Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
Chương III
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 1
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
Ngày soạn: 17/01/2010
Tuần: 22 - Tiết : 37
§1. ĐỊNH LÍ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: + Nắm được đònh nghóa tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ
+ Nắm vững đònh lí Talet
2. Kỹ năng: Vận dụng đònh lí Talet để tính độ dài của đoạn thẳng.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy linh hoạt, nhạy bén khi vận dụng đònh lí Talet để tính
độ dài của đoạn thẳng.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu; những hình đồng dạng.
2.Học sinh: + Thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
+ Nắm vững tỉ số của hai số đã học ở lớp 6
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Kiểm tra só số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5
/
)
Trong thực tế ta thường gặp những hình có hình dạng giống nhau nhưng khác nhau
về kích thước, những hình như vậy gọi là những hình đồng dạng. Ở đây ta chỉ xét
những tam giác đồng dạng. GV giới thiệu sơ lược nội dung chương III .
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: ( 1
/
) Hôm nay ta nghiên cứu bài đầu tiên của chương : Đònh lí Talet
trong tam giác. Đònh lí Talet cho ta biết thêm điều gì mới lạ?
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
8
/
HĐ 1: Tỉ số của hai đoạn
thẳng
- Ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số
của hai số.Đối với hai đoạn
thẳng, ta cũng có khái niệm
về tỉ số. Tỉ số của hai đoạn
thẳng là gì?
- Treo bảng phụ ghi ?1 SGK
và cho HS thực hiện cá
nhân?
- Qua ?1 yêu cầu HS nêu
đònh nghóa tỉ số của hai đoạn
thẳng?
- Giới thiệu kí hiệu và lấy ví
dụ minh hoạ như SGK
- Từ ví dụ, khi lấy các đơn
- Làm ?1 SGK
- Phát biểu đònh nghóa
- Tỉ số của hai đoạn thẳng
1. Tỉ số của hai đoạn
thẳng:
* Đònh nghóa:
Tỉ số của hai đoạn
thẳng là tỉ số độ dài
của chúng theo cùng
một đơn vò đo
* Ví dụ: ( SGK)
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 2
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
vò đo khác nhau, ta có nhận
xét gì về tỉ số của hai đoạn
thẳng?
- Có nhận xét gì về hai tỉ số
AB/CD vàCD/AB? Khi nào
hai tỉ số đó bằng nhau?
không phụ thuộc vào
cách chọn đơn vò đo.
- AB/CD khác CD/AB.
Hai tỉ số đó bằng nhau
khi AB = CD.
5
/
HĐ 2: Đoạn thẳng tỉ lệ
- Cho HS làm ?2 SGK trên
bảng phụ treo lên bảng
- Từ ?2 SGK:
//
//
DC
BA
CD
AB
=
, ta nói hai đoạn
thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ
với hai đoạn thẳng A
/
B
/
vàC
/
D
/
.
- Cho HS đọc đònh nghóa ở
SGK
- Thực hiện trên bảng
con.
- 2 em đọc đònh nghóa ở
SGK.
2. Đoạn thẳng tỉ lệ:
* Đònh nghóa: ( SGK)
13
/
HĐ 3: Đònh lí Talet trong
tam giác
-Treo bảng phụ ghi đề bài ?
3 SGK và cho HS thực hiện
theo nhóm.
- Trước khi hoạt động nhóm
GV gọi 1 HS đọc hướng dẫn
SGK cho cả lớp theo dõi.
- Qua ?3 ta dự đoán được
kết luận gì?
- Nêu đònh lí và giới thiệu
đó là nội dung đònh lí Talet.
- Yêu cầu HS vẽ hình và
tóm tắt nội dung đònh lí dưới
dạng GT- KL như SGK
- Giới thiệu sơ lược cuộc đời
và sự nghiệp của nhà toán
học Talet.
- Việc vận dụng đònh lí
Talet như thế nào ta hãy xét
bài toán sau:( trên bảng
phụ)
- Hoạt động nhóm
-Nêu được dự đoán như
nội dung đònh lí.
- 2 HS nhắc lại.
- Vẽ hình và ghi GT – KL
của đònh lí Talet.
HS: Nghe…
Suy nghó vận dụng tỉ lệ
thức nào.
3. Đònh lí Talet trong
tam giác:
Đònh lí Talet ( SGK)
GT:
∆
ABC, B
/
C
/
// BC
B
/
∈
AB, C
/
∈
AC
KL:
AC
AC
AB
AB
//
=
CC
AC
BB
AB
/
/
/
/
=
AC
CC
AB
BB
//
=
* Ví dụ:( SGK)
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 3
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Cho MN // FE. Tính x= ?
GV:Ta sử dụng tỉ lệ thức
nào cho phù hợp?
- Thực hiện được.Tính
được x = 3
10
/
HĐ 4: Củng cố toàn bài
- Cho HS làm ?4 SGK theo
nhóm
- Nhận xét việc hoạt động
nhóm của HS.
- Cho HS thực hiện bài tập 3
SGK
* GV hướng dẫn bài bài 5
a) Tính NC rồi áp dụng
NC
AN
MB
AM
=
⇒
MB = ?
- Hoạt động nhóm
+ Nhóm 1+2+3: hình a
+ Nhóm 3+4+5: hình b
HS: Cử đại diện nhóm
lên trình bày bài giải, các
nhóm khác theo dõi và
nhận xét.
- Thực hiện cá nhân.
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 2
/
)
- Học thuộc 2 đònh nghóa trong bài học và 1 đònh lí Talet
- BTVN: 2, 4, 5 trang 59 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 19/01/2010
Tuần: 22 - Tiết : 38
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 4
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
§2. ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ
CỦA ĐỊNH LÍ TA-LÉT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm vững đònh lí đảo và hệ quả của đònh lí Talet
2. Kỹ năng: Chứng minh hai đường thẳng song song; tính độ dài của một đoạn
thẳng.
3. Thái độ: Giáo dục tư duy linh hoạt khi chứng minh hai đường thẳng song song.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2.Học sinh: + Nắm vững đònh lí Talet
+ Bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 6
/
)
Câu hỏi:
+ Phát biểu đònh lí Talet? Minh
hoạ bằng hình vẽ và tóm tắt
GT- KL của đònh lí?
( GV lưu lại ở góc bảng)
Đáp án:
+ Phát biểu đònh lí Talet. Minh
hoạ bằng hình vẽ và tóm tắt GT-
KL của đònh lí.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: (2
/
) GV đặt vấn đề ngược lại. Nội dung tiết học hôm nay ta sẽ hiểu
rõ được điều đó.
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
13
/
HĐ1: Đònh lí đảo
- Khẳng đònh mệnh đề đảo
cũng đúng và đó chính là
nội dung đònh lí đảo của
đònh lí Talet.
-Cho 1 HS đọc đònh lí trong
SGK.
- Cho HS vẽ hình và ghi GT
-KL của đònh lí
- Để củng cố đònh lí , cho HS
hoạt động nhóm ?2 SGK
- Theo dõi việc hoạt động
nhóm của HS.
- Từ nhận xét câu c của ?2,
GV đặt vấn đề: Nếu một
HS:..
HS(2 em) đọc đònh lí .
- Vẽ hình và ghi GT –
KL của đònh lí.
- Hoạt động nhóm?2
SGK
Cử đại diện nhóm trình
bày, các HS khác theo
dõi và nhận xét.
HS: …tỉ lệ với 3 cạnh đã
1. Đònh lí Talet đảo:
( SGK)
Giả thiết:
∆
ABC, B
/
∈
AB; C
/
∈
AC;
AC
AC
AB
AB ''
=
Kết luận: B
/
C
/
// BC
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 5