Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hinh hoc 9 Tuan 19 tiet 37 38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.76 KB, 5 trang )

9

Tuần: 1
Tiết PPCT: 37

ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhắc lại được các kiến thức về đường trịn ở chương II: về tính chất đối
xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí
tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được hình theo yêu cầu, vận dụng các kiến thức trên vào làm được
một số bài tập.
3. Thái độ:
- Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong
tính tốn, tinh thần hợp tác.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao
tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, SGK, ê ke, phấn màu, máy vi tính, TV.
2. Học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Họat động khởi động (5 phút).
Hoạt động kiểm tra bài cũ (4 phút)
* Định lí : Hai tiếp tuyến của một
Mục tiêu: Nhắc lại được các tính đường trịn cắt nhau tại một điểm thì :
chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; - Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.


đường tròn nội tiếp tam giác, tam - Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia
giác ngoại tiếp đường trịn; đường phân giác của góc tạo bởi hai tiếp
trịn bàng tiếp tam giác.
tuyến.
Hỏi: Hãy nêu các tính chất của hai - Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia
tiếp tuyến cắt nhau; đường trịn nội phân giác của góc tạo bởi hai bán
tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp kính đi qua các tiếp điểm.
đường trịn; đường tròn bàng tiếp tam * Đường tròn nội tiếp tam giác là
giác.
đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của
Hoạt động giới thiệu bài mới (1 một tam giác. Tâm của đường tròn
phút)
nội tiếp tam giác là giao điểm của ba
Tiết trước các em đã làm bài tập 41. đường phân giác của các góc trong
Hơm nay, thầy trị chúng ta sẽ cùng của tam giác.


vận dụng các kiến thức này làm các * Đường tròn bàng tiếp tam giác là
bài tập còn lại.
đường tròn tiếp xúc với một cạnh của
một tam giác và tiếp xúc với các phần
kéo dài của hai cạnh kia. Tâm của
đường tròn bàng tiếp tam giác là giao
điểm của hai đường phân ngoài của
tam giác.
Hoạt động luyện tập - củng cố (40 phút).
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài tập 42 (SGK/128)
tập 42 (sgk/123) (20 phút).
Mục tiêu: Vẽ được hình và chứng
minh được tứ giác AEMF là hình chữ

nhật, ME.MO = MF.MO’, OO’ là
tiếp tuyến của đường tròn đường
kính BC, BC là tiếp tuyến của đường
trịn đường kính OO'.
* Hoạt động của thầy:
a. AEMF là hình chữ nhật
- Giao việc
Ta có: MA và MB là các tiếp tuyến
- Hướng dẫn, hỗ trợ
µ
µ
của (O) nên MA = MB, M1 M 2
* Hoạt động của trị:
- Nhiệm vụ: Vẽ hình, chứng minh tứ - Tam giác MAB (MA=MB) cân tại

giác AEMF là hình chữ nhật, ME.MO M, ME là tia phân giác AMB
nên
= MF.MO’, OO’ là tiếp tuyến của ME  AB .
µ M
µ
đường tròn đường kính BC, BC là - Tương tự, ta có M
3
4

tiếp tuyến của đường trịn đường kính MF  AC
.
OO'.
- Ta lại có, MO và MO' là các tia phân
- Phương thức hoạt động: Cặp đôi.
giác của hai góc kề bù nên MO  MO'

- Phương tiện: sgk, máy tính, TV.
.
- Sản phẩm: Vẽ được hình và chứng
Tứ giác AEMF có ba góc vng nên
minh được tứ giác AEMF là hình chữ
là hình chữ nhật.
nhật, ME.MO = MF.MO’, OO’ là b. Chứng minh ME.MO = MF.MO'
tiếp tuyến của đường tròn đường Ta có MAO vng tại A và
kính BC, BC là tiếp tuyến của đường AE  MO nên ME.MO = MA2 (1)
trịn đường kính OO'.
Ta có MAO' vng tại A và
AF  MO' nên MF.MO' = MA2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
ME.MO = MF.MO'
c. OO’ là tiếp tuyến của đường trịn
đường kính BC
Theo câu a) thì ta có MA=MB=MC


nên đường trịn đường kính BC có
tâm là M và bán kính MA.
Vì OO' vng góc với MA tại A nên
OO' là tiếp tuyến của đường tròn
(M;MA).
d. BC là tiếp tuyến của đường trịn
đường kính OO'

Gọi I là trung điểm của OO'. Khi đó, I
là tâm của đường trịn có đường kính
là OO' và IM là bán kính (Vì MI là

đường trung tuyến ứng với cạnh
huyền của tam giác vuông MOO').
Ta có: OB  BC và O'C  BC nên
OB//O'C hay OBCO' là hình thang. Vì
I, M lần lượt là trung điểm OO' và BC
nên IM là đường trung bình của hình
thang OBCO' nên IM//OB//O'C.
Do đó IM  BC .
Vì BC vng góc với IM tại M nên
BC là tiếp tuyến của đường tròn
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài đường kính OO'.
Bài tập 43 (SGK/128)
tập 43 (sgk/123) (19 phút).
Mục tiêu: Vẽ được hình và chứng
minh được điểm
A năm trên đường
A
tròn tâm K đường kinh OM, NB là
tiếp tuyến của (O; OB).
* Hoạt Ođộng củaK thầy: M
- Giao việc
- Hướng
I dẫn, hỗ trợ
B
D
C
* Hoạt động của
trị:
- NhiệmNvụ: Vẽ hình và chứng minh
điểm A năm trên đường tròn tâm K



đường kinh OM, NB là tiếp tuyến của
(O; OB).
- Phương thức hoạt động: Nhóm.
- Phương tiện: Thước thẳng, sgk, máy
tính, TV.
- Sản phẩm: Vẽ được hình và chứng
minh được điểm A năm trên đường
tròn tâm K đường kinh OM, NB là
tiếp tuyến của (O; OB).
* Hướng dẫn dặn dò: (1 phút)
- Về nhà học bài và xem các bài tập
đã chữa.
- Xem trước các bài tập trong đề thi
HKI để tiết sau sửa.

a) Xét AOM vng tại A, ta có: AK
là đường trung tuyến (OK = OM = R)
1
 AK  OM
2
(Tính chất đường
trung tuyến trong tam giác vng)
 AK OK KM
Vậy điểm A nằm trên đường tròn tâm
K đường kính OM.
b) BOD cân (OB = OD = R), có OI
là đường trung tuyến (BI = ID)



Nên BOI DOI
Xét BON và DON ta có
OB = OD = R


BOI
DOI
(cmt)
ON là cạnh chung
Do đó BON = DON (c-g-c)
 BN ODN

  O
90 0
Vậy BN  OB nên NB là tiếp tuyến
của (O; OB)

IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tuần: 19
Tiết PPCT: 38

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I PHẦN HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm được một số bài tập kiểm tra.
2. Kĩ năng:

- Vẽ được đồ thị, tìm được tọa độ các giao điểm, tìm được tham số thỏa
mãn điều kiện cho trước.
- Vẽ được hình, chứng minh được bài tốn; tính tốn các góc, các cạnh
theo u cầu của bài tốn.


3. Thái độ: Qua bài học này hình thành được tính cẩn thận, chính xác, khoa
học trong tính tốn, vẽ hình.
4. Hình thành năng lực cho HS:
- Giải quyết vấn đề; giao tiếp; hợp tác; tính tốn; sử dụng ngơn ngữ.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
1. Giáo viên: Đề, đáp, bài kiểm tra của HS đã chấm.
2. Học sinh: Dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp, trả bài kiểm tra (4 phút)
2. Sửa bài kiểm tra: ( 35 phút )Gọi HS lần lượt lên sửa, chốt viên chốt lại
theo đáp án phòng giáo dục hay mở rộng các cách giải khác (nếu có).
3. Nhận xét, đánh giá: ( 5 phút )
- Thu bài kiểm tra lại, nhận xét thái độ làm bài và những lỗi thường mắc
phải khi làm bài của học sinh để rút kinh nghiệm.
3. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút )
Về nhà học, xem trước bài : “Góc ở tâm, số đo cung” tiết sau học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày … tháng … năm 2018
Lãnh đạo trường kí duyệt




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×