Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tuan 28 tiet 56 li 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.78 KB, 4 trang )

Tuần: 28
Tiết : 56

Ngày soạn: 02/03/2018
Ngày dạy : 07/03/2018

Bài 48: MẮT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.
- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.
2. Kĩ năng: - Biết cách thử mắt.
3. Thái độ: - Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Hình chiếu ứng dụng CNTT: 1 tranh vẽ con mắt bổ dọc; 1 mơ hình con mắt; 1 bảng thử thị lực của
y tế.
- Bảng phụ ghi thông tin thảo luận nhóm.
2. Học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài học
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp.
Lớp
Sĩ số
Vắng có phép
Vắng khơng phép
9a1
9A2
9A3
9A4
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về máy ảnh?


A: Máy ảnh là dụng cụ để thu ảnh một vật trên phim.
B: Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
C: Vật kính của máy ảnh là một TKHT.
D: Ảnh thu được trên phim là một ảnh ảo.
Câu 2: Ảnh của một vật hiện trên phim trong máy ảnh có đặc điểm gì?
A: Ảnh thật ngược chiều với vật.
B: Ảnh thật cùng chiều với vật.
C: Ảnh ảo ngược chiều với vật.
D: Ảnh ảo cùng chiều với vật.
3. Tiến trình :

GV tổ chức các hoạt động

Hoạt động của học sinh

Kiến thức cần đạt


Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
- Cho HS quan sát hình ảnh về - HS chú ý quan sát.
đơi mắt.
- Mắt là bộ phận của cơ thể - HS chú ý quan sát.
người. Mắt là một ứng dụng
của TKHT. Xét về góc độ Vật
lí thì mắt có cấu tạo như thế
nào? Chúng ta cùng tìm hiểu
bài học hơm nay => Bài mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của mắt
- GV chiếu hình vẽ bổ dọc con - HS chú ý lắng nghe. Nắm rõ I. Cấu tạo của mắt:
mắt, tích hợp kiến thực liên hai bộ phận quan trọng của mắt 1. Cấu tạo: Có 2 bộ phận quan

môn Sinh học 8 giới thiệu các là thể thủy tinh và màng lưới trọng:
bộ phận quan trọng của mắt xét (Võng mạc).
- Thuỷ tinh thể: là 1 TKHT
theo phương diện quang hình
bằng chất trong suốt và mềm.
học.
Nó có thể phồng lên hoặc dẹt
- Chiếu cho HS quan sát ảnh - HS chú ý quan sát.
xuống là cho tiêu cự của nó
của một vật trên màng lưới của
thay đổi.
mắt.
- Màng lưới: là 1 màng ở đáy
? Xét về phương diện quang - Thể thủy tinh là một TKHT.
mắt, tại đó ảnh của vật mà ta
hình học thì thể thuỷ tinh tương
nhìn thấy sẽ hiện rõ nét.
tự chức năng của dụng cụ
quang học nào?
+ Màng lưới nằm ở đâu trong - Màng ở đáy mắt.
mắt chúng ta?
? Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy - Ảnh hiện trên màng lưới ở đáy
hiện ở đâu?
mắt.
*Tích hợp liên mơn kiến thức
sinh học về sự truyền tín hiệu
thơng tin từ mắt lên não bộ và
2. So sánh mắt và máy ảnh:
khoảng cách từ thể thủy tinh
- Mắt và máy ảnh có cấu tạo

đến màng lưới là không đổi
tương tự
vào khoảng 2,2cm
- HS thực hiện trả lời câu hỏi + Thể thủy tinh  Vật kính.
- Hướng dẫn HS nêu lên sự theo sự hướng dẫn của GV.
+ Màng lưới  Phim trong máy
tương tự giữa cấu tạo của mắt + Thể thủy tinh  Vật kính.
ảnh.
và máy ảnh.
+ Màng lưới  Phim trong máy
ảnh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự điều tiết của mắt
- GV thơng báo: Ta muốn nhìn - HS chú ý nghe giảng.
II. Sự điều tiết:
rõ vật thì phải hướng thẳng trục - HS tiến hành hoạt động nhóm
mắt về phía vật và ảnh của vật
đó phải hiện rõ nét trên màng
lưới.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
vẽ ảnh A’B’ hiện trên màng
lưới của vật sáng AB đặt trước


mắt và rút ra kết luận về sự
thay đổi tiêu cự trong 2 trường
hợp vào bảng phụ.

=> Từ kết quả thảo luận nhóm
của HS, GV tiến hành phân tích
và rút ra kết luận về sự điều tiết + Vật đặt càng xa mắt thì tiêu

cự của thể thủy tinh càng dài.
Sự điều tiết của mắt là sự thay
của mắt.
+ Vật đặt càng gần mắt thì tiêu đổi độ cong của thể thủy tinh
cự của thể thủy tinh càng ngắn. làm cho tiêu cự của thể thủy
tinh thay đổi để cho vật cần
- HS chú ý lắng nghe.
quan sát qua thể thủy tinh cho
ảnh hiện rõ nét lên võng mạc.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về điểm cực cận và điểm cực viễn
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- HS tiến hành thí nghiệm theo III. Điểm cực cận và điểm
thí nghiệm nhỏ: Hướng thẳng
sự hướng dẫn của GV.
cực viễn:
trục mắt về tâm của vật (bút)
1/ Điểm cực cận:
đưa từ từ sát về phía mắt đến
- Điểm cực cận (Cc): là điểm
khi nào khơng cịn nhìn rõ vật
gần nhất mà mắt cịn nhìn rõ
thì dừng lại.
vật.
- Thơng báo về điểm cực cận
- HS chú ý lắng nghe.
- Khoảng cực cận(Occ): là
qua thí nghiệm.
khoảng cách từ điểm cực cận
? Điểm cực cận là điểm như thế - Điểm gần mắt nhất cịn nhìn đến mắt.
nào?

thấy vật.
- Treo hình vẽ và hướng dẫn
- HS chú ý theo dõi.
HS thông tin về khoảng cực cận
(OCc).
- GV ghi nhớ cho HS Khi quan
2. Điểm cực viễn:
sát vật tại điểm cực cận thì mắt
- Điểm cực viễn (Cv)là điểm
phải điều tiết nên mỏi mắt điểm - HS chú ý lắng nghe.
xa nhất mà mắt cịn nhìn thấy
Cc của mắt bình thường là
vật khi mắt khơng điều tiết.
khoảng 25- 30cm.
- Khoảng cực viễn (OCv): là
- Gv giới thiệu cho HS nắm
khoảng cách từ điểm cực viễn
thông tin về điểm cực viễn và
đến mắt.
khoảng cực viễn.
- Chỉ rõ trên hình vẽ giới hạn
- Khoảng cách từ điểm Cc đến
nhìn rõ của mắt.
điểm Cv gọi là giới hạn nhìn
- Hướng dẫn HS cách kiểm tra
rõ của mắt.
mắt.
* Tích hợp: Giáo viên nêu ra
một số nguyên nhân gây ra tật
cận thị, cách giữ cho mắt luôn

được khỏe mạnh, hướng dẫn


học sinh tư thế ngồi học đúng
- GV hướng dẫn HS tóm tắt đề
bài và thực hiện làm bài tập.

Hoạt động 5: Vận dụng
+ C5 :

h
d
Ta có: ABO

d'
A’B’O

AB AO
' '
'
Nên: A B = A O
h
d
d'
hay h' = d' => h' = h. d = 800.
2
2000 = 0,8 (cm)

IV. Vận dụng:
C5: Chiều cao của cột điện trên

mạng lưới là:
Ta có: ABO A’B’O

AB AO
A ' B' = A 'O
h'Nên:
h
d
d'
hay h' = d' => h' = h. d = 800.
2
2000 = 0,8 (cm)

IV. Củng cố:
- Cho HS chơi trị chơi “Ngơi sao may mắn” trả lời câu hỏi củng cố kiến thức bài học.
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập SBT, Xem trước bài 49 “Mắt cận – Mắt lão” SGK.
VI.Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Người ta bảo đơi mắt là cửa sổ
Khi ngắm nhìn sẽ bộc lộ tâm hồn
Từ bình minh cho tới tận hồng hôn
Trong đôi mắt đều nén dồn tất cả




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×