Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

(Luận văn thạc sĩ) hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại trung tâm y tế huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 130 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

LÊ NGUYỄN TƢỜNG THY

HỒN THIỆN TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN
TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN VĨNH THẠNH,
TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành

: Kế toán

Mã số

: 8340301

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS. TRẦN THỊ CẨM THANH


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trính nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trính nào khác.

Tác giả luận văn

Lê Nguyễn Tƣờng Thy


LỜI CẢM ƠN


Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy giáo, cô giáo Trƣờng
Đại học Quy Nhơn đã trang bị kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới PGS.TS
Trần Thị Cẩm Thanh – giảng viên hƣớng dẫn đã tận tâm, nhiệt tình chỉ bảo,
hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ này và phịng
Tài chính – Kế tốn Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thạnh đã giúp đỡ em nhiệt
tình trong việc cung cấp số liệu tại đơn vị để em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế & Kế tốn, Phịng Đào tạo
Sau Đại học – Trƣờng Đại học Quy Nhơn đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong
q trính nghiên cứu hồn thành luận văn.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Trung tâm và Phịng
Tài chính – Kế tốn, gia đính và bạn bè cùng tất cả những ngƣời thân yêu đã
ln động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Con ngƣời là nhân tố quan trọng nhất quyết định trực tiếp đến sự phát
triển của xã hội. Nguồn lực lớn của con ngƣời Việt Nam là nhân tố quyết định
thành công trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. Ví vậy, chăm sóc
sức khỏe con ngƣời trên tồn thế giới là hoạt động rất quan trọng. Ngƣời dân
đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác y tế đối với đời sống xã hội
đƣợc nâng cao khiến mọi ngƣời quan tâm nhiều hơn nhất là trong lĩnh vực
khám bệnh, chữa bệnh theo u cầu. Chình ví vậy, ngày càng đƣợc trang bị
máy móc phƣơng tiện, nâng cao trính độ chun môn, nguồn thu của TTYT
huyện Vĩnh Thạnh ngày càng cao và nguồn ngân sách nhà nƣớc ( NSNN) cấp
ngày càng giảm. Để đảm bảo có hiệu quả trong tổ chức quản lý, sử dụng
nguồn tài chình trong TTYT huyện Vĩnh Thạnh thí tổ chức bộ phận kế tốn

rất quan trọng để hoàn thiện trong việc thu chi mọi hoạt động của TTYT
huyện Vĩnh Thạnh.
TTYT huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bính Định là một đơn vị sự nghiệp công
lập trong những năm qua đã có những bƣớc phát triển đáng kể nhƣ thay đổi
trong mơ hính quản lý nhằm nâng cao tình tự chủ, tự chịu trách nhiệm góp
phần tăng thu nhập cho viên chức và ngƣời lao động, tăng cƣờng tình tự chủ,
giảm dần sự phụ thuộc vào ngân sách nhà nƣớc. Nguồn thu của TTYT huyện
Vĩnh Thạnh tăng hơn góp phần trong việc đầu tƣ máy móc trong phục vụ
cơng tác chuyên môn. Nhƣng kết quả đạt đƣợc chƣa nhƣ mong muốn của
Lãnh đạo TTYT huyện Vĩnh Thạnh. Do vậy, nên trong công tác điều hành
quản lý kinh tế, tài chình cần đƣợc hồn thiện. Kiểm sốt nguồn thu chi của
TTYT huyện Vĩnh Thạnh.
Nhà nƣớc ban hành nhiều chình sách đổi mới cơ chế hoạt động của đơn


2
vị sự nghiệp cơng lập trong đó có nghị định số 16/2015/ NĐ-CP ngày
14/2/2015 của Chình phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công
lập. Để thực hiện tốt cơ chế tự chủ thí phải có phƣơng hƣớng và giải pháp
phát triển phù hợp. Đó là tổ chức tốt cơng tác kế tốn nhằm nâng cao hiệu quả
tài chính trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập. Trong những năm qua, tổ chức
cơng tác kế tốn đã phát huy năng lực của mính trong việc quản lý kinh tế tài
chình. Tuy nhiên, bên cạnh đó TTYT huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bính Định vẫn
cịn nhiều hạn chế bất cập khi chuyển đổi sang cơ chế tài chình mới làm ảnh
hƣởng tới hoạt động quản lý điều hành, trong việc tổ chức bộ máy kế toán, tổ
chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức
hệ thống sổ sách kế toán, tổ chức hệ thống lập báo cáo tài chình, quyết tốn
ngân sách và cơng khai tài chính, tổ chức kiểm tra kế toán chƣa phát huy hiệu
quả cao
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên đây, tác giả đã lựa chọn đề tài

“Hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thạnh”
làm luận văn thạc sĩ.
2. Tổng quan các đề tài đã nghiên cứu có liên quan
Tổ chức cơng tác kế tốn là một yếu tố rất quan trọng góp phần giúp đơn
vị quản lý nguồn tài chình có hiệu quả tại các đơn vị sự nghiệp cơng lập, các
doanh nghiệp. Chình ví vậy, vấn đề hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán đã
đƣợc nhiều tổ chức và cá nhân quan tâm dƣới các lĩnh vực, khìa cạnh khác
nhau. Có thể kể đến các cơng trính tiêu biểu nhƣ:
Luận văn của tác giả Vũ Thị Phƣợng (2013) với cơng trính “ Hồn thiện
tổ chức cơng tác kế tốn tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình”. Đề tài này có
ƣu điểm đã khái quát hóa đƣợc các đặc điểm về tổ chức cơng tác kế tốn tại
đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu , nêu bật thực trạng tổ chức kế toán tại bệnh
viện và đƣa ra các giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức kế tốn.


3
Luận văn của tác giả Lê Thị Phƣơng Uyên (2017) “Hồn thiện tổ chức
cơng tác kế tốn tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định” đã phân tìch, đánh giá
thực trạng cơng tác kế tốn tài chình tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Bính Định
để từ đó đƣa ra những định hƣớng và giải pháp để hoàn thiện việc tổ chức
cơng tác kế tốn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bính Định để cho bộ máy kế tốn
ở đây có thể thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng thông tin và kiểm tra của
kế toán tại Bệnh viện .
Luận văn của tác giả Phạm Phƣơng Quỳnh (2017) với công trính “ Hồn
thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương” hệ thống
hóa lý luận, phân tìch và đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế toán nhằm
đƣa ra các ƣu điểm và tồn tại với trƣờng hợp nghiên cứu điển hính tại Bệnh
viện.
Luận văn của tác giả Võ Minh Khoa (2019) với công trính “Hồn thiện
tổ chức cơng tác kế tốn tại Trung tâm Y tế huyện Phù Mỹ” để đánh giá thực

trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị và đƣa ra các giải pháp hồn thiện tổ
chức cơng tác kế tốn gắn liền với thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động TTYT huyện Phù Mỹ.
Những đề tài trên đã dựa trên nguyên tắc chung về tổ chức cơng tác kế
tốn tại đơn vị sự nghiệp cơng lập để nghiên cứu thực tiễn tại các đơn vị đặc
thù khác nhau, từ đó nhằm đƣa ra giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn tại
đơn vị. Cho đến nay, chƣa có đề tài nào nghiên cứu về tổ chức cơng tác kế
tốn tại Trung tâm Y tế huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bính Định.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị sự
nghiệp cơng lập có thu.
Tím hiểu, đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế toán tại Trung tâm Y
tế huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bính Định nhằm tím ra những mặt tồn tại, từ đó đề


4
xuất giải pháp để hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại Trung tâm Y tế
huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bính Định.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tổ chức công tác kế toán tại Trung
tâm Y tế huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bính Định.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tổ chức cơng tác kế tốn tại Trung tâm
Y tế huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bính Định. Số liệu nghiên cứu năm 2016, 2017
và 2018.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tình.
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Về lý luận: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức cơng tác kế toán trong
các đơn vị sự nghiệp tự chủ tài chình một phần tiến tới tự chủ hồn tồn theo
xu thế hiện nay.

Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Trung tâm Y tế huyện
Vĩnh Thạnh, tỉnh Bính Định.
Đề xuất giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế toán tại Trung tâm Y tế
huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bính Định.
7. Bố cục của đề tài
Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về tổ chức công tác kế tốn trong đơn vị sự
nghiệp cơng lập có thu.
Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tại Trung tâm y tế
huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bính Định.
Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kế tốn tại Trung tâm
Y tế huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bính Định.


5

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN
TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP CĨ THU
1.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG
LẬP CÓ THU
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu
1.1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu
Đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu là đơn vị do Nhà nƣớc thành lập để
cung cấp các dịch vụ công, hoạt động trong các lĩnh vực y tế, giáo dục – đào
tạo, văn hóa, thể thao,…và có nguồn thu trực tiếp từ các đối tƣợng sử dụng
dịch vụ cơng đó, là đơn vị dự tốn độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ
chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật kế tốn. Do hoạt động mang tình
chất phục vụ để thực hiện các chức năng của Nhà nƣớc là chình nên nguồn
kinh phì hoạt động của đơn vị này chủ yếu là do NSNN cấp. Ngoài ra gắn với

hoạt động và các chức năng hoạt động, các đơn vị này đƣợc nhà nƣớc cho
phép khai thác các nguồn thu để trang trải một phần chi phì hoạt động thƣờng
xuyên của đơn vị.
1.1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu
Đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu có 3 đặc điểm sau đây:
Thứ nhất, những hoạt động của các đơn vị này có tình chất xã hội, khác
với những loại hính dịch vụ thơng thƣờng, nó phục vụ các lợi ìch tối cần thiết
của xã hội để đảm bảo cho cuộc sống đƣợc bính thƣờng. Những loại dịch vụ
thông thƣờng đƣợc hiểu là những hoạt động phục vụ tạo ra những sản phẩm
mang hính thái hiện vật, còn dịch vụ mà các đơn vị sự nghiệp cung cấp là
những hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu của xã hội, bất kể các sản phẩm
đƣợc tạo ra có hính thái hiện vật hay phi hiện vật.
Thứ hai, việc trao đổi dịch vụ công giữa các đơn vị sự nghiệp và các tổ


6
chức, cá nhân không thông qua quan hệ thị trƣờng đầy đủ, nghĩa là nó khơng
giống với hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Có những dịch vụ mà
ngƣời sử dụng chỉ phải đóng phì hoặc lệ phì, có những dịch vụ thí phải trả
một phần hoặc tồn bộ kinh phì. Tuy nhiên, cung ứng các dịch vụ này không
nhằm mục tiêu lợi nhuận.
Thứ ba, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu khơng trực
tiếp phục vụ cho quản lý hành chình nhà nƣớc, khơng mang tình quyền lực
pháp lý nhƣ hoạt động của cơ quan hành chình nhà nƣớc. Nó đƣợc phân biệt
với hoạt động quản lý nhà nƣớc. Đơn vị sự nghiệp công lập có thu có nguồn
thu thƣờng xuyên từ hoạt động sự nghiệp bởi vậy nó khác với cơ quan quản lý
hành chình ở chỗ mang lại nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc và đƣợc tự chủ
về mặt tài chình, không phụ thuộc vào cơ chế xin cho nhƣ trƣớc.
1.1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu
Theo quan điểm tài chình của Nhà nƣớc ta hiện nay, quy định tại Nghị

định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chình phủ, các đơn vị sự
nghiệp đƣợc phân loại để thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài
chình bao gồm:
 Phân loại theo khả năng tự đảm bảo kinh phí
Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo tồn bộ chi phì hoạt động
thƣờng xun (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi phì hoạt động) là
các đơn vị có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp ln ổn định nên đảm bảo
đƣợc tồn bộ chi phì hoạt động thƣờng xuyên, ngân sách nhà nƣớc khơng
phải cấp kinh phì cho hoạt động thƣờng xun của đơn vị.
Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phì hoạt động
thƣờng xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phì hoạt
động). Đây là những đơn vị có nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp nhƣng chƣa
tự trang trải tồn bộ chi phì hoạt động thƣờng xun, ngân sách nhà nƣớc phải


7
cấp một phần chi phì cho hoạt động thƣờng xuyên của đơn vị.
Đơn vị sự nghiệp khơng có nguồn thu, kinh phì hoạt động thƣờng
xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà nƣớc đảm bảo tồn bộ kinh
phì hoạt động (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà nƣớc đảm bảo
tồn bộ chi phì hoạt động).
 Phân loại theo ngành dọc
Đơn vị dự toán cấp I: là đơn vị trực tiếp nhận kinh phì ngân sách do Nhà
nƣớc cấp hàng năm từ cơ quan tài chình phân bổ ngân sách cho các đơn vị dự
tốn cấp. Đơn vị dự toán cấp I chịu trách nhiệm về việc tổ chức thực hiện
cơng tác kế tốn và thanh quyết tốn nguồn kinh phì cấp phát.
Đơn vị dự toán cấp II: là đơn vị nhận dự toán ngân sách của đơn vị dự
toán cấp I chịu sự lãnh đạo trực tiếp về tài chình và quan hệ cấp phát vốn của
đơn vị dự toán cấp I. Đơn vị dự toán cấp II là các đơn vị thuộc đơn vị dự toán
cấp I và là đơn vị trung gian thực hiện nhiệm quản lý kinh phì nối liền giữa

đơn vị dự toán cấp I với đơn vị dự toán cấp III.
Đơn vị dự toán cấp III: là đơn vị trực tiếp sử dụng vốn ngân sách, nhận
dự toán ngân sách của đơn vị dự toán cấp II hoặc cấp I Trực thuộc đơn vị dự
toán cấp II. Chịu sự lãnh đạo trực tiếp về tài chình và quan hệ cấp phát vốn
của đơn vị dự toán cấp II, là đơn vị cuối cùng thực hiện dự tốn. Có trách
nhiệm tổ chức, thực hiện cơng tác kế tốn và quyết tốn ngân sách của đơn vị
mính và đơn vị dự tốn cấp dƣới (nếu có).
 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động
Đơn vị sự nghiệp giáo dục: gồm các trƣờng học nhƣ trƣờng mầm non,
tiểu học, trung học, các trung tâm dạy nghề, trƣờng cao đẳng, đại học, học
viện…
Đơn vị sự nghiệp y tế: Các bệnh viện, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh,
các trung tâm y tế dự phòng, điều dƣỡng và phục hồi chức năng; giám định y


8
khoa; pháp y, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế; dân số - kế hoạ ch hóa gia đính
Đơn vị nghiệp văn hóa thơng tin: gồm nhà nghiên cứu văn hóa, thể thao,
đồn nghệ thuật, đài phát thanh, trung tâm thông tin, thể dục, thể thao…
Đơn vị sự nghiệp kinh tế: gồm các viện nghiên cứu kinh tế, thiết kế, các
trung tâm nghiên cứu vật nuôi…
Nhƣ vậy, đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu rất đa dạng, phạm vi rộng, chi
cho hoạt động chủ yếu đƣợc thực hiện thông qua nguồn kinh phì của nhà
nƣớc cấp phát. Đặc điểm nổi bật của đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu là
khơng phải là đơn vị hạch tốn kinh tế, chức năng chủ yếu không phải là sản
xuất kinh doanh mà hoạt động theo mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà nƣớc.
1.1.2. Cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu
Quản lý tài chình là một bộ phận, một khâu của quản lý kinh tế xã hội và
là khâu quản lý mang tình tổng hợp. Quản lý tài chình đƣợc coi là hợp lý, có
hiệu quả nếu nó tạo ra đƣợc một cơ chế quản lý thìch hợp, có tác động tìch

cực tới các quá trính kinh tế xã hội theo các phƣơng hƣớng phát triển đã đƣợc
hoạch định. Việc quản lý, sử dụng nguồn tài chình ở các đơn vị sự nghiệp có
liên quan trực tiếp đến hiệu quả kinh tế xã hội do đó phải có sự quản lý, giám
sát, kiểm tra nhằm hạn chế, ngăn ngừa các hiện tƣợng tiêu cực, tham nhũng
trong khai thác và sử dụng nguồn lực tài chình đồng thời nâng cao hiệu quả
việc sử dụng các nguồn tài chình.
Trong đơn vị sự nghiệp, Nhà nƣớc là chủ thể quản lý, đối tƣợng quản lý
là tài chình đơn vị sự nghiệp. Tài chình đơn vị sự nghiệp bao gồm các hoạt
động và quan hệ tài chình liên quan đến quản lý, điều hành của Nhà nƣớc
trong lĩnh vực sự nghiệp.
Là chủ thể quản lý, Nhà nƣớc có thể sử dụng tổng thể các phƣơng pháp,
các hính thức và cơng cụ để quản lý hoạt động tài chình của các đơn vị sự
nghiệp trong những điều kiện cụ thể nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nhất


9
định. Để đạt đƣợc những mục tiêu đề ra, công tác quản lý tài chình đơn vị sự
nghiệp bao gồm ba khâu cơng việc:
Thứ nhất, lập dự tốn thu, chi ngân sách nhà nƣớc trong phạm vi đƣợc
cấp có thẩm quyền giao hàng năm;
Thứ hai, tổ chức chấp hành dự tốn thu, chi tài chình hàng năm theo chế
độ, chình sách của Nhà nƣớc;
Thứ ba, quyết toán thu, chi ngân sách Nhà nƣớc.
Hiện nay, các đơn vị HCSN thực hiện cơ chế quản lý tài chình theo Nghị
định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chình phủ quy định cơ chế tự
chủ của đơn vị sự nghiệp công lập và Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày
9/8/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ,
tổ chức bộ máy, biên chế và tài chình đối với đơn vị sự nghiệp công lập. Theo
cơ chế này, đối với các đơn vị SNCL thuần tuý thí thực hiện cơ chế thu, chi
theo định mức, dự toán đƣợc cơ quan chủ quản duyệt. Nếu khơng chi hết thí

nộp lại ngân sách, nếu khơng đủ chi thí giải trính xin cấp bù (nếu đƣợc giao
thêm nhiệm vụ). Cịn đơn vị SNCL có thu đƣợc tự chủ tài chình trên cơ sở
tăng thu, tiết kiệm chi hợp lý, nếu tạo ra kết quả tài chình thí đƣợc sử dụng
trìch lập bổ sung các quỹ và trả thêm thu nhập cho ngƣời lao động theo quy
định đối với phần kinh phì đƣợc tự chủ. Đồng thời các đơn vị SNCL có thu
cũng đƣợc phép tự chủ trong việc sử dụng các quỹ theo quy định hiện hành và
quy chế chi tiêu nội bộ. Cụ thể, cơ chế tự chủ thực hiện một số nội dung trong
các đơn vị SNCL nhƣ sau:
- Cơ chế tự chủ về các khoản thu, mức thu:
Đơn vị SNCL đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao thu phì, lệ phì
phải thực hiện thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tƣợng thu do cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền quy định. Đối với sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đƣợc cơ
quan nhà nƣớc đặt hàng thí mức thu theo đơn giá do cơ quan nhà nƣớc có


10
thẩm quyền quy định; trƣờng hợp ngƣợc lại, mức thu đƣợc xác định trên cơ
sở dự tốn chi phì đƣợc cơ quan tài chình cùng cấp thẩm định chấp thuận. Đối
với những hoạt động dịch vụ theo hợp đồng với các tổ chức, cá nhân trong và
ngoài nƣớc, các hoạt động liên doanh, liên kết, đơn vị đƣợc quyết định các
khoản thu, mức thu cụ thể theo nguyên tắc bảo đảm đủ bù đắp chi phì và có
tìch luỹ.
- Cơ chế tiền lƣơng, tiền công và thu nhập:
Đối với những hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ nhà nƣớc giao, chi
phì tiền lƣơng, tiền cơng cho cán bộ, viên chức và ngƣời lao động (gọi tắt là
ngƣời lao động), đơn vị tình theo lƣơng cấp bậc, chức vụ do nhà nƣớc quy định;
Đối với những hoạt động cung cấp sản phẩm do nhà nƣớc đặt hàng có đơn
giá tiền lƣơng trong đơn giá sản phẩm đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt,
đơn vị tình theo đơn giá tiền lƣơng quy định. Trƣờng hợp ngƣợc lại tình theo
lƣơng cấp bậc, chức vụ do nhà nƣớc quy định; Đối với những hoạt động dịch

vụ có hạch tốn chi phì riêng, thí chi phì tiền lƣơng, tiền cơng cho ngƣời lao
động đƣợc áp dụng theo chế độ tiền lƣơng trong doanh nghiệp nhà nƣớc, ngƣợc
lại, đơn vị tình theo lƣơng cấp bậc, chức vụ do nhà nƣớc quy định.
Nhà nƣớc khuyến khìch đơn vị sự nghiệp tăng thu, tiết kiệm chi, thực
hiện tinh giản biên chế, tăng thêm thu nhập cho ngƣời lao động trên cơ sở
hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
Sử dụng kết quả hoạt động tài chình trong năm:
Hàng năm, sau khi trang trải các khoản chi phì, nộp thuế và các khoản
nộp khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có), đơn vị
HCSN đƣợc sử dụng nhƣ sau:
+ Trìch tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp;
+ Trả thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động;
+ Trìch lập Quỹ khen thƣởng, phúc lợi, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập.


11
Nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu.
Nguồn tài chình của các đơn vị SNCL có thu bao gồm: Nguồn do kinh
phì ngân sách nhà nƣớc cấp; Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp; Nguồn viện
trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho; và Nguồn khác.
Thứ nhất, nguồn do kinh phì ngân sách nhà nƣớc cấp gồm:
+ Kinh phì bảo đảm hoạt động thƣờng xuyên thực hiện chức năng,
nhiệm vụ đƣợc giao; đƣợc cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao, trong phạm
vi dự toán đƣợc cấp có thẩm quyền giao;
+ Kinh phì thực hiện các nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ, chƣơng trính
đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, viên chức, các chƣơng trính mục tiêu quốc gia, các
nhiệm vụ do cơ quan nhà nƣớc giao;
+ Kinh phì thực hiện chình sách tinh giản biên chế theo chế độ do nhà
nƣớc quy định;
+ Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, kinh phì mua sắm trang thiết bị, sửa chữa

lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án đƣợc cấp có thẩm
quyền phê duyệt trong phạm vi dự toán đƣợc giao hàng năm;
+ Vốn đối ứng để thực hiện các dự án có nguồn vốn nƣớc ngồi đƣợc
cấp có thẩm quyền giao;
+ Kinh phí khác.
Thứ hai, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp gồm:
+ Phần đƣợc để lại từ số thu phì, lệ phì thuộc ngân sách nhà nƣớc theo
quy định của pháp luật.
+ Thu từ hoạt động dịch vụ phù hợp với lĩnh vực chuyên môn và khả
năng của đơn vị.
+ Thu từ hoạt động sự nghiệp khác (nếu có).
+ Lãi đƣợc chia từ các hoạt động liên doanh, liên kết, lãi tiền gửi ngân
hàng.


12
Thứ ba, nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho không phải nộp ngân
sách theo chế độ: Đây là những khoản thu khơng thƣờng xun, khơng dự
tình trƣớc đƣợc nhƣng có tác dụng hỗ trợ đơn vị trong quá trính thực hiện
nhiệm vụ.
Thứ tư, nguồn khác gồm:
+ Nguồn vốn vay của các tổ chức tìn dụng, vốn huy động của cán bộ,
viên chức trong đơn vị.
+ Nguồn vốn liên doanh, liên kết của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nƣớc theo quy định của pháp luật.
- Nội dung chi đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu.
Về nội dung chi, thực hiện theo 16/2015/NĐ/CP ngày 14/2/2015 của
Chình phủ, đƣợc hƣớng dẫn nhƣ sau:
- Chi thƣờng xuyên:
+ Chi hoạt động thƣờng xuyên theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc cấp có

thẩm quyền giao, gồm: Tiền lƣơng; tiền cơng; các khoản phụ cấp lƣơng; các
khoản trìch nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định hiện hành; dịch
vụ cơng cộng; văn phịng phẩm; các khoản chi nghiệp vụ; sửa chữa thƣờng
xuyên tài sản cố định và các khoản chi khác theo chế độ quy định.
+ Chi hoạt động thƣờng xuyên phục vụ cho cơng tác thu phì và lệ phì,
gồm: Tiền lƣơng; tiền cơng; các khoản phụ cấp lƣơng; các khoản trìch nộp
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định hiện hành cho số lao động trực
tiếp phục vụ cơng tác thu phì và lệ phì; các khoản chi nghiệp vụ chun mơn;
sửa chữa thƣờng xuyên tài sản cố định và các khoản chi khác theo chế độ quy
định phục vụ cho công tác thu phì và lệ phì.
+ Chi cho các hoạt động dịch vụ; gồm: Tiền lƣơng; tiền công; các khoản
phụ cấp lƣơng; các khoản trìch nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy
định hiện hành; nguyên, nhiên, vật liệu, lao vụ mua ngoài; khấu hao tài sản cố


13
định; sửa chữa tài sản cố định; chi trả lãi tiền vay, lãi tiền huy động theo hính
thức vay của cán bộ, viên chức; chi các khoản thuế phải nộp theo quy định
của pháp luật và các khoản chi khác (nếu có).
- Chi khơng thƣờng xun:
Chi khơng thƣờng xun là các khoản chi cho mục đìch đầu tƣ phát triển
và thực hiện những nhiệm vụ đột xuất đƣợc giao nhƣ chi thực hiện các nhiệm
vụ khoa học và công nghệ; chi thực hiện chƣơng trính đào tạo bồi dƣỡng cán
bộ, viên chức; chi thực hiện chƣơng trính mục tiêu quốc gia.
Trong cơ chế tự chủ tài chình, căn cứ vào nhiệm vụ đƣợc giao và khả
năng nguồn tài chình, các đơn vị sự nghiệp đƣợc tự chủ, tự quyết định một số
mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền quy định; quyết định đầu tƣ xây dựng, mua
sắm mới và sửa chữa lớn tài sản thực hiện theo quy định của pháp luật. Tuy
nhiên, yêu cầu căn bản đối với quản lý chi trong các đơn vị sự nghiệp là phải

có hiệu quả và tiết kiệm. Muốn vậy các đơn vị phải sử dụng đồng thời nhiều
biện pháp khác nhau trong đó có tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để
phản ánh, ghi nhận kịp thời các khoản chi theo từng nội dung chi, từng nhóm
chi mục chi và thƣờng xuyên tổ chức phân tìch, đánh giá, tổng kết rút kinh
nghiệm trên cơ sở đó đề ra biện pháp tăng cƣờng quản lý chi. Theo đó, các
đơn vị SNCL có thể căn cứ vào đặc điểm chi để tiến hành theo dõi chi tiết
theo từng nhóm chi cụ thể nhƣ sau:
- Nhóm I: Chi thanh toán cá nhân (chi cho con ngƣời)
Bao gồm các khoản chi về lƣơng, phụ cấp lƣơng và các khoản phải nộp
theo lƣơng: BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ chi chênh lệch thu nhập tăng
thêm, trợ cấp, phụ cấp khác, chi công tác xã hội.
- Nhóm II: Chi mua hàng hóa dịch vụ phục vụ cơng tác quản lý hành
chính và chun mơn bao gồm các khoản chi: mua hàng hố, vật tƣ dùng cho


14
công tác điều trị và khám bệnh; trang thiết bị kỹ thuật; sách, tài liệu chuyên
môn, tiền điện, tiền nƣớc, văn phịng phẩm, thơng tin liên lạc, hội nghị, khánh
tiết, xăng xe….
- Nhóm III: Chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định
Việc chi tiêu mua sắm phải tuân thủ theo các quy định của nhà nƣớc,
phải có chiến lƣợc quản lý và sử dụng công nghệ phù hợp để đạt hiệu quả.
- Nhóm IV: Các khoản chi khác
Bao gồm các khoản chi phì, lệ phì, nộp thuế, chi bảo hiểm tài sản,
phƣơng tiện, chi hỗ trợ, chi tiếp khách, chi lập Quỹ dự phòng ổn định thu
nhập, Quỹ phúc lợi, Quỹ khen thƣởng, Quỹ phát triển đơn vị sự nghiệp.
- Nội dung quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu
 Thứ nhất, Lập dự toán thu chi ngân sách
- Lập dự toán ngân sách là q trính phân tìch, đánh giá giữa khả năng
và nhu cầu các nguồn tài chình để xây dựng các chỉ tiêu thu chi ngân sách

hàng năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn. Có hai phƣơng
pháp lập dự toán thƣờng đƣợc sử dụng là phƣơng pháp lập dự toán trên cơ sở
quá khứ và phƣơng pháp lập dự tốn cấp khơng .
- Phƣơng pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ là phƣơng pháp xác định
các chỉ tiêu trong dự toán dựa vào kết quả hoạt động thực tế của kỳ liền trƣớc
và điều chỉnh theo tỷ lệ tăng trƣởng và tỷ lệ lạm phát dự kiến.
- Phƣơng pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ là phƣơng pháp truyền
thống, đơn giản, dễ thực hiện và phù hợp cho những hoạt động tƣơng đối ổn
định của đơn vị.
 Thứ hai, tổ chức chấp hành dự toán thu chi
Chấp hành dự toán thu, chi : Trên cơ sở dự toán ngân sách đƣợc giao,
các đơn vị sự nghiệp tổ chức triển khai thực hiện. Đối với kinh phì chi hoạt
động thƣờng xuyên: trong quá trính thực hiện, đơn vị đƣợc điều chỉnh các nội


15
dung chi, các nhóm mục chi trong dự tốn chi đƣợc cấp có thẩm quyền giao
cho phù hợp với tính hính thực tế của đơn vị, đồng thời gửi các cơ quan quản
lý, thanh toán và quyết toán. Kết thúc năm ngân sách, kinh phì do ngân sách
chi hoạt động thƣờng xuyên và các khoản thu sự nghiệp chƣa sử dụng hết,
đơn vị đƣợc chuyển sang năm sau để tiếp tục sử dụng. Đối với kinh phì chi
hoạt động khơng thƣờng xuyên: khi điều chỉnh các nhóm mục chi, nhiệm vụ
chi, kinh phì cuối năm chƣa sử dụng hoặc chƣa sử dụng hết, thực hiện theo
quy định (đƣợc chuyển sang năm sau hoặc hủy bỏ dự toán).
 Thứ ba, quyết tốn thu chi
Quyết tốn thu chi là cơng việc cuối cùng của chu trính quản lý tài chình.
Đây là q trính kiểm tra, tổng hợp số liệu về tính hính chấp hành dự toán
trong kỳ và là cơ sở để phân tìch, đánh giá kết quả chấp hành dự tốn từ đó
rút ra những kinh nghiệm cho các kỳ tiếp theo. Để tiến hành quyết toán thu,
chi cuối quý cuối năm đơn vị sự nghiệp lập báo cáo kế toán, báo cáo quyết

toán thu, chi gửi cơ quan quản lý cấp trên xét duyệt theo quy định.
1.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN Ở ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG
LẬP CĨ THU.
1.2.1. Khái niệm, vai trị ngun tắc tổ chức cơng tác kế tốn
1.2.1.1. Khái niệm
Tổ chức cơng tác kế tốn là việc tạo ra mối liên hệ theo trính tự nhất
định giữa các yếu tố của hệ thống kế toán. Các yếu tố của hệ thống kế toán
gồm: các nhân viên kế toán của bộ máy kế toán, hệ thống chứng từ, tài khoản,
sổ sách và báo cáo kế toán; các phƣơng pháp kế toán; các trang thiết bị sử
dụng cho kế tốn. Tổ chức cơng tác kế tốn là việc tạo ra mối liên hệ giữa các
yếu tố trên nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của bộ máy kế tốn”
Tổ chức cơng tác kế tốn đƣợc hiểu nhƣ là một hệ thống các yếu tố cấu
thành bao gồm tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng các phƣơng pháp kế


16
toán, kỹ thuật hạch toán để thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin, tổ chức vận
dụng chình sách, chế độ, thể lệ kế toán vào đơn vị nhằm đảm bảo cơng tác kế
tốn phát huy hết vai trị, nhiệm vụ của mính, giúp cơng tác quản lý và điều
hành hoạt động có hiệu quả.
1.2.1.2. Vai trị tổ chức kế tốn
Trong đơn vị sự nghiệp cơng lập tổ chức kế toán là sự thiết lập mối quan
hệ qua lại giữa các yếu tố cấu thành bản chất của hoạch tốn kế tốn để phát huy
tối đa vai trị của kế tốn trong cơng tác quản lý nói chung và quản lý tài chình
nói riêng.Ví vậy, tổ chức kế tốn sẽ góp phần quan trọng vào việc thu nhập, xử
lý thông tin, giúp lãnh đạo đơn vị đƣa ra những quyết định đúng đắn và kịp thời,
có ảnh hƣởng đến kết quả sử dụng các nguồn lực nhằm hoàn thành tốt các chức
năng, nhiệm vụ đƣợc giao của các đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Kế tốn là khâu quan trọng trong cơng tác quản lý kinh tế tài chình của
một đơn vị. Việc tình đúng, tình đủ các yếu tố đầu vào và tổ chức tốt công tác

thu nhập, xử lý, phân tìch, cung cấp thơng tin để phục vụ yêu cầu quản lý có ý
nghĩa to lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp
cơng lập.
Kế tốn là cơng cụ quản lý, mà mục đìch của quản lý là hiệu quả và tiết
kiệm, đồng thời kế tốn là cơng việc, là hoạt động của một tổ chức/bộ phận
của đơn vị cũng chi phì rất nhiều cho công việc này. Do vậy, khi tổ chức cơng
tác kế tốn ở đơn vị cũng quan tâm đến vấn đề hiệu quả và tiết kiệm chi phì
hạch tốn, cần phải tình tốn, xem xét đến tình hợp lý giữa chi phì hạch tốn
với kết quả/hiệu quả/tình kinh tế của cơng tác kế tốn mang lại.
1.2.1.3. Ngun tắc tổ chức kế tốn trong đơn vị sự nghiệp cơng lập
- Nguyên tắc thống nhất
Xuất phát từ vị trì của kế toán trong hệ thống quản lý với chức năng thơng
tin và kiểm tra hoạt động tài chình của đơn vị sự nghiệp, nên tổ chức công tác kế


17
toán phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất. Nguyên tắc này thể hiện:
+ Thống nhất giữa đơn vị sự nghiệp trong một hệ thống quản lý cấp trên
và cấp dƣới, giữa mơ hính tổ chức cơng tác kế tốn với mơ hính hoạt động và
tổ chức quản lý.
+ Thống nhất giữa các chỉ tiêu trên chứng từ, sổ kế toán và báo cáo kế toán,
giữa các yếu tố chứng từ, tài khoản, sổ kế toán và báo cáo kế toán với nhau.
+ Thống nhất nội dung, kết cấu và phƣơng pháp ghi chép trên các tài
khoản kế toán với các chỉ tiêu quản lý. Thống nhất trong việc áp dụng chình
sách tài chình, kế tốn. Thống nhất giữa chế độ chung và việc vận dụng trong
thực tế tại đơn vị về chứng từ, tài khoản, sổ kế toán và báo cáo kế tốn.
- Ngun tắc phù hợp
Bảo đảm tình phù hợp trong hệ thống kế toán, giữa đối tƣợng với phƣơng
pháp, hính thức và bộ máy kế tốn, trong đơn vị kế tốn và phù hợp với tình đặc
thù của đơn vị hạch toán. Về lý thuyết, đối tƣợng hạch tốn kế tốn quyết định

hệ thống phƣơng pháp cùng hính thức và bộ máy kế tốn. Tổ chức cơng tác kế
toán phải phù hợp với hệ thống phƣơng tiện vật chất và các trang thiết bị hiện có
của mỗi đơn vị SNCL, đồng thời phải phù hợp với thực trạng đội ngũ lao động
kế tốn tài chình các đơn vị này. Tùy tình phức tạp của đối tƣợng để lựa chọn
hính thức kế tốn, bộ máy kế tốn và xác định các bƣớc của quy trính kế tốn
thìch hợp. Khi trính độ cán bộ kế tốn đƣợc nâng cao có thể tăng thêm tƣơng
ứng mức độ khoa học của phƣơng pháp và hính thức kế tốn.
- Ngun tắc tn thủ
Bảo đảm tuân thủ các quy định, chế độ tài chình kế tốn hiện hành. Cơng
tác kế tốn là cơng cụ quan trọng để Nhà nƣớc kiểm tra, giám sát tính hính tài
chình tại các đơn vị SNCL, tổ chức cung cấp dịch vụ công. Đồng thời là
nguồn cung cấp thông tin tin cậy cho các đối tƣợng sử dụng. Do đó, trong q
trính tổ chức cơng tác kế tốn cần thiết phải nghiên cứu đầy đủ các nguyên


18
tắc, chuẩn mực kế toán quốc tế và thực tiễn tổ chức quản lý của Việt Nam để
thể hiện và triển khai phù hợp với yêu cầu quản lý của các cấp chủ thể. Đối
với các đơn vị SNCL, việc nắm vững các quy định, chế độ về kế toán của Nhà
nƣớc trong triển khai các nội dung của tổ chức cơng tác kế tốn là cơ sở đảm
bảo tình chình xác và độ tin cậy của thơng tin kế tốn.
- Ngun tắc bất kiêm nhiệm
Nhằm mục đìch tăng cƣờng chức năng kiểm tra, kiểm soát của hệ thống
kế toán, nguyên tắc bất kiêm nhiệm cần đƣợc quán triệt trong tổ chức hoạch
toán kế toán. Trong tổ chức kế toán cần thực hiện phân công, nhiệm vụ rõ
ràng, một số công việc cần đƣợc phân công cho một ngƣời kiêm nhiệm nhƣ
kế tốn tiền mặt khơng đƣợc kiêm thủ quỹ hoặc thủ khoa khơng đƣợc kiêm kế
tốn vật tƣ.
1.2.2 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn trong đơn vị sự nghiệp công lập
1.2.2.1. Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn

Hiện nay, các đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu căn cứ vào hệ thống
chứng từ kế tốn do Bộ Tài chình ban hành theo Thơng tƣ số 107/2017/TTBTC ngày 10/10/2017. Việc vận dụng hệ thống chứng từ do Bộ Tài chình ban
hành phải thực hiện đúng nguyên tắc, căn cứ, quy trính lập và mẫu biểu theo
quy định đối với chứng từ bắt buộc. Trong quá trính thực hiện, các đơn vị
không đƣợc sửa đổi biểu mẫu chứng từ thuộc loại bắt buộc, phản ánh các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mẫu chứng từ tự thiết kế phải đáp ứng tối thiểu 7
nội dung quy định tại Điều 16 Luật kế toán [8], phù hợp với việc ghi chép và
yêu cầu quản lý của đơn vị.
Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn là cơng việc khởi đầu của tồn bộ
quy trính kế tốn và có ý nghĩa quyết định đối với tình trung thực, khách quan
của số liệu kế toán và báo cáo kế toán, đồng thời thơng tin kế tốn ban đầu là
căn cứ kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động kinh tế, tài chình của đơn vị.


19
Về nội dung, tổ chức chứng từ kế toán đƣợc hiểu là “Tổ chức việc ban
hành, ghi chép chứng từ, kiểm tra, luân chuyển và lƣu trữ tất cả các loại chứng từ
kế toán sử dụng trong đơn vị nhằm đảm bảo tình chình xác của thơng tin, kiểm
tra thơng tin đó phục vụ cho ghi sổ kế tốn và tổng hợp kế toán”.
Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập
có thu bao gồm những nội dung nhƣ sau:
Thứ nhất, xác định danh mục chứng từ kế toán áp dụng ở đơn vị.
Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ
kinh tế, tài chình phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế tốn. Đơn
vị sự nghiệp cơng lập có thu căn cứ vào hệ thống chứng từ kế toán do Bộ Tài
chình ban hành theo Thơng tƣ số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017. Việc
vận dụng hệ thống chứng từ do Bộ Tài chình ban hành phải thực hiện đúng
nguyên tắc, căn cứ, quy trính lập và mẫu biểu theo quy định đối với chứng từ
bắt buộc. Trong quá trính thực hiện, các đơn vị không đƣợc sửa đổi biểu mẫu
chứng từ thuộc loại bắt buộc. Bên cạnh đó, các đơn vị đƣợc tự thiết kế mẫu

chứng từ kế toán cần thiết phục vụ cho việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh. Mẫu chứng từ tự thiết kế phải đáp ứng tối thiểu 7 nội dung quy
định tại Điều 16 Luật kế toán [8], phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản
lý của đơn vị.
Thứ hai, tổ chức lập chứng từ kế tốn.
Đây là q trính sử dụng các chứng từ đã đƣợc lựa chọn trong danh mục
chứng từ của đơn vị và các phƣơng tiện phù hợp để ghi các nghiệp vụ kinh tế
tài chình phát sinh vào chứng từ. Bộ phận kế toán quy định và hƣớng dẫn việc
ghi chép ban đầu chình xác, đầy đủ các yếu tố trên chứng từ kế toán. Tất cả
các nghiệp vụ kinh tế tài chình phát sinh đều phải lập chứng từ kế tốn rõ
ràng, đầy đủ, kịp thời và chình xác nội dung quy định trên mẫu.
Thứ ba, ký chứng từ kế toán.
Ngƣời lập, ngƣời ký duyệt và những ngƣời khác ký trên chứng từ phải


20
chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế tốn. Mọi chứng từ kế tốn
phải có đủ chữ ký theo chức danh quy định trên chứng từ mới có giá trị thực
hiện. Riêng chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử theo quy định của pháp
luật. Tất cả các chữ ký trên chứng từ kế toán đều phải ký bằng bút bi hoặc bút
mực, không đƣợc ký bằng mực đỏ, bằng bút chí. Chữ ký trên chứng từ kế
toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên. Chữ ký trên chứng từ kế toán của
một ngƣời phải thống nhất và phải giống với chữ ký đã đăng ký theo quy
định, trƣờng hợp không đăng ký chữ ký thí chữ ký lần sau phải khớp với chữ
ký các lần trƣớc đó. Khơng đƣợc ký chứng từ kế toán khi chƣa ghi hoặc chƣa
ghi đủ nội dung chứng từ theo trách nhiệm của ngƣời ký. Việc phân cấp ký
trên chứng từ kế toán do Thủ trƣởng đơn vị quy định phù hợp với pháp luật,
yêu cầu quản lý, đảm bảo kiểm sốt chặt chẽ, an tồn tài sản.
Thứ tƣ, tổ chức thực hiện chế độ chứng từ điện tử.
Phải có đủ các nội dung quy định cho chứng từ kế tốn và phải đƣợc mã

hóa bảo đảm an tồn dữ liệu điện tử trong q trính xử lý, truyền tin và lƣu trữ.
Chứng từ điện tử dùng trong kế toán đƣợc chứa trong các vật mang tin nhƣ:
Băng đĩa, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán, mạng truyền tin. Phải đảm bảo đƣợc
tình bảo mật và bảo tồn dữ liệu, thơng tin trong q trính sử dụng và lƣu trữ.
Khi bảo quản những tài liệu kế toán ở dạng nguyên bản mà nó đƣợc tạo ra, gửi
đi hoặc nhận nhƣng phải có đủ thiết bị phù hợp để sử dụng khi cần thiết,…
Thứ năm, tổ chức kiểm tra chứng từ kế tốn.
Kiểm tra thơng tin trên chứng từ kế toán cần kiểm tra các nội dung sau:
Kiểm tra tình hợp pháp, hợp lý của nghiệp vụ kinh tế tài chình; kiểm tra tình
trung thực, chình xác chỉ tiêu số lƣợng và giá trị của các nghiệp vụ kinh tế tài
chình phát sinh; kiểm tra việc ghi chép đầy đủ các yếu tố của chứng từ nhằm
đảm bảo tình pháp lý của chứng từ kế toán.
Thứ sáu, tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán.
Chứng từ kế toán sau khi đƣợc kiểm tra và hoàn chỉnh cần phải xây dựng


21
quy trính luân chuyển chứng từ cho từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chình phát
sinh để đảm bảo cho các bộ phận quản lý, các bộ phận kế toán có liên quan có
thể thực hiện việc kiểm tra nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chình phản ánh
trong chứng từ để thực hiện việc ghi sổ kế toán, đảm bảo cung cấp thông tin
kịp thời phục vụ lãnh đạo và quản lý hoạt động ở đơn vị. Để đảm bảo việc
luân chuyển chứng từ kế toán nhanh và phù hợp cần xác định chức trách,
nhiệm vụ của các bộ phận chức năng trong đơn vị nhằm giảm bớt những thủ
tục, những chứng từ kế tốn khơng cần thiết và tiết kiệm thời gian.
Thứ tám, tổ chức bảo quản, lƣu trữ và tiêu hủy chứng từ kế toán.
Sau khi ghi sổ kế toán, chứng từ phải đƣợc bảo quản đầy đủ, an tồn tại
phịng kế tốn của các đơn vị sự nghiệp công lập để phục vụ cho việc kiểm
tra, đối chiếu số liệu. Khi kết thúc kỳ kế toán năm, chứng từ đƣợc chuyển
sang lƣu trữ theo từng loại và theo thứ tự thời gian phát sinh. Tùy theo từng

loại tài liệu mà thời gian lƣu trữ quy định có thể khác nhau. Khi hết thời hạn
lƣu trữ, chứng từ đƣợc phép tiêu hủy theo quy định.
Tóm lại, trên cơ sở yêu cầu chung về tổ chức hệ thống chứng từ kế toán,
dựa vào đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý cụ thể, mỗi đơn vị sự nghiệp
cơng lập cần xác định cho mính một hệ thống chứng từ kế toán nhất định và
tổ chức luân chuyển, xử lý chứng từ kế toán cho phù hợp để cung cấp thông
tin kịp thời và hiệu quả cho quá trính quản lý.
1.2.2.2. Tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn trong đơn vị sự nghiệp cơng
lập có thu
Hệ thống tài khoản kế toán SNCL đƣợc xây dựng theo nguyên tắc dựa
vào bản chất và nội dung hoạt động của đơn vị SNCL, có vận dụng nguyên
tắc phân loại và mã hóa của hệ thống tài khoản kế tốn Nhà nƣớc.
Tài khoản kế toán đƣợc sử dụng để theo dõi, phản ánh tính hính và sự
biến động của từng loại tài sản, từng loại nguồn vốn, từng khoản nợ phải thu,
phải trả.


22
Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong các đơn vị SNCL đƣợc thể
hiện xuất phát từ yêu cầu thực tế của từng đơn vị. Đơn vị đƣợc bổ sung thêm
các tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4 (trừ các tài khoản kế tốn mà Bộ Tài chình
đã quy định trong hệ thống tài khoản kế toán) để phục vụ yêu cầu quản lý của
đơn vị.
Hệ thống tài khoản áp dụng trong các đơn vị SNCL ngành y tế cần đảm
bảo các yêu cầu sau:
+ Phản ánh mọi hoạt động kinh tế phát sinh của đơn vị, phù hợp với các
quy định thống nhất của Nhà nƣớc, văn bản hƣớng dẫn của Bộ chủ quản và cơ
quan quản lý cấp trên.
+ Phù hợp với đặc điểm hoạt động của đơn vị, phân cấp tài chình; đáp ứng
yêu cầu quản lý thơng tin trên máy tình và đảm bảo các chỉ tiêu trên BCTC.

Việc xây dựng và sử dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, phản
ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có ý nghĩa rất quan trọng trong
cơng tác kế tốn tại mỗi đơn vị. Danh mục tài khoản chi tiết, cụ thể giúp cho
cơng tác quản lý tài chình của đơn vị đƣợc dễ dàng, thuận lợi và phản ánh
chình xác bản chất tài chình của đơn vị đó.
1.2.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế tốn trong đơn vị sự nghiệp cơng lập
có thu
Sổ kế tốn dùng để ghi chép, hệ thống và lƣu trữ toàn bộ các nghiệp vụ
kinh tế, tài chình đã phát sinh theo nội dung kinh tế và theo trính tự thời gian
có liên quan đến đơn vị. Mỗi đơn vị kế tốn chỉ có một hệ thống sổ kế tốn
cho một kỳ kế tốn năm.
Tùy theo hính thức kế tốn đơn vị áp dụng, quy mơ, đặc điểm mà đơn vị
phải mở đầy đủ các sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết và thực hiện đầy
đủ, đúng các quy định của hính thức kế toán về nội dung và phƣơng pháp ghi
chép đối với từng mẫu kế toán.


×