Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Kế toán thành phẩm tại công ty tnhh tm quang phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.45 KB, 50 trang )

TRƯỜNG QUẢN LÝ KINH TẾ CÔNG NGHIỆP
TỪ SƠN - BẮC NINH
  
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Chuy ên đề:
KẾ TOÁN THÀNH PHẨM
Đơ n vị thực tập:
CÔNG TY TNHH TM QUANG PHÁT
Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN VIỆT HƯỜNG
Sinh viên thực hiện : VŨ THỊ TÂM
Lớp : 33A2
Hà Nội - 2006
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ TỔ CHỨC
BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA ĐƠN VỊ
1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
- Tên, địa chỉ của doanh nghiệp
Căn cứ vào giấy phép đăng ký kinh doanh số 073219 của Sở Kế hoạch
và đầu tư thành phố Hà Nội cho phép thành lập công ty TNHHTM Quang
Phát.
Tên giao dịch: Quang Phat COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: QP.Co.,Ltd
Địa chỉ: P114, C3, phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội.
Công ty TNHH TM Quang Phát được thành lập ngày 19/11/1991 chuyên
sản xuất sơn nước các loại phục vụ cho ngành công nghiệp xây dựng…
Trải qua quá trình xây dựng và phát triển công ty đã đóng góp một phần
đáng kể sản phẩm của mình vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
Khi bước vào nền kinh tế thị trường hàng hóa nhiều thành phần Công ty
đã nỗ lực hết mình để đem lại những sản phẩm tốt với giá thành hợp lý bằng
việc cam kết cải tiến liên tục, ưu tiên hàng đầu cho vấn đề chất lượng, đa dạng


hóa sản phẩm, công ty đã không ngừng phấn đấu để đáp ứng mọi nhu cầu và
mong đợi của khách hàng tạo đà cho công ty ngày càng phát triển hơn.
+ Quy mô hiện tại của doanh nghiệp.
Diện tích: 14560m
2
Tài sản cố định: 7 máy móc thiết bị.
Tổng số CBCNV: 86 người.
Một phân xưởng sản xuất sơn.
Là phân xưởng sản xuất chính có nhiệm vụ sản xuất sơn nước các loại.
Một phân xưởng sản xuất bột bả tường.
+ Đặc điểm về nguồn vốn và cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
Nguồn vốn chủ sở hữu: 4.812.000.000
Vốn lưu động: 2.967.699.000
Vốn cố định: 4.893.301.000
Những chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp
2
ĐVT: đồng
TT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 %04/03 %05/03
1 Tổng doanh thu 813029453
0
835818623
1
861328725
3
2,8% 3,05%
2 Giá vốn hàng bán 761206390
9
773424995
5
794284054

1
1,6% 2,7%
3 Lợi nhuận gộp 518230621 629936276 670446712 20,4% 7,5%
4 Chi phí quản lý
DN
425990868 444278151 498968746 4,3% 12,3%
5 Lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh
23952470 24967530 26857240 4,3% 7,5%
6 Lợi nhuận trước
thuế
23952470 24967530 26857240 4,3% 7,5%
7 Thuế TNDN phải
nộp
7664790 7989609 7520027 4,2% 0,94%
8 Lợi nhuận sau
thuế
16287680 16977921 19337213 4,2% 13,8%
9 Số lao động bình
quân trong năm
70 78 90 11,4% 15,4%
10 Thu nhập bình
quân
1 người/ tháng
7.000.000 750.000 850.000 7,14% 13,3%
- Nhận xét các chỉ tiêu kinh tế.
Số liệu trên cho thấy.
Doanh thu của doanh nghiệp tăng đều qua các năm cụ thể là năm 2004
so với 2003 là 2,8%, năm 2005 so với năm 2004 là 3,05%. Sở dĩ doanh
nghiệp có sự tăng như vậy là từ doanh nghiệp tuyển thêm nhân công mở rộng

quy mô sản xuất nên việc sản xuất kinh doanh có lãi.
- Giá vốn của năm 2004 so với năm 2003 tăng 1,6%, năm 2005 so với
năm 2004 là 2,7%. Sở dĩ có sự tăng như vậy là do chi phí đầu vào ngày càng
tăng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2004 so với năm 2003 tăng 4,3%
năm 2005 so với năm 2004 tăng 12,3%. Sở dĩ có sự tăng như vậy là doanh
nghiệp đầu tư vào để chất lượng công việc được tăng lên đẩy nhanh quá trình
3
sản xuất tạo đà cho việc mở rộng mạng lưới trên thị trường.
- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2004 so với năm 2003 tăng
4,3% năm 2005 so với năm 2004 tăng 7,5% chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có
lãi và đang trên đà phát triển.
- Lợi nhuận sau thuế năm 2004 so với năm 2003 tăng 4,2%, năm 2005 so
với năm 2004 tăng 13,8% vì doanh thu tăng qua các năm.
- Số lao động bình quân năm 2004 so với năm 2003 tăng là 11,4% năm
2005 so với năm 2004 tăng 15,4% để phục vụ cho việc mở rộng quy mô sản
xuất.
- Thu nhập bình quân của người lao động tăng lên là do doanh nghiệp
làm ăn có lãi cụ thể là doanh thu tăng qua các năm nên việc trả thù lao cho
người lao động cũng được tăng lên qua các năm. Năm 2004 so với năm 2003
tăng 7,14%, năm 2005 so với năm 2004 tăng 13,3%.
2. Những đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
- Chức năng: Lưu chuyển và thực hiện giá trị hàng hóa.
- Nhiệm vụ: Tổ chức thực hiện nhiệm vụ sản xuất sản phẩm.
+ Quy trình công nghệ sản xuất.
4
Bột, hóa chất,
màu
Giai đoạn

phân tán
Giai đoạn
nghiền
Giai đoạn
pha sơn 1
Giai đoạn
pha sơn 2
Giai đoạn
pha sơn 3
Giai đoạn
pha màu
Giai đoạn
kiểm tra sơn
Giai đoạn
đóng thùng
Thành phẩm
Tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp.
Sản phẩm của công ty được tiêu thụ tại các cửa hàng từ Bắc đến Trung.
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
- Giá trị sản lượng đ 13.264.063 17.722.481 24.124.888
Sản lượng chủ yếu đ 15.372.709 20.311.250
- Doanh thu đ 1.535.004 20.021.976 32.939.974
Sản lượng chủ yếu đ 14.146.485 18.578.076 30.434.298
Trọng lượng Lít 1.033.315 1.339.769 1.617.501
Sản phẩm chủ yếu Lít 992.248 1.292.029 1.616.802
Số lượng sản phẩm chủ
yếu
1.000
t
15.046.519 16.658.722 17.179.124

3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
Công ty TNHH TM Quang Phát là doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc
lập, mô hình quản lý theo hình thức tập trung.
Bộ máy quản lý cẩu công ty được thiết kế như sau:
Đứng đầu là Giám đốc (chủ tịch Hội đồng quản trị).
Là người chịu trách nhiệm phụ trách chung chỉ đạo toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh và là người đại diện hợp pháp của công ty.
Giúp việc cho giám đốc gồm có 2 phó giám đốc.
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
Các phòng chức năng thực hiện nghiệp vụ chức năng, tham mưu cho
giám đốc trong hoạt động sản xuất kinh doanh về từng mặt.
- Phòng tổ chức hành chính.
Tham mưu cho giám đốc về tình hình tổ chức nhân sự, điều hòa tuyển
chọn và đào tạo lao động đáp ứng nhu cầu và điều kiện lao động sản xuất kinh
doanh của công ty trong từng thời kỳ. Quản lý những khâu liên quan đến công
tác hành chính. Quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, quản lý con dấu của
công ty phụ trách công tác thi đua, khen thưởng… bảo vệ tài sản của công ty.
- Phòng tài chính kế toán.
Tổ chức hạch toán toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh, lập các báo
5
cáo tài chính, theo dõi sự biến động của toàn bộ tài sản và nguồn hình thành
tài sản, thực hiện chức năng giám sát bằng tiền mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
- Phòng kinh doanh.
Có nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tổ chức mạng lưới marketing tổ
chức các hợp đồng mua bán, vận chuyển, tìm thị trường tiêu thụ, tổ chức các
của hãng đại lý, các điểm giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm, có chức năng tham
mưu cho lãnh đạo công ty về mặt thị trường, nắm bắt nhu cầu thị trường, lập
kế hoạch tiêu thụ từ đó quyết định sáng suốt trong việc sản xuất sản phẩm đáp

ứng nhu cầu thị trường.
- Phòng kỹ thuật: có chức năng tham mưu cho giám đốc, nghiên cứu tổ
chức, quản lý khoa học kỹ thuật… bảo quản trong thiết bị KCS thuộc phòng
kỹ thuật có chức năng nhiệm vụ kiểm tra chất lượng vật tư nhập kho, quản lý
chất lượng từng khâu troing quá trình sản xuất, đề xuất biện pháp nâng cao
chất lượng sản phẩm.
- Ban bảo vệ: chịu trách nhiệm về công tác an ninh trật tự của công ty.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
6
PGĐ. kinh doanh
Kế toán trưởng
PGĐ Kỹ thuật sản
xuất
Phòng
hành
chính
Phòng
kinh
doanh
Phòng
Tài chính
- Kế toán
Phân
xưởng bột
bã tường
Giám đốc
Phân
xường sơn
nước
4. Tổ chức công tác kế toán của doanh nghiệp

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo cơ chế tập trung, toàn bộ
công tác kế toán được tập trung tại phòng tài vụ của nhà máy. Đội ngũ kế toán
gồm có 8 người. Trong đó có 1 kế toán trưởng và 7 nhân viên kế toán.
- Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng phụ trách chung và chịu
trách chung và chịu trách nhiệm trước giám đốc về công việc của phòng kế
toán.
- Một phó phòng kế toán kiêm kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm, kiêm kế toán tổng hợp.
- Kế toán TSCĐ: có trách nhiệm giúp kế toán hạch toán tổng hợp số liệu,
ghi chép và phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ, tình hình khấu hao và phân
bổ khấu hao cho các đối tượng sử dụng.
- Mọt kế toán tiền lương: phản ánh đầy đủ chính xác thời gian và kết quả
lao động của cán bộ công nhân viên. Tính đúng, đủ kịp thời tiền lương và các
khoản trích theo lương.
- Kế toán thanh toán vốn bằng tiền: giải quyết các khoản thanh toán bằng
tiền.
- Kế toán nguyên vật liệu, CCDC ghi chép tổng hợp số liệu và tình hình
mua bán vận chuyển bảo quản nhập, xuất, tồn. Tổ chức đánh giá phân loại
NVL, CCDC phù hợpvới nguyên tắc và yêu cầu quản lý.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: phản ánh tình hình, nhập
xuất kho thành phẩm. Tình hình tiêu thụ.
- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý số tiền có trong két phản ánh tình
hình tăng, giảm tiền mặt tại quỹ.
Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung đảm
bảo sự tập trung thống nhất trong công tác kế toán.
7
Sơ đồ tổ chức công tác kế toán
Hình thức sổ kế toán mà đơn vị đang áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ
8
Kế toán TSCĐ

Kế toán VVL
Kế toán thanh toán
vốn bằng tiền
Kế toán
trưởng
Phó phòng kế toán
kiêm kế toán tập hợp
chi phí và tính giá
thành
Thủ quỹ
Kế toán thành phẩm
và tiêu thụ thànhp
hẩm
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chi tiết
1
2
3
4
8
6
7
5

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
- Cách tính thuế GTGT
Thuế GTGT tính theo
phương pháp khấu trừ
=
Doanh số
bán ra
x
% thuế suất thuế
GTGT theo quy định
- Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - Thuế GTGT đầu vào
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
Giá trị thực tế hàng
tồn kho cuối kỳ
=
Giá trị thực tế hàng
tồn kho đầu kỳ
+
Giá trị thực tế hàng
thực nhập trong kỳ
-
Giá trị thực tế hàng
xuất trong kỳ
+ Những thuận lợi, khó khăn trong công tác kế toán của đơn vị tập trung
- tức là toàn bộ công tác kế toán ở công ty được tập trung vào phòng kế toán,
thu thập và xử lý thông tin. Làm cho việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả
bộ máy kế toán của đơn vị được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị

làm việc cho bộ phận kế toán như máy vi tính, thường xuyên bổ sung các văn
bản chế độ kế toán mới.
- Kế toán làm việc tại văn phòng nhà máy bố trí hợp lý, mỗi kế toán
được phân công nhiệm vụ rõ ràng thực hiện các nghiệp vụ nhất định, không
có tình trạng đùn đẩy trách nhiệm. Trong công tác kế toán công ty luôn tuân
thủ nguyên tắc kế toán đúng chuẩn mực kế toán, sổ sách đầy đủ công việc kế
toán được máy vi tính hỗ trợ nên công việc kế toán đượctiến hành nhanh hơn,
đảm bảo ghi chép sạch sẽ, số liệu cập nhật liên tục, đầy đủ.
- Khó khăn:
Do đặc thù sản phẩm đa dạng, khó thực hiện phần mềm kế toán.
Việc tập hợp và phân bổ chi phí khó khăn.
Do cơ chế áp dụng kế toán phân xưởng nên gây khó khăn cho việc tính
toán kế toán viên vẫn phải ghi chép thủ công, làm nháp còn máy vi tính chỉ
giúp đỡ ghi chépin ra bút toán tập trung.
9
LỜI NÓI ĐẦU
Từ một học sinh tốt nghiệp PTTH và được bước vào trường QLKTCN
Từ Sơn - Bắc Ninh để tiếp tục học tập và rèn luyện tại trường em cảm thấy rất
vinh dự và tự hào được sống trong tình cảm thầy cô, bạn bè dưới mái trường
thân yêu với em tất cả đã đi sâu vào trong trí nhớ. Trong thực tế việc chỉ học
lý thuyết thôi thì chưa đủ vì vậy muốn hiểu sâu nắm chắc các nghiệp vụ phải
dựa trên cơ sở thực hành thực tế có như vậy mới có những nghiệp vụ vững
vàng. Chính vì thế mà lý thuyết và thực hành phải đi đôi với nhau không thể
tách rời:
"Học đi đôi với hành
Lý thuyết đi đôi với thực tiễn"
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay sản phẩm sản xuất ra luôn đứng
trước những khó khăn gay gắt của cơ chế thị trường. Muốn tồn tại và phát
triển thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Để đáp ứng được nhu cầu thị trường ngoài chỉ tiêu mẫu mã,

khối lượng thì chất lượng thành phẩm là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng, là
một trong những yêu cầu cơ bản của sản xuất kinh doanh. Trong một doanh
nghiệp sản xuất để phát huy chức năng vai trò quan trọng của công tác quản
lý hoạt động và vai trò kinh doanh đòi hỏi phải có sự đóng góp không nhỏ của
công tác kế toán nói chung và công tác kế toán thành phẩm nói riêng tại Công
ty TNHH TM Quang Phát phải tổ chức công tác kế toán hợp lý nhằm cung
cấp thông tin một cách kịp thời chính xác để đáp ứng nhu cầu quản lý nền
kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
Trong một thời gian thực tập tại công ty với sự kết hợp giữa lý thuyết và
thực tế về công tác kế toán nói chung và kế toán thành phẩm nói riêng và đề
tài chọn là: "Thành phẩm" với mục đích nhằm hiểu rõ hơn về công tác kế
10
toán thành phẩm cả về mặt bản chất, nội dung và hình thức thực hiện. Do
trình độ và thời gian thực tập có hạn cho nên chuyên đề của em chỉ mới đề
cập đến vấn đề cơ bản nhất, chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em
rất mong sự đóng góp của thầy cô giáo bộ môn cùng các anh chị trong phòng
Kế toán để giúp em hoàn thành tốt chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn
cô giáo Nguyễn Việt Hường và các anh chị trong phòng kế toán.
Em xin chân thành cảm ơn!
PHẦN II
CHUYÊN ĐỀ: KẾ TOÁN THÀNH PHẨM
I. Tầm quan trọng, nhiệm vụ của phần hành kế toán đã chọn.
1. Tầm quan trọng.
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty TNHH TM Quang Phát
thông qua việc đi sâu nghiên cứu tại công ty em nhận thấy rằng:
Trong các doanh nghiệp sản xuất, việc sản xuất ra sản phẩm và được thị
trường chấp nhận đúng mẫu mã quy cách, chất lượng sản phẩm mà kết quả
thu được của quá trình sản xuất là sản phẩm (thành phẩm). Đây là một khâu
rất quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm phải đúng mẫu mã, chất
lượng, quy cách được kiểm nghiệm chặt chẽ, sản phẩm sản xuất ra nhằm mục

đích để bán.
Sản phẩm gồm nhiều thành phẩm và bán thành phẩm.
"Thành phẩm" là sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến trong doanh
nghiệp hoặc thuê ngoài gia công chế biến song đã được kết thúc sau quá trình
sản xuất được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, được nhập kho
hay đem bán thẳng.
Đối với những sản phẩm đã chế biến xong ở một giai đoạn chế biến của
quy trình công nghệ sản xuất qua kiểm tra kỹ thuật đạt tiêu chuẩn quy định
gọi là thành phẩm.
11
Thành phẩm quyết định doanh nghiệp đó có tiếp tục sản xuất mặt hàng
đó nữa hay không, có tiêu thụ được mặt hàng đó hay không nó cũng quyết
định cho kết quả của doanh nghiệp đó sau kỳ sản xuất. Như vậy ta có thể thấy
rằng thành phẩm có tầm quan trọng như thế nào đối với doanh nghiệp. Đối
với quá trình sản xuất nó quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp.
2. Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm
Để quản lý tốt thành phẩm và phân phối sử dụng đúng theo quy định của
Bộ Tài chính kế toán thành phẩm phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời và giám đốc
chặt chẽ tình hình nhập kho thành phẩm, xuất kho thành phẩm và tình hình
tồn kho thành phẩm và tình hình thanh toán với nhà nước các khoản thuế tiêu
thụ thành phẩm phải nộp.
- Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận có liên quan thực hiện tốt chế độ ghi
chép ban đầu về nhập kho, xuất, tồn kho thành phẩm, tham gia kiểm kê đánh
giá thành phẩm.
- Hạch toán chính xác kịp thời tình hình nhập, xuất, cung cấp số liệu đầy
đủ kịp thời.
Trong thời gian thực tập tại công ty em nhận thức được tầm quan trọng
và nhiệm vụ của kế toán thành phẩm với đặc điểm và tình hình chung của
công tác kế toán ở công ty cùng với sự tìm tòi học hỏi và được sự giúp đỡ tận

tình của các anh chị trong phòng Kế toán trên em tự nhận thấy rằng cần đi sâu
và tìm hiểu kỹ hơn nữa phần hành kế toán thành phẩm để làm chuyên đề rieng
cho báo cáo thực tập tốt nghiệp. Em rất mong nhận được sự giúp đỡ của các
thầy cô cũng như các anh chị trong phòng Kế toán của công ty để em có thể
thu thập số liệu và tìm hiểu sâu hơn phần hành này để chuyên đề của em được
hoàn thành tốt.
II. Phương pháp hạch toán
1. Kế toán chi tiết thành phẩm
- Ở kho thủ kho dùng thẻ kho ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho
12
thành phẩm về mặt số lượng. Cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tính được trên
thẻ kho và vào sổ số dư - cột số lượng.
- Ở phòng kế toán mở sổ số dư dùng cho cả năm để ghi sổ tồn kho thành
phẩm của từng loại vào cuối tháng thu chi trên giá trị cuối tháng ghi nhận
được sổ số dư do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ vào số tồn kho về số lượng
mà thủ kho đã ghi ở sổ số dư và đơn giá nội bộ để tính ra số tiền của từng loại
sản phẩm theo chỉ tiêu giá trị để ghi vào cột số tiền ở sổ số dư.
- Cơ sở để thu thập số liệu.
Kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan như: phiếu nhập kho,
phiếu xuất kho thành phẩm để kế toán ghi sổ chi tiết thành phẩm và vào thẻ
kho sau đó vào bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho thành phẩm. Bảng kê được
lập hàng tháng và là cơ sở để tính hệ số giá thành phẩm, kế toán căn cứ vào
các thẻ kho sổ chi tiết sau đó ghi vào bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn.
Sau đây là sơ đồ trình tự luân chuyển.
13
Chứng từ gốc
phiếu nhập
kho phiếu xuất
kho
Thẻ kho

Thủ quỹ
Sổ số dư
Bảng tổng hợp
Nhập - xuất - tồn
1
2
4
5
3
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
PHIẾU NHẬP KHO
(Mẫu số 01 - VT)
- Mục đích:
Nhằm xác nhận số lượng vật tư, sản phẩm, hàng hóa nhập kho làm căn
cứ để ghi thẻ kho, xác định trách nhiệm với người có liên quan và ghi vào sổ
kế toán.
- Nội dung và cách ghi:
Phiếu nhập kho áp dụng trong các trường hợp nhập kho vật tư, sản phẩm
hàng hóa tự sản xuất, thuê ngoài gia công chế biến.
Khi lập phiếu nhập kho phải ghi rõ số phiếu nhập kho và ngày, tháng
nhập phiếu, họ tên người nhập vật tư, sản phẩm, hàng hóa, số hóa đơn hoặc
lệnh nhập kho và tên nhập kho.
Cột A, B, C, D: ghi số thứ tự tên nhãn hiệu quy cách, mã số, đơn vị tính
của vật tư, sản phẩm.
Cột 1: ghi số lượng hoặc hóa đơn theo lệnh nhập kho.
Cột 2: Thủ kho ghi số lượng thực nhập vào kho.
Cột 3, 4: Do kế toán ghi đơn giá (giá hoạch toán hoặc giá hóa đơn tùy
theo quy định của từng đơn vị) và tính ra số tiền của từng thứ vật tư sản phẩm

thực nhập.
Dòng cộng: Ghi tổng số tiền của các loại vật tư sản phẩm hàng hóa nhập
cùng một phiếu nhập kho.
Dòng số tiền (viết bằng chữ): Ghi tổng số tiền lên phiếu nhập kho bằng
chữ phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng hoặc bộ phận sản xuất lập thành 2
14
liên (đối với vật tư hàng hóa mua ngoài hoặc 3 liên đối với vật tư sản xuất).
Đặt giấy than viết một lần và phụ trách ký (ghi rõ họ tên) người nhập kho
mang phiếu đến kho để nhập vật tư sản phẩm nhập kho xong thủ kho ghi
ngày, tháng, năm nhập kho và cùng người nhập ký vào phiếu, thủ kho giữ 2
liên để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng Kế toán để ghi sổ kế toán
và 1 liên lưu lại nơi nhập phiếu, liên 3 người nhập giữ.
+ Căn cứ để ghi phiếu nhập kho: Căn cứ biên bản kiểm nghiệm sản
phẩm phiếu nhập kho phải căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất hoàn thành
qua kiểm nghiệm đúng chất lượng tiêu chuẩn mẫu mã, phẩm chất nhập kho
khi có thủ kho tiến hành lập phiếu nhập kho khi nhập kho thành phẩm kế toán
phải kiểm tra xác định đạt chuẩn kỹ thuật, chất lượng mới được nhập kho
thành phẩm. Khi nhập kho phải cân đong đo đếm chính xác và phải có phiếu
nhập kho thành phẩm.
Phiếu nhập kho thành phẩm được lập thành 3 liên, 1 liên được lưu ở nơi
nhập phiếu, thủ kho giữ 1 liên để ghi sổ sau đó chuyển cho phòng Kế toán để
ghi sổ kế toán.
15
Đơn vị
Địa chỉ
PHIẾU NHẬP KHO SỐ 053
Ngày 08 tháng 12 năm 2005
Nợ 155
Có 157
Mẫu số: 01 - VT

QĐ số 1141 -
TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Họ tên người giao hàng: Đoàn Thanh Sơn
Theo số ngày tháng 12 năm 2005
Nhập tại kho: Thành phẩm
ST
T
Tên, nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất sản phẩm,
hàng hóa
Mã số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Theo
CT
Thự
c
nhậ
p
Đơn
giá
Thành
tiền
(đồng)
A B C D 1 2 3 4= 2 x 3
1 Sơn tường Alex A100 -
18

Sơn tường Alex A105 -
18
A1001
8
A1051
8
Thùn
g
Thùn
g
280
90
102.00
0
168.00
0
28.560.00
0
15.120.00
0
Cộng 370 43.680.00
0
Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Bốn mươi ba triệu sáu trăm tám mươi
ngàn đồng chẵn.
16
Nhập, ngày 08/04/2005
Phụ trách đơn vị
cung tiêu, bộ phận
có nhu cầu nhập
(Ký, họ tên)

Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho số ngày 8/12/2005 định khoản
như sau:
Nợ TK 155: 43.680.000
Có TK 154: 43.680.000
Đơn vị
Địa chỉ
PHIẾU NHẬP KHO SỐ 078
Ngày 11 tháng 12 năm 2005
Nợ 155
Có 154
Mẫu số: 01 - VT
QĐ số 1141 -
TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Họ tên người giao hàng: Đoàn Thanh Sơn
Theo số ngày tháng 12 năm 2005
Nhập tại kho: Thành phẩm
ST
T
Tên, nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất sản phẩm,
hàng hóa
Mã số
Đơn

vị
tính
Số lượng
Theo
CT
Thự
c
nhậ
p
Đơn
giá
Thành
tiền
(đồng)
A B C D 1 2 3 4= 2 x 3
1 Sơn tường Alex A101 -
18
Sơn tường Alex A109 -
18
A1011
8
A1091
8
Thùn
g
Thùn
g
200
75
143.00

0
282.63
7
28.600.00
0
21.197.77
5
Cộng 275 49.797.77
17
5
Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Bốn mươi chín triệu bảy trăm chín
mươi bảy ngàn bẩy trăm bẩy năm ngàn đồng chẵn.
Nhập, ngày 11/12/2005
Phụ trách đơn vị
cung tiêu, bộ phận
có nhu cầu nhập
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho số ngày 11/12/2005 định
khoản như sau:
Nợ TK 155: 49.797.775
Có TK 154: 49.797.775
Đơn vị
Địa chỉ
PHIẾU NHẬP KHO SỐ 062

Ngày 15 tháng 12 năm 2005
Nợ 155
Có 154
Mẫu số: 01 - VT
QĐ số 1141 -
TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Họ tên người giao hàng: Đoàn Thanh Sơn
Theo số ngày tháng 12 năm 2005
Nhập tại kho: Thành phẩm
ST
T
Tên, nhãn hiệu, quy cách
phẩm chất sản phẩm,
hàng hóa
Mã số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Theo
CT
Thự
c
nhậ
p
Đơn
giá
Thành
tiền

(đồng)
A B C D 1 2 3 4= 2 x 3
1 Sơn tường Alex A102 -
18
A1021
8
Thùn
g
210 163.00
0
34.230.00
0
18
Cộng 34.230.00
0
Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Ba mươi tư triệu hai trăm ba mươi ngàn
đồng chẵn.
Nhập, ngày 15/12/2005
Phụ trách đơn vị
cung tiêu, bộ phận
có nhu cầu nhập
(Ký, họ tên)
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho số ngày 15/12/2005 định
khoản như sau:

Nợ TK 155: 34.230.000
Có TK 154: 34.230.000
PHIẾU XUẤT KHO
(Mẫu số 02 - vT)
- Mục đích
Theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư hàng hóa xuất kho cho các bộ phận sử
dụng hoặc bán, dùng làm căn cứ để hoạch toán chi phí sản xuất tính giá thành
thành phẩm và kiểm tra việc sử dụng định mức tiêu hao vật tư sản phẩm.
- Nội dung cách ghi.
Phiếu xuất kho lập cho một hoặc nhiều phiếu vật tư, sản phẩm cùng một
kho dùng cho một đối tượng hạch toán chi phí hoặc mục đích sử dụng khi lập
phiếu xuất kho phải ghi rõ.
Tên địa chỉ của đơn vị
Số và ngày, tháng, năm lập phiếu.
19
Lý do sử dụng và kho xuất vật tư, sản phẩm.
Cột A, B, C, D: Ghi số thứ tự tên nhãn hiệu, quy cách, mã số, đơn vị tính
và mã số sản phẩm.
Cột 1: Ghi số lượng sản phẩm, vật tư theo yêu cầu xuất kho của người
(bộ phận) sử dụng.
Cột 2: Thủ kho ghi số lượng thực tế xuất kho.
Cột 3, 4: Kế toán ghi đơn giá (tùy theo quy định hạch toán của đơn vị) và
tính thành tiền của vật tư sản phẩm, thực tế đã xuất kho (cột 4 = 2 x 3).
Dòng cột: Ghi tổng số tiền của vật tư, sản phẩm thực tế đã xuất kho.
Dòng số tiền (viết bằng chữ): ghi tổng số tiền trên phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho do các bộ phận hoặc do phòng cung ứng lập (tùy theo tổ
chức quản lý và quy định của từng đơn vị) thành 3 liên đặt giấy than viết 1 lần
sau khi lập phiếu xong phụ trách các bộ phận sử dụng, bộ phận cung ứng ký
(ghi rõ họ tên) giao cho người cầm phiếu xuống kho để lĩnh sau khi xuất kho
thủ kho ghi vào cột 2 số lượng thực xuất của từng thứ, ghi ngày, tháng, năm

xuất kho và cùng người nhận hàng ký tên vào phiếu xuất kho (ghi rõ họ tên).
Liên 1: Lưu ở bộ phận lập biểu.
Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho kế toán ghi
vào cột 3, 4 và ghi vào sổ kế toán.
Liên 3: Người nhận vật tư, sản phẩm, hàng hóa để ghi sổ kế toán bộ phận
sử dụng.
Khi xuất kho thành phẩm chứng từ mà kế toán sử dụng là phiếu xuất
kho, phiếu xuất kho thành phẩm cũng được lập thành 3 liên sau đó chuyển
cho kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị ký duyệt, đóng dấu sau khi giao nhận
hàng. Thủ kho và người mua cùng ký nhận vào các liên, 1 liên giao cho người
mua, 1 liên thủ kho để vào thẻ khi sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ
kế toán.
Sau khi sản xuất xong sản phẩm nhập kho thì phải tiến hành xuất kho thủ
kho phải lập phiếu xuất kho và có đầy đủ chữ ký của các bộ phận liên quan và
20

×