âm cuối phụ
âm /-η, -k/ có thể kết hợp với nguyên âm ở cả 3 hàng. Đặc biệt: Hệ thống ngữ âm
phương ngữ miền Trung chủ yếu khác ở các thanh điệu. Ở đây chỉ có 5 thanh, nói
chung khơng có sự phân biệt (?)/ (~), lại có địa phương có lúc mất hẳn thanh (~),
được thay thế bằng thanh (.). Về mặt điệu tính lại giống với thanh điệu Nghệ

Tĩnh.Thừa Thiên - Huế có hệ thống vần và âm cuối giống phương ngữ Nam điều
này có nguồn gốc lịch sử - xã hội. Mặt khác phương ngữ Thừa Thiên - Huế có sự
pha trộn giữa phương ngữ Trung và phương ngữ Nam nên nó khơng tiêu biểu cho
cả vùng.
Ví dụ trường hợp lẫn lộn giữa các dấu thanh: (lên) xã → (lên) xả, (nước)
lã → (nước) lả, bã (trầu) → bả (trầu), hoặc (tất) cả → (tất) cã, cả xã → cạ xạ,
(học) chữ → (học) chự,...
Trong hệ thống âm cuối, các âm –n, –t → –ng, –k
Ví dụ: • –n → ng, bắn → bắng, khăn (mặt) → khăng (mặc), bàn → bang…
• t → c (âm là /–k/): cát → các, mát → mác, đan lát → đang lác,...
Cách xử lý thanh điệu khơng ngồi gì khác là tự học (nghe, đọc nhiều thành
quen), tra từ điển và nghe theo lời bài hát. Học sinh có thể chơi trị chơi đố thanh
các từ mà các em hay đọc sai thanh. Đồng thời luyện tập, phấn tích cấu tạo của các
tiếng, đưa chúng vào ngữ cảnh để chữa lỗi sai cho các em giúp các em khắc phục
một cách tốt nhất.

14


Thực tế cho thấy học sinh bậc tiểu học thường hay mắc các lỗi phát âm một
phần là do ảnh hưởng của phương ngữ, yếu tố tâm sinh lý mặt khác còn bởi các tật
phát âm, cụ thể là hệ thống cấu âm có vấn đề nên khi học sinh phát âm thường bị
ngọng, nói đớt, nói lặp, chính âm sẽ quy định nội dung luyện phát âm ở tiểu học.
Những hạn chế của phương ngữ vùng miền cũng như cách phát âm của học sinh sẽ
ảnh hưởng rất nhiều đến việc luyện đọc thành tiếng cho học sinh nhưng nếu biết sử
dụng đúng phương pháp và đúng cách có thể sữa và chữa được các lỗi của các em,
giúp các em luyện đọc một cách hiệu quả nhất.
1.2.3. Trọng âm, ngữ điệu với hoạt động luyện đọc thành tiếng
1.2.3.1. Trọng âm với hoạt động luyện đọc thành tiếng
Trong việt ngữ học, trọng âm là một vấn đề ít được quan tâm.Trọng âm là độ

mạnh và độ vang khi phát ra âm tiết (tiếng). Dựa vào sự phát âm một tiếng mạnh
hay yếu, kéo dài hay không kéo dài, đường nét thanh điệu rõ hay không rõ, người ta
chia các tiếng trong chuỗi lời nói thành tiếng có trọng âm (tiếng có trọng âm mạnh)
và khơng có trọng âm (tiếng có trọng âm yếu).Trọng âm mạnh rơi vào các từ truyền
đạt thơng tin hoặc có tầm quan trọng trong câu.Trọng âm yếu đi với những từ
khơng có hoặc có ý thông tin mới. Đây là căn cứ để chúng ta đọc rõ, nhấn giọng
hay kéo dài những từ quan trọng trong bài.
Ví dụ:
Trong âm là sự nhấn mạnh vào một yếu tố nào đó trong chuỗi ngữ lưu. Xét về
phẩm chất âm thanh, trọng âm được chia làm ba loại: trọng âm lực (thực hiện bằng
cường độ, âm tiết được phát ra dài hơn các âm tiết khác), trọng âm lượng (thực hiện
bằng trường độ, âm tiết được phát ra dài hơn các âm tiết khác) và trọng âm nhạc
tính (loại trọng âm được thực hiện bằng cao độ, âm tiết có trọng âm nhạc tính được
phát ra cao hơn so với các âm tiết phi trọng âm khác). Ba loại này khơng loại trừ
lẫn nhau mà có thể tồn tại như là những phẩm chất của cùng một yếu tố được nhấn.
Xét về chức năng, trọng âm được phân thành trọng âm từ (có tác dụng trong phạm
vi từ), trọng âm cú pháp (có tác dụng trong phạm vi ngữ đoạn và thường ở cuối ngữ
đoạn) và trọng âm logic (nằm ở yếu tố truyển đạt thông tin mà người nói muốn nêu
bật).

15


Trọng âm khơng có tác dụng các tiếng về mặt nghĩa mà chỉ có tác dụng phân
cắt về mặt ngữ đoạn và góp phần xác định ý nghĩa ngữ pháp.Trong câu, mỗi ngữ
đoạn (mà đường ranh giới là những chỗ ngắt nghỉ) được kết thúc bằng một trọng
âm. Đây là căn cứ quan trọng để xác định chỗ ngắt nghỉ trong câu văn, thơ, cũng là
căn cứ để xác định chỗ cần luyện, ngắt giọng trong bài. Xác đinh đúng trọng âm sẽ
giúp học sinh nhấn giọng đúng chỗ, hỗ trợ cho việc luyện đọc và đọc đúng. Hơn
nữa xác định đúng trọng âm còn giúp học sinh thể hiện được những điểm nhấn

trong từng ý văn, ý thơ, cảm xúc của nhân vật thể hiện trong bài, nỗi niềm của tác
giả gửi gắm. Do đó, hướng dẫn học sinh phát âm đúng trọng âm là điều không thể
không chú trọng trong quá trình luyện đọc thành tiếng cho học sinh.
1.2.3.2. Ngữ điệu với hoạt động luyện đọc thành tiếng
Ngữ điệu tiếng Việt chưa được nghiên cứu nhiều, đây cũng là lí do khiến cho
phương pháp dạy học khơng đưa ra được những chỉ dẫn cụ thể cho hoạt động luyện
đọc thành tiếng mà đành lịng với nhưng cách nói chung chung, hời hợt. Các vấn đề
liên quan đến ngữ điệu mới có những quy tắc ít ỏi về mặt ngữ pháp: đọc kết thúc câu
kể phải xuống giọng, hết câu hỏi phải lên giọng nên chỉ có những chỉ dẫn chung
chung về giọng đọc như: bài thơ được đọc với giọng thiết tha, sơi nổi, nhẹ nhàng,
dứt khốt..cịn những chỉ dẫn có tính chất định lượng về mối tương quan giữa cao độ,
cường độ, trường độ, chỗ ngắt của đoạn, bài chưa xác định.Vì vậy việc dạy đọc
nhiều lúc cịn mang tính chủ quan, cảm tính. Điều này gây nên những khó khăn nhất
định trong việc xác định nội dung và phương pháp dạy học.
Theo nghĩa hẹp, ngữ điệu là sự thay đổi giọng nói, giọng đọc, là sự lên cao
hay xuống thấp giọng nói hay giọng đọc. Để giúp học sinh đọc tốt thì phải hướng
dẫn học sinh tìm hiểu thật tốt văn bản, chữ nghĩa, nội dung văn bản và “lắng nghe”
xem văn bản đã gây cảm xúc gì về âm thanh, ngữ điệu.Vì vậy ngữ điệu rất quan
trọng trong việc đọc diễn cảm và trong việc đọc hiểu văn bản.
Ví dụ: Bài “Ơng Mạnh thắng Thần Gió”
- Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi.
- Đoạn 2: Nhịp nhàng hơn, nhấn giọng những từ ngữ tự sự, ngạo nghễ của
Thần Gió, sự tức giận của ơng Mạnh“Xơ, ngã lăn quay, lồm cồm, quát, ngạo
nghễ...”
16


- Đoạn 3, 4: Đọc nhấn giọng các từ ngữ thể hiện quyết tâm chiến thắng Thần
Gió của ơng Mạnh, sự điềm tĩnh, kiên quyết của ông trước thái độ tức tối của Thần
Gió,“quyết chống trả, quật đổ, thật vững chãi, lớn nhất, thật to, thét, không, giận

dữ, lồng lộn...”
- Đoạn 5: Kể về sự thoả thuận giữa ông Mạnh và Thần Gió - Đọc với giọng kể
chậm rãi, thanh bình.
Theo nghĩa rộng, ngữ điệu là sự thống nhất của một tổ hợp các phương tiện
siêu đoạn (siêu âm đoạn tính) có quan hệ tương tác lẫn nhau, được sử dụng ở bình
diện câu như:
Cao độ: Khi nói đến việc sử dụng cao độ để đọc diễn cảm, nói đến những chỗ
lên giọng, xuống giọng có dụng ý nghệ thuật, dùng để phân biệt lời tác giả và lời
các nhân vật, thể hiện được sự chuyển giọng.
Tốc độ chi phối sự diễn cảm, có ảnh hưởng đến việc thể hiện nghĩa, cảm xúc.
Trước khi nói đến việc làm chủ tốc độ đọc để đọc diễn cảm thì phải rèn cho học
sinh khả năng đọc đúng, đọc nhanh không ê, a, ngắc ngứ thì học sinh mới làm chủ
được tốc độ đọc. Mức độ thấp nhất của đọc nhanh là đọc trơn, đọc không ê, a, ngắc
ngứ, không vừa đọc vừa đánh vần về sau tốc độ đọc phải đi song song với tiếp nhận
ý thức của bài đọc. Khi đọc người đọc phải làm chủ được tốc độ đọc tùy vào từng
bài đọc để xác định tốc độ đọc phù hợp để người nghe có thể nghe kịp và hiểu nội
dung của bài đọc.
Ví dụ: khi đọc các bài “Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A, Mục lục sách, Thời
khóa biểu, Nhắn tin, Thời gian biểu” thì tốc độ đọc nhanh hơn đọc một văn bản.
Tốc độ đọc truyện kể như “Bác sĩ Sói, Tơm Càng và Cá Con” thì lời các nhân vật
nhanh hơn để thể hiện được giọng của nhân vật. Đọc thơ thì tốc độ đọc chậm lại để
bộc lộ được cảm xúc của tác giả gửi gắm qua bài thơ.
Cường độ nói đến độ mạnh của dây thanh, điều chỉnh ở độ to - nhỏ, nhấn
giọng - nhẹ giọng. Trong lời nói của con người, nếu dây thanh bị trấn động mạnh
dẫn đến biên độ dao động càng lớn thì phát âm ra càng to. Sự thay đổi cường độ
của các yếu tố trong chuỗi lời nói chính là một trong những nhân tố của hoạt động
đọc diễn cảm. Cần phải biết tiết chế giọng đọc về mặt cường độ, tiết chế cường độ
tuyệt đối tức là độ to trong giọng nói của một cá nhân để điều chỉnh giọng cho phù
17



hợp với mơi trường và hồn cảnh giao tiếp, tiết chế cường độ tương đối tức là sự
thay đổi giọng đọc trong câu để thực hiện mục đích biểu cảm, thể hiện cảm xúc.
Ví dụ: Tới nơi, khỉ đu vút lên cành cây, mắng:
- Con vật bội bạc kia!/ Đi đi!? Chẳng ai thèm/ kết bạn/ với những kẻ giả dối
như mi đâu. (Qủa tim khỉ- TV3, tập 2).
Đây là giọng đọc quát mắng nên đọc với cường độ mạnh nên cần nhấn mạnh
những từ bội bạc, đi đi, giả dối để thể hiện sự tức giận, khinh ghét.
Ví dụ: Khi dạy bài tập đọc “Chim sơn ca và bông cúc trắng” khi đọc đoạn:
“Bên bờ rào, giữa đám cỏ dại, có một bơng cúc trắng. Một chú sơn ca sà
xuống, hót rằng:
Cúc ơi! Cúc xinh xắn làm sao!” cần hướng dẫn nhấn giọng ở từ “sà xuống”.
Luyện đọc thành tiếng khơng dừng lại ở việc luyện chính âm (phát âm đúng
các âm vị) mà cần phải luyện đọc cho đúng ngữ điệu. Để tạo ra ngữ điệu, HS phải
làm chủ các thông số âm thanh của giọng, tạo ra cường độ bằng cách điều khiển
giọng đọc to nhỏ, nhấn giọng, lơi giọng, tạo ra tốc độ bằng cách điều khiển giọng
nhanh chậm và chỗ ngắt nghỉ của lời, tạo ra cao độ bằng cách nâng giọng, hạ giọng,
tạo ra trường độ bằng cách kéo dìa giọng (ngân giọng) hay khơng kéo dài.
Ví dụ: Khi dạy bài Tập đọc “Bác sĩ Sói (Tiếng việt 2, tập 2- trang41)
Khi đọc đoạn: Sói đáp:
-

Chà! Chà! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào lại đây ta xem.
Đau ở chân sau ấy ạ. Phiền ông xem giúp.
Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lời sói giả nhân, giả nghĩa, cịn lời ngựa giả
vờ lễ phép và rất bình tĩnh.
Những yếu tố này không tồn tại một cách cô lập mà thống nhất lại thành một
tổ hợp phản ánh thái độ, tình cảm, cảm xúc của tác giả thì mới tạo thành ngữ điệu.
Ngữ điệu chính là sự hịa đồng về âm hưởng trong bài đọc, nó có giá trị lớn để bộc
lộ cảm xúc. Vì vậy, để đọc hay, cần phải làm chủ ngữ điệu nghĩa là phải có khả

năng sử dụng phối hợp tổng hòa các yếu tố âm thanh ngôn ngữ để phô diễn và tái
hiện được cảm xúc của tác giả trong văn bản được đọc.
Trong cấu trúc ngữ điệu có “phần cứng” và “phần mềm”. Phần cứng là những
đặc trưng vốn có của các thành phần tham gia cấu thành ngữ điệu (như đặc trưng
vốn có của cao độ, trường độ, cường độ…). Phần này mang tính bắt buộc, tính xã
18


hội, tính phổ quát. Phần mềm là sự sáng tạo của người nói, người đọc khi sử dụng
ngữ điệu, phần này mang tính cá nhân, tính nghệ thuật, gắn với những tình huống
giao tiếp, những trường hợp sử dụng cụ thể, đồng thời cũng mang tính sáng tạo. Về
mặt ý nghĩa, cũng có thể xét ngữ điệu ở hai mặt: biểu thị ý nghĩa ngữ pháp và biểu
thị sắc thái nội dung, tình cảm, cảm xúc. Chính vì vậy, khi bàn về luyện đọc có thể
chia ra thành đọc diễn ý (cịn gọi là đọc ngơn ngữ) và đọc diễn cảm (cịn gọi là đọc
văn học). Đó cũng là hai mức độ khác nhau của đọc thành tiếng. Tất nhiên, đây là
hai mặt liên quan mật thiết, không thể tách rời nhau: khơng đọc đúng, khơng diễn ý
được thì khơng thể đọc diễn cảm.
Dựa vào chức năng ngôn ngữ, người ta chia ngữ điệu thành ngữ điệu cảm
thán, ngữ điệu cầu khiến, ngữ điệu mệnh lệnh, ngữ điệu kết thúc, ngữ điệu hỏi, ngữ
điệu liệt kê. Ở ngữ điệu cảm thán, từ được tách ra phát âm cao hơn so với trong câu
tường thuật nhưng lại thấp giọng hơn so với câu hỏi. Dựa vào sự đối lập về cao độ
và cường độ của âm thanh, người ta chia ngữ điệu câu thành ngữ điệu xuống (hạ
giọng) thường xuất hiện ở cuối câu cho biết rằng người nói tin chắc vào hiệu quả
lời nói của mình và người nghe sẽ phản ứng một cách nào đó. Khi dùng ngữ điệu
này ở những câu tường thuật và câu mệnh lệnh người nói cho rằng người nghe sẽ
chấp nhận, cịn dung nó ở câu hỏi thì người nghe sẽ chờ đợi, trong chữ viết nó
được ghi bằng dấu chấm. Ngữ điệu treo (lên giọng) giọng nói lên cao ở cuối câu,
ngữ điệu này thường thấy ở câu tường thuật những mệnh lệnh không quả quyết và
những câu hỏi để thông báo. Ngữ điệu mạnh có khi ở giữa câu nói nhưng thơng
thường thì rơi vào nhưng âm tiết cuối câu, ở ngữ đoạn nó nêu bật những từ mà

người ta muốn nhấn mạnh, thường dùng trong câu cảm thán, câu mệnh lệnh hay
câu hỏi mà người nói ít chú ý đến câu trả lời. Ngữ điệu yếu xuất hiện ở cuối ngữ
đoạn thì có nghĩa rằng người nói chưa hồn thành lời nói của mình, khi ở cuối phát
ngơn nó có thể có nghĩa là người nói bị ngắt lời vì một ý nghĩ nào đó hay vì một
kích thích bên ngồi hoặc chỉ đơn giản có nghĩa là người nói để lững. Phân biệt và
hướng dẫn cho học sinh các dạng ngữ điệu này thì khả năng thể hiện cảm xúc trong
giọng đọc sẽ được cải thiện rất nhiều.
* Ngữ điệu lên xuất hiện ở các câu hỏi:
Ví dụ: Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?
19


(Quả tim khỉ, Tiếng việt lớp 2, trang 50)
* Ngữ điệu yếu, nghỉ hơi dài sau chỗ có dấu chấm lửng.
Ví dụ : - Đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại…
(Người ăn xin, Tiếng việt lớp 4)
* Ngữ điệu mạnh xuất hiện ở câu cảm và câu khiến như là:
Ví dụ: Ơi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao?
(Con chuồn chuồn nước,Tiếng việt lớp 4 )
Chà! chà ! Chữa làm phúc, tiền với nong gì. Đau thế nào? Lại đây ta xem.
(Bác sĩ Sói, Tiếng việt lớp 2- trang 41)
Để đọc đúng ngữ điệu, trước hết cần đọc đúng chỗ ngắt nghỉ và đọc đúng ngữ
điệu câu. Chỗ ngắt nghỉ mà chúng ta đang nói ở đây chính là chỗ ngắt giọng
lơgic.Trong những ngày đầu tiên đi học học sinh đã được dạy: “Nói, đọc hết câu
phải nghỉ hơi”. Như vậy, khi đọc mà nhìn thấy trên văn bản có dấu chấm thì phải
nghỉ hơi, nhờ chỗ nghỉ hơi cùng một ngữ điệu kết thúc của người đọc nên người
nghe mới có thể phân cắt dòng ngữ lưu ra từng ý mà tiếp nhận. Chỗ nghỉ giữa các
câu quan trọng như vậy nhưng trên thực tế học sinh và thậm chí cả giáo viên tiểu
học không ý thức được tầm quan trọng của điều này nên đã đọc khơng tách câu,
gây khó khăn cho người nghe khi tiếp nhận. Còn chỗ ngắt hơi trong văn bản được

thể hiện bằng dấu phẩy. Có thể định lượng: sau dấu chấm nghỉ hơi lâu hơn hai lần
so với chỗ ngừng sau dấu phẩy. Sau dấu chấm xuống dòng phải ngừng lâu gấp đôi
so với chỗ ngừng sau dấu chấm. Có nghĩa là thời gian ngừng sau mỗi dấu câu là có
khác nhau, cần lưu ý là thời gian ngừng sau dấu phẩy không phải lúc nào cũng
bằng nhau, dấu phẩy phân cắt hai vế của câu trong câu ghép đẳng lập ngừng lâu
hơn, dấu phẩy sau trạng ngữ ngừng lâu hơn dấu phẩy phân cắt các bộ phận đẳng
lập.
Thực tế học sinh còn ngắt nhịp sai do câu có cấu trúc phức tạp, do chưa nắm
được quan hệ ngữ pháp giữa các từ hoặc do thói quen ngắt nghỉ tùy tiện như: Đọc
sai chỗ ngắt giọng phản ánh một cách hiểu sai nghĩa hoặc ít ra là một cách đọc
khơng để ý đến nghĩa.Vì vậy, đọc đúng ngữ điệu nói chung, ngắt giọng đúng nói
riêng vừa là mục đích của dạy học thành tiếng vừa là phương tiện giúp học sinh
chiếm lĩnh nội dung bài đọc. Chúng ta cần nắm cơ sở ngữ nghĩa, ngữ pháp của chỗ
20


ngắt giọng, dự tính những chỗ học sinh hay ngắt giọng sai khi đọc, cũng như xác
định những chỗ cần luyện giọng trong bài tập đọc cụ thể, từ đó dạy đọc đúng và
hiểu đúng các bài tập đọc ở tiểu học cho học sinh.
Ví dụ 1: Trong bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh (TV2, tập 2, trang 61)
Học sinh đọc: Từ đó/ năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh/ Sơn Tinh
gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thuỷ Tinh cũng chịu thua.//
Học sinh đã đọc tách Sơn Tinh ra khỏi động từ “đánh” làm người nghe
hiểu sai ý nghĩa của câu văn.
Giáo viên cần hướng dẫn học sinh ngắt như sau: Từ đó/ năm nào Thuỷ
Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh/ gây lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào Thuỷ Tinh
cũng chịu thua.//
Ví dụ 2: Khi đọc một số câu thơ do không chú ý đến quan hệ ngữ pháp mà chỉ
chú ý đến sự cân đối về âm thanh mà học sinh đã ngắt nhịp sai.
Anh Lừa / lo chuyện / gạo tiền.

Giấy tờ thỏ chạy/ giao liên tài tình.
Nếu học sinh ngắt nhịp như trên đã tách cụm từ “thỏ chạy” ra khỏi cụm
“giao liên tài tình” làm người nghe tưởng như chú giao liên tài tình chứ khơng
phải “thỏ chạy giao liên tài tình” để khắc phục tình trạng đó với lớp 2 thì việc
luyện đọc, đọc mẫu của giáo viên là cần thiết. Ngoài ra giáo viên cũng cần giảng để
học sinh hiểu nội dung câu văn, câu thơ, quan hệ ngữ pháp để học sinh điều chỉnh
nếu như học sinh đọc sai.
1.2.4. Đặc điểm tâm lí và ngơn ngữ của học sinh lớp 2 với hoạt động đọc
Đối tượng của cấp tiểu học là trẻ em từ 6 đến 11 tuổi, trẻ em ở lứa tuổi này thì
tri giác của học sinh tiểu học phản ánh những thuộc tính trực quan, cụ thể của sự
vật, hiện tượng và xảy ra khi chúng trực tiếp tác động lên giác quan. Học sinh tiểu
học lứa tuổi chuyển từ hoạt động vui chơi là chủ đạo của trẻ sang hoạt động học tập
đòi hỏi sự tập trung cao hơn. Tâm sinh lí tưởng tượng của học sinh tiểu học đã phát
triển phong phú hơn so với trẻ mầm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh
nghiệm ngày càng phong phú. Ở đầu tuổi tiểu học thì hình ảnh tưởng tượng cịn
đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi, chú ý có chủ định của trẻ cịn yếu, khả
năng kiểm sốt, điều khiển chú ý còn hạn chế. Ở giai đoạn này chú ý không chủ
21


định chiếm ưu thế hơn chú ý có chủ định. Trẻ lúc này chỉ quan tâm chú ý đến
những môn học, giờ học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh
ảnh, trị chơi hoặc có cơ giáo xinh đẹp, dịu dàng,...Sự tập trung chú ý của trẻ cịn
yếu và thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài và dễ bị phân tán trong quá
trình học tập, hình ảnh tưởng tượng cịn đơn giản, chưa bền vững và dễ thay đổi. Ở
cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo đã bắt đầu hoàn thiện, từ những hình ảnh cũ
trẻ đã tái tạo ra những hình ảnh mới. Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển ở
giai đoạn cuối tuổi tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả năng làm thơ, làm văn, vẽ
tranh,.... Đặc biệt, tưởng tượng của các em trong giai đoạn này bị chi phối mạnh mẽ
bởi các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với

các rung động tình cảm của các em.
Học sinh lớp 2 đã bắt đầu hoàn thiện các chức năng, bộ phận cơ quan trong
cơ thể, các em có đủ chiều cao và cân nặng để thực hiện các hoạt động vui chơi,
lao động và học tập trong nhà trường. Ở lứa tuổi này các kĩ năng: nghe, nói,
đọc,viết cơ bản là hoàn thiện. Các em tiến hành các thao tác: tư duy, suy luận hợp
lý trong các tình huống riêng trong mối quan hệ với sự vật cụ thể. Ở lứa tuổi này
các em thích tìm tịi, khám phá thế giới, sự vật xung quanh và mong muốn được thể
hiện bản thân. Phân môn Tập đọc là phân môn sẽ đáp ứng những mong muốn trên
của học sinh. Qua các bài tập đọc được nghe, câu chuyện được kể sẽ đưa các em
đến những vùng đất mới, các em được gặp gỡ những nhân vật mới, ở đó trí tưởng
tượng của các em sẽ phong phú, bay bổng khơi dậy sự tò mò, khám phá thế giới
phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của học sinh. Ở lứa tuổi này các em sẽ thích đọc
các bài thơ, các mẫu chuyện, bài tập đọc bởi ngay từ khi sinh ra các em đã được bố
mẹ đọc, kể cho nghe những câu chuyện cổ tích, chuyện thiếu nhi các câu chuyện đó
đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi đứa trẻ, nuôi dưỡng tâm hồn và phát triển tình cảm
cho các em. Đọc và thích đọc giúp các em nhận thức thế giới, chính xác hóa biểu
tượng đã có về tự nhiên và xã hội. Đồng thời, thông qua các bài tập đọc, qua các
vần thơ, câu chuyện sẽ phát triển các cảm xúc thẩm mĩ, trẻ biết và cảm nhận được
vẻ đẹp của tự nhiên, con người, đồ vật,…Góp phần khơi gợi ở trẻ năng lực sáng tạo
cái mới, cái đẹp. Bồi dưỡng những tư tưởng lành mạnh biết thương cảm trước
nỗi bất hạnh, đau khổ của con người, biết tỏ thái độ trước cái thiện và cái ác,
22


giáo dục trẻ tình yêu quê hương, đất nước, sự vật, cuộc sống xung quanh. Tuy
nhiên, kĩ năng đọc của học sinh cịn nhiều hạn chế, vì vậy việc tìm ra biện pháp
nhằm rèn kĩ năng đọc cho học sinh là một việc làm vô cùng cấp thiết.
Hầu hết học sinh lớp 2 đã có ngơn ngữ nói thành thạo. Khi trẻ vào lớp 1 bắt
đầu xuất hiện ngôn ngữ viết đến lớp 5 thì ngơn ngữ viết đã thành thạo và bắt đầu
hồn thiện về mặt ngữ pháp, chính tả và ngữ âm. Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ

có khả năng tự đọc, tự nhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân
thông qua các kênh thơng tin khác nhau, nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư
duy, tưởng tượng của trẻ phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thể thơng qua
ngơn ngữ nói và viết của trẻ. Mặt khác, thơng qua khả năng ngơn ngữ của trẻ ta có
thể đánh giá được sự phát triển trí tuệ của trẻ.
Hằng ngày học sinh thông qua đọc các loại sách báo có lời và khơng lời, có
thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cổ tích, báo nhi đồng, hoặc tổ chức các
cuộc thi kể truyện đọc thơ, thi đọc thơ,...Tất cả đều có thể giúp trẻ có được một vốn
ngơn ngữ phong phú và đa dạng, qua lăng kính nghệ thuật các nhà văn đã gọt giũa,
nhào nặn làm cho cái đẹp vốn đẹp lại càng rực rỡ, lóng lánh hơn. Thông qua các
phẩm văn học học sinh không chỉ nhận thức cái đẹp một cách tinh tế, nhạy bén mà
còn biết khám phá cái đẹp. Qua đọc các bài tập đọc trong chương trình tiểu học, các
em được nhìn thấy, được sờ, cảm nhận vẻ đẹp của quê hương đất nước, con người
thông qua ngôn từ. Đồng thời, các em cũng nhận ra được đâu là điều thiện, đâu là
điều ác, các em sẽ vui thích khi điều thiện bao giờ cũng chiến thắng cái ác, các em
cũng vui buồn và khóc cười với nhân vật trong truyện, cảm nhận vẻ đẹp do nội
dung tác phẩm mang lại, người đọc, người nghe cịn cảm nhận được vẻ đẹp của
ngơn từ. Từ đó ngơn ngữ có vai trị rất quan trọng đặc biệt trong dạy tập đọc, trẻ
phải hiểu điều mình đọc khi đó mới gây được hứng thú, giúp trẻ ham thích đọc.
Tuy nhiên hiện nay việt ngữ học vẫn chưa thống nhất được một chuẩn chính âm,
những nghiên cứu ít ỏi về ngữ điệu tiếng việt… làm cho phương pháp luyện đọc
cho học sinh không tránh khỏi lúng túng khi giải quyết vấn đề về đọc đúng, đọc
diễn cảm. Khi không giải quyết được vấn đề về phát âm địa phương một cách có
tính ngun tắc, khơng có được những chỉ dẫn cụ thể cho đọc diễn cảm có khi lại
đành lịng với những cách đọc chung chung, hời hợt, mang tính khái quát, đọc kết
23


thúc câu kể phải xuống giọng, hết câu hỏi phải lên giọng chỉ đưa lại những chỉ dẫn
chung chung về giọng đọc cịn những chỉ dẫn có tính định hướng về mối tương

quan giữa cao độ, cường độ, ngắt nhịp… của đoạn, bài chưa được xác định đây sẽ
là một khó khăn khơng nhỏ trong việc xác lập nội dung của phương pháp dạy đọc
cho học sinh để mang lại hiệu quả cũng như giúp các em đọc đúng, đọc hay truyền
tải được nội dung của bài đọc. Như vậy ngơn ngữ có ảnh hưởng vơ cùng to lớn đến
hoạt động đọc cho học sinh đặc biệt là trong định hướng đổi mới giáo dục, phát
triển khả năng giao tiếp cho học sinh.
1.3. THỰC TRẠNG RÈN KĨ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG CHO HỌC
SINH LỚP 2 Ở THỪA THIÊN HUẾ
1.3.1. Năng lực tổ chức dạy học Tập đọc lớp 2 của giáo viên
Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học nhìn chung năng lực của giáo viên
bậc tiểu học nói chung và giáo viên lớp 2 nói riêng ngày càng được nâng cao về khả
năng sư phạm cũng như chuyên mơn nghiệp vụ. Xu hướng hiện nay địi hỏi giáo viên
phải có nhiệt huyết đổi mới phương pháp để phù hợp với thời đại, để có thể truyền
đạt kiến thức đến học sinh một cách dễ hiểu và đưa lại hiệu quả cao.
Trong dạy học phân mơn Tập đọc thì mục tiêu luyện đọc và nâng cao chất
lượng đọc cho học sinh là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của giáo viên. Điều này
có thể nhận thấy giáo viên cũng ý thức được tầm quan trong khi dạy tập đọc để
luyện đọc cho các em. Qua khảo sát 3 giáo viên dạy lớp 2 trường tiểu học Phú Mậu
bằng phiếu khảo sát cả 3 giáo viên đang giảng dạy lớp 2 đều khẳng định việc luyện
đọc thành tiếng là quan trọng, đó là luyện cho học sinh cả bốn kỹ năng: đọc đúng,
đọc nhanh, đọc hiểu, đọc diễn cảm. Mỗi giáo viên đều xác định để luyện đọc thành
tiếng cho các em cần nắm vững kiến thức, không ngừng đổi mới phương pháp, nắm
bắt được tâm sinh lí cũng như trình độ đọc của các em để có những chuẩn bị chu
đáo và đưa lại hiệu quả tốt nhất, đồng thời trau dồi kĩ năng, kinh nghiệm của bản
thân, nắm chắc mục tiêu, nội dung cần đạt khi luyện đọc thành tiếng trong phân
mơn Tập đọc cho học sinh nói chung và đặc biệt là học sinh lớp 2. Tuy nhiên để có
thể luyện đọc thành tiếng cho các em thì địi hỏi giáo viên phải nắm chắc cơ chế
phát âm, phát âm chuẩn, có phương pháp luyện phát âm cho phù hợp, khả năng sư
phạm cao để có thể xử lí tốt các tình huống xảy ra trong q trình luyện đọc cho
24



học sinh. Môn Tiếng Việt ở Trường tiểu học nhằm: Hình thành và phát triển ở học
sinh các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp
với môi trường và tham gia các hoạt. Thơng qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp
phần rèn luyện các thao tác tư duy, cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về
Tiếng Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người,về văn hoá,
văn học của Việt Nam và nước ngồi. Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt và hình thành
thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân
cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó giáo viên vẫn cịn có
những hạn chế nhất định như chưa chú ý đến cách đọc đúng nhịp điệu thơ, đọc
ngắc ngứ những câu văn dài của một số học sinh, khi sử dụng các hình thức trực
quan chỉ dừng ở chỗ giáo viên làm động tác minh họa hoặc đưa ra vật thật, các
tranh đưa ra cịn hạn hẹp điều nay khơng gây được hứng thú học tập cho các em.
Giáo viên chưa kiểm sốt được số đơng học sinh trong lớp và dành nhiều thời gian
hợp lí cho các em hoạt động tự tìm kiếm, lĩnh hội kiến thức theo khả năng của
mình. Học sinh lớp 2 đa số học sinh đọc được nội dung bài và bước đầu có kỹ năng
đọc đúng, một số em đã biết đọc diễn cảm và có ý thức học tập tốt, hăng hái phát
biểu ý kiến xây dựng đa phần các em cũng có hứng thú và thích học mơn Tập đọc.
Tuy nhiên bên cạnh những học sinh học tốt và những học sinh có hứng thú học
cũng có khơng ít học sinh cịn ảnh hưởng từ cách nghĩ, cách học của học sinh lớp 1
mà các em vừa trải qua, chưa tập trung vào bài học,vẫn cịn ham chơi, số đơng học
sinh khác đọc trôi chảy song chưa biết nhấn mạnh ở các từ ngữ cần chú ý cũng như
cách ngắt nghỉ đúng dấu câu, nhiều em tiếp thu bài nhanh, đọc tốt song vẫn còn tồn
tại một số lỗi phát âm sai ch/tr, s/x…phát âm lẫn lộn giữa các thanh ?/ ~… một số
em khi đọc bài còn mắc nhiều lỗi phát âm, đọc và trả lời câu hỏi còn nhỏ, trả lời
khơng đủ câu, đọc kéo dài. Do đó, giáo viên cần phải nắm bắt được tâm lí của học
sinh từ đó có những phương pháp và cách thức tổ chức dạy học phân mơn Tập đọc
cho thích hợp, muốn học sinh phát âm đúng thì mỗi giáo viên khi luyện phát âm
phải có sự vận dụng mềm dẻo, trong phần luyện tập có chia ra nội dung bắt buộc và

nội dung lựa chọn, giúp học sinh đạt được kết quả cao trong học tập cũng như rèn
luyện cho các em kĩ năng đọc tốt. Khi dạy tập đọc cho học sinh điều quan trọng là
giáo viên phải rèn cho các em có được những kĩ năng và thói quen khi đọc, muốn
25


×