Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Viem phuc mac , ngoại tiêu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 38 trang )

VIÊM PHÚC MẠC

Lớp YHCT4
Ths.Bs.Nguyễn Phát Đạt
Tổ Bộ môn Ngoại BVCR


Mục tiêu
• Trình bày định nghĩa viêm phúc mạc (VPM)
• Nêu được ngun nhân VPM
• Trình bày triệu chứng LS & CLS VPM
• Biết cách chẩn đốn VPM
• Nêu được nguyên tắc điều trị VPM


Định nghĩa
• Viêm phúc mạc là tình trạng viêm của lá phúc mạc
và các tạng trong ổ bụng có thể do tác nhân vi trùng
hoặc không phải vi trùng (barium, dịch tụy, dịch dạ
dày,…)
• Đây là một cấp cứu ngoại khoa


Giải phẫu
Lá thành
Lá phúc
mạc
Giải phẫu
Xoang phúc
mạc


Lá tạng

Mạc treo

Nếp phúc
mạc

Mạc chằng,
dây chằng

Túi nhỏ

Mạc nối

Túi lớn


Giải phẫu
Nếp phúc mạc:
• Mạc treo: là lá
PM đi từ thành
bụng tới OTH. VD:
MT dd, ruột non,
đại tràng
• Dây chằng: là lá
PM đi từ thành
bụng đến gan, tử
cung. VD: DC vành
• Mạc nối: là lá PM
đi từ tạng nọ sang

tạng kia. VD: MN
nhỏ, MN lớn


Giải phẫu


Giải phẫu
Túi lớn
Mạc nối nhỏ
Mạc nối lớn
Mạc treo ruột non
Lá tạng


Giải phẫu

Túi nhỏ
(Hậu cung
mạc nối)


Giải phẫu


Giải phẫu


Chức năng lá phúc mạc
Chức năng

cơ học

Chức năng

Chức năng
bảo vệ
Chức năng
trao đổi chất
Cảm giác
của PM

Che phủ
Hàng rào sinh
học
Lá thành
Rễ mạc treo


Phân loại VPM
Nguyên nhân
gây bệnh

• VPM nguyên phát
• VPM thứ phát
• VPM cấp độ 3

Diễn tiến

• VPM cấp tính
• VPM mạn tính


Mức độ lan tràn
của tổn thương

• VPM tồn thể
• VPM khu trú

Một số dạng
đặc biệt

• VPM trên BN thẩm phân phúc mạc
• Ung thư xâm lấn phúc mạc
• Phúc mạc giả nhầy


VPM cấp tính, thứ phát
• Xảy ra khi có một thương tổn của các tạng trong và sau
xoang phúc mạc (do bệnh lý, chấn thương,vết thương,
sau phẩu thuật)
• Thường kết hợp nhiều loại vi trùng, cả hiếu khí lẫn kị
khí.
• Có 3 loại thường gặp:
- VPM do thủng tạng
- VPM sau chấn thương/vết thương bụng
- VPM sau mổ


Nguyên nhân



Triệu chứng cơ năng
Đau bụng: là triệu chứng chủ yếu ở tất cả BN
• Khởi phát: đột ngột hay âm thầm
• Vị trí: khu trú hay khắp bụng
• Kiểu đau: đau liên tục
• Mức độ: đau nhiều
• Yếu tố tăng giảm: tăng khi cử động, giảm khi
nằm im, đầu gối co và đầu hơi cao


Triệu chứng cơ năng
• Nơn ói: Nơn khan do PM bị kích thích, thường
nơn ko nhiều. Nơn nhiều hơn khi bn đến trễ do
liệt ruột cơ năng
• Bí trung và đại tiện: do liệt ruột cơ năng


Triệu chứng thực thể
• Nhiễm trùng: Sốt (39 – 40oC), vẻ mặt nhiễm trùng,
thở nhanh nơng, thở hơi
• Nhiễm độc: da xanh tái, mệt mỏi bơ phờ, lơ mơ,
nói nhảm, hốt hoảng, hơn mê
• Mất nước và điện giải: do sốt, nơn ói, tái phân bố
dịch. BN khát, da khơ, dấu véo da (+), mắt trũng
• Sốc: Mạch nhanh, huyết áp kẹp/ tụt, thiểu/vô niệu.


Triệu chứng thực thể
• Thăm âm đạo, trực tràng: túi
cùng Douglas căng và ấn

đau
• Bụng kém/khơng di động
theo nhịp thở
• Bụng chướng do liệt ruột cơ
năng
• Nhu động ruột giảm/mất
• Gõ đục vùng thấp: nếu VPM
có nhiều dịch


Triệu chứng thực thể


Cận lâm sàng
CTM và XN máu khác
Xquang BĐKSS
Siêu âm bụng

Cận lâm sàng

CT scan bụng
Chọc dò ổ bụng
Chọc rửa phúc mạc
Nội soi ổ bụng


Xét nghiệm
• Cơng thức máu






Bạch cầu tăng và chuyển trái
Bình thường 6000-8000 có thể lên tới 15000-20000
% bạch cầu neu 60-65% tăng lên 85-90%
Giảm bạch cầu là biểu hiện của nhiễm trùng nặng toàn thân và
là dấu hiệu tiên lượng xấu

• CRP: Có thể tăng
• Sinh hóa
• Có thể bình thường trong giai đoạn sớm
• Trường hợp nặng: thiếu nước, rối loạn điện giải, toan chuyển
hóa


Siêu âm bụng
• Độ nhạy 72%
• Hình ảnh ruột trướng hơi, dịch tự do trong ổ bụng:
không đặc hiệu của VPM
• Thuận lợi: thực hiện tại giường, hướng dẫn chọc dò ổ
bụng



X-quang bụng khơng chuẩn bị
• Khơng được chỉ định thường quy
• Liệt ruột: quai ruột trướng hoặc mực nước hơi
• Thủng tạng rỗng: liềm hơi dưới hoành



X-quang bụng không chuẩn bị


×