8
Tuần: 1
Tiết PPCT: 35
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhắc lại được ba vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất của hai
đường trịn tiếp xúc nhau tính chất của hai đường trịn cắt nhau.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng tính chất của hai đường trịn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào
các bài tập về tính toán và chứng minh.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong
tính tốn, tinh thần hợp tác.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, SGK, ê ke, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
Mục tiêu: Nhắc lại được các vị trí - Nếu hai đường trịn chỉ có hai điểm
tương đối của hai đường trịn.
Hoạt động giới thiệu bài mới (1 chung hai đường tròn cắt nhau.
phút)
Các em đã biết các vị trí tương đối - Nếu hai đường trịn chỉ có một điểm
của hai đường trịn. Vậy giữa giữa
đoạn nối tâm và bán kính của hai chung thì hai đường trịn tiếp xúc nhau.
đường trịn có quan hệ gì? Để biết
được điều này thầy trị chúng ta sẽ - Nếu hai đường trịn khơng có điểm
cùng nhau tìm hiểu bài học hơm nay.
chung thì hai đường trịn khơng giao
nhau.
47
Hoạt động luyện tập - củng cố (40 phút).
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
Bài tập 38 (sgk/123)
tập 38 (sgk/123) (13 phút).
a) Tâm của các đường trịn có bán kính
Mục tiêu: Nhận biết các vị trí tương 1cm tiếp xúc ngồi với đường trịn (O;
đối của các đường trịn và điền được 3cm), nằm trên đường tròn (O; 4cm).
các từ thích hợp vào chỗ trồng.
b) Tâm của các đường trịn có bán kính
* Hoạt động của thầy:
1cm tiếp xúc trong với đường tròn (O;
- Chiếu đề lên bảng
3cm), nằm trên đường tròn (O; 2cm).
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Hãy điền được các từ
thích hợp vào chỗ trồng.
- Phương thức hoạt động: Cá nhân.
- Phương tiện: Compa, thước, máy
tính, sgk.
- Sản phẩm: Nhận biết các vị trí
tương đối của các đường trịn và
điền được các từ thích hợp vào chỗ
trồng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài
Bài tập 33 (sgk/119)
tập 33 (sgk/119) (13 phút).
Mục tiêu: Vẽ được hình và chứng
minh được hai đường thẳng song
song.
* Hoạt động của thầy:
- Chiếu hình lên bảng
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trò:
- Nhiệm vụ: Vẽ hình và hãy chứng
minh hai đường thẳng song song.
- Phương thức hoạt động: Cặp đơi.
Ta có : C OAC O'AD D
- Phương tiện: Compa, thước, máy
Nên : OC // O’D (vì có hai góc so le
tính, sgk.
trong bằng nhau)
- Sản phẩm: Vẽ được hình và chứng
minh được hai đường thẳng song
song.
Bài tập 37 (sgk/123)
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài
tập 37 (sgk/123) (13 phút).
Mục tiêu: Vẽ được hình và chứng
minh được AC = BD.
* Hoạt động của thầy:
- Chiếu hình lên bảng
48
- Giao việc, hướng dẫn, hỗ trợ
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Vẽ hình và chứng minh
AC = BD.
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
- Phương tiện: Compa, thước, máy
tính, sgk.
- Sản phẩm: Vẽ được hình và chứng
minh được AC = BD.
* Hướng dẫn dặn dò: (1 phút)
- Về nhà học bài và xem các bài tập
đã chữa.
- Bài tập về nhà: Cả lớp làm bài 39.
- Xem trước bài: “Ôn tập chương II”
tiết sau học.
- Giả sử C nằm giữa A và B (trường
hợp D nằm giữa A và B chứng minh
tương tự).
CD. Ta có HA = HB, HC =
Kẻ OH
HD. Từ đó => AC = BD.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tuần: 18
Tiết PPCT: 36
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhắc lại được các kiến thức về đường trịn ở chương II: về tính chất đối
xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí
tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được hình theo yêu cầu, vận dụng các kiến thức trên vào làm được
một số bài tập.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong
tính tốn, tinh thần hợp tác.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, SGK, ê ke, phấn màu, máy vi tính, TV.
49
2. Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (20 phút).
Hoạt động hệ thống kiến thức (19
BẢNG TÓM TẮT (sgk/126, 127)
phút)
Mục tiêu: Nhắc lại được các kiến
thức về tính chất đối xứng của đường
tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách
từ tâm đến dây; vị trí tương đối của
đường thẳng và đường trịn, của hai
đường tròn.
Hoạt động giới thiệu bài mới (1
phút)
Các em đã biết các vị trí tương đối
của hai đường trịn. Vậy giữa giữa
đoạn nối tâm và bán kính của hai
đường trịn có quan hệ gì? Để biết
được điều này thầy trị chúng ta sẽ
cùng nhau tìm hiểu bài học hơm nay.
Hoạt động luyện tập - củng cố (25 phút).
Mục tiêu: Vẽ được hình; xác định Bài tập 41 (SGK/128)
được các vị trí tương đối của hai
đường trịn, vị trí của điểm H để È
lớn nhất; Chứng minh được tứ giác
AEHF là hình chữ nhật, AE.AB =
AF.AC, EF là tiếp tuyến chung của
hai đường tròn (I) và (K).
* Hoạt động của thầy:
- Giao việc
a. Xác định vị trí tương đối
- Hướng dẫn, hỗ trợ
- Vì OI = OB – IB nên (I) tiếp xúc
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Hãy xác định các vị trong với đường tròn (O).
trítương đối của của hai đường trịn, - Vì OK = OC – KC nên (K) tiếp xúc
vị trí của điểm H để È lớn nhất; trong với đường tròn (O).
Chứng minh tứ giác AEHF là hình - Vì IK = IH + KH nên (I) tiếp xúc
chữ nhật, AE.AB = AF.AC, EF là trong với đường tròn (K).
tiếp tuyến chung của hai đường tròn b. Tứ giác AEHF là hình gì?
(I) và (K).
- Ta có BAC là góc nội tiếp chắn
- Phương thức hoạt động: Nhóm.
50
- Phương tiện: Thước, compa, sgk,
máy vi tính, TV.
- Sản phẩm: Vẽ được hình, xác định
được các vị trí của hai đường trịn, vị
trí của điểm H để È lớn nhất; Chứng
minh được tứ giác AEHF là hình chữ
nhật, AE.AB = AF.AC, EF là tiếp
tuyến chung của hai đường tròn (I)
và (K).
nửa đường tròn nên BAC = 900.
Tứ giác AEHF có:
µ E
µ $
A
F 900
nên nó là hình chữ nhật.
c. Chứng minh AE.AB = AF.AC
- Tam giác AHB vuông tại H và HE
AB => HE là đường cao. Suy ra:
AE.AB = AH2
(1)
- Tam giác AHC vuông tại H và HF
AC => HF là đường cao. Suy ra:
AF.AC = AH2
(2)
Từ (1) và (2) => AE.AB = AF.AC
d. EF là tiếp tuyến chung của hai
đường tròn (I) và (K)
- Gọi G là giao điểm của AH và EF.
- Theo câu b) thì tứ giác AEHF là
hình chữ nhật nên GH = GF. Do đó,
·
·
GFH
GHF
.
- Tam giác KHF cân tại K nên:
·
·
HFK
FHK
.
·
·
GHF
FHK
90 0
- Ta lại có:
. Suy ra:
·
·
GFH
HFK
90 0 hay EF là tiếp
tuyến của đường tròn (K).
Tương tự, ta có EF là tiếp tuyến
đường tròn (I).
e. Xác định H để EF lớn nhất
* Hướng dẫn dặn dị: (1 phút)
- Về nhà học bài và xem các bài tập - Vì AEFH là hình chữ nhật nên:
1
đã chữa.
EF AH AD
2
- Làm bài 42, 43 (SGK/128) tiết sau
. Để EF có độ dài
học.
lớn nhất thì AD là lớn nhất.
- Dây AD lớn nhất khi AD là đường
kính hay H trùng với O.
Vậy khi H trùng với O thì EF có độ
dài lớn nhất.
Ngày … tháng … năm 2017
Lãnh đạo trường kí duyệt
51
IV. RÚT KINH NGHIỆM
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
............................................................
52