Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIAO AN DINH HUONG PHAT TRIEN NANG LUC MT LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.14 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN MĨ THUẬT

Định hướng - Phát triển - Năng lực

Khối lớp: 5

GVBM: Nguyễn Đình Thái

Mơn: Mĩ Thuật Đan Mạch

Lớp: 5

Ngày soạn: 00/00/2010 ĐT: 090 522 5088
Ngày dạy: 00/00/2010 đến 00/00/2010
00/00/2010 đến 00/00/2010
00/00/2010 đến 00/00/2010

Tuần: 00 đến Tuần: 00
Tiết: 00 đến Tiết: 00

Tên bài dạy: Bài 1: Chủ đề: CHÂN DUNG TỰ HỌA
(Thời lượng 2 tiết)
I. MỤC TIÊU: (Chung cho cả bài bài dạy)
1. Mục tiêu theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
* Kiến thức : Nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn
mặt.
* Kỹ năng: Thể hiện tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các
chất liệu khác nhau.
* Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của
mình, của bạn.
2. Mục tiêu phát triển năng lực.


2.1. Định hướng các năng lực được hình thành.
- NL 1: Năng lực quan sát.
- NL 2: Năng lực tìm hiểu về chủ đề: “Chân dung tự họa”
- NL 3: Năng lực hợp tác.
- NL 4: Năng lực thực hành và vận dụng vào thực tiển.
2.2. Bảng mô tả các năng lực được hình thành.
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần
Mơ tả mức độ thực hiện trong bài học
Nhóm NL chung
NLR B1
Năng lực quan sát.
- HS biết cách quan sát trong bài học.
NLR B2
Năng lực tìm hiểu.
- HS biết tìm hiểu về chủ đề: “Chân
dung tự họa”
NLR B3
Năng lực hợp tác.
- Năng lực hợp tác.
NLR B4
Năng lực thực hành và - HS hiểu bài. Vận dụng - Sáng tạo và
vận dụng vào thực tiển. làm được các sản phẩm cá nhân, hoặc
theo nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, hình minh họa.
- Tranh sản phẩm các đề tài của học sinh năm trước.
- PHT 1 (Nội dung phiếu học tập…………………….)
- PHT 2 (Nội dung phiếu học tập…………………….)



2. Chuẩn bị của học sinh: Giấy vẽ, giấy màu, keo dán, bìa, gương, ảnh chụp
chân dung…
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức.
2. Cả lớp hát đầu giờ.
3. Kiểm tra bài cũ: Nội dung kiểm tra, câu hỏi? phương pháp kiểm tra.
4. Kiểm tra đồ dùng học tâp.
5. Bài mới: Giới thiệu chủ đề: “Chân dung tự họa”
(Tiết 1)
TT NDDH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Năng lực được
Phát triển
Nội dung 1 1/ HĐ 1: Tìm hiểu .
NLRB1
- Giới thiệu - Giới thiệu chủ đề:
- Học sinh lắng nghe.
- HS biết cách
chủ đề:
“Chân dung tự họa”
quan sát trong
“Chân
- Cho HS tham gia trò
- HS tham gia trò chơi. bài học.
dung
tự chơi “ Họa sĩ mù “
họa”
* GV phổ biến thể lệ: Chia - Học sinh chú ý.

- HS biết tìm
lớp thành 2 nhóm, mỗi
hiểu về chủ
- Cho HS
nhóm cử hai thành viên
đề: “Chân
tham gia
lên tham gia trò chơi. GV
dung tự họa”
trò chơi “
vẽ trước 4 gương mặt
Họa sĩ mù người, mỗi thành viên

tham gia sẽ bị bạt mắt và
* GV phổ
sua đó vẽ thêm các bộ
biến thể lệ: phận trên gương mặt
Chia lớp
người, trong thời gian quy
thành 2
định bên nào vẽ đẹp hơn
nhóm, mỗi sẽ chiến thắng.
nhóm cử
* GV tun bố đội chiến
hai thành
thắng và khích lệ đội
viên lên
khơng chiến thắng.
tham gia
* GV cho HS xem tranh

- HS quan sát tranh.
trò chơi.
vẽ chân dung và đặt câu
GV vẽ
hỏi?
trước 4
+ Tranh chân dung tự
- Thể hiện khuôn mặt,
gương mặt họa thể hiện khuôn mặt, cả nữa người.
người, mỗi người hay nữa người ?
thành viên
+ Tranh chân dung tự
- Vẽ bằng nhiều hình
tham gia sẽ họa thường vẽ theo những thức, chất liệu vẽ màu,
bị bạt mắt
hình thức nào? Bằng
xé dán bằng giấy màu,


và sua đó
vẽ thêm
các bộ
phận trên
gương mặt
người,
trong thời
gian quy
định bên
nào vẽ đẹp
hơn sẽ

chiến
thắng.

những chất liệu gì ?
+ Em thấy các bộ phận
trên khn mặt có đối
xứng với nhau khơng ?
Đối xứng như thế nào ?
* GV chốt:
- Tranh chân dung tự họa
vẽ theo quan sát qua
gương hoặc vẽ theo trí nhớ
thể hện đặc điểm của
khuôn mặt và trạng thái
cảm xúc của người vẽ.
Tranh chân dung tự họa có
thể vẽ khn mặt, nữa
người hoặc cả người và
Thời lượng thể hiện bằng nhiều hình
(35 phút) thức, chất liêu như vẽ
màu, xé/ cắt dán bằng giấy
màu, vải, đất nặn,…
* Cách thực hiện.
- GV cho HS xem một số
tranh vẽ chân dung và hỏi
HS làm thế nào để được
những sản phẩm mĩ thuật
như thế này.
- GV hướng dẫn học sinh
cách thực hiện bằng cách

cho xem hình minh họa
hoặc thị phạm vẽ bảng cho
HS xem.
- Ngồi cách thực hiện
trên cịn cách nào khác
khơng ? ( HS có năng
khiếu ).
* Thực hành.
* GV nêu yêu cầu:
+ Thể hiện chân dung tự
họa qua gương hoặc qua
trí nhớ.
+ Thể hiện hình cân đồi

vải…
- Có đối xứng, đối
xứng qua trục dọc
chính giũa khn mặt.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.

- HS trả lời:
- Kết hợp nhiếu chất
liệu để tạo sản phẩm
( len, sợi, vải, giấy
màu, giấy báo, đất nặn,
…)
- HS thực hành. ( cá
nhân ).


- HS nghe yêu cầu.

- HS thực hành. Có thể
lựa chọn hình thức thực
hành phù hợp với khả
năng của mình.


TT NDDH

trong tờ giấy, thể hiện đặc
điểm và cảm xúc của
người vẽ qua đường nét,
màu sắc.
- Nhận xét giờ học.
* Cũng cố dặn dò:
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị cho tiết học
sau.
- HS lắng nghe.
(Tiết 2)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nội dung 2 2/ HĐ 2: Tìm hiểu.
* Nội dung A.
- Trình bày - Cho HS tiếp tục hồn
giới thiệu
thành bài. HS hoàn thành
sản phẩm. giúp đỡ HS chưa hồn

thành .
*Thựchiện. * Nội dung B.
- GV tổ
Trình bày giới thiệu sản
chức cho
phẩm.
HS giới
- GV cho HS dán bài của
thiệu, chia mình lên bảng.
sẻ về sản
- GV cho HS quan sát
phẩm của
tranh của các bạn trong
mình.
lớp.
- GV cho HS lựa chọn
* Nhận xét. hình thức giới thiệu sản
- GV gợi ý phẩm.
cho HS
* Luyện tập.
nhận xét
- GV hỗ trợ các em HS
bài thuyết
thuyết trình.
trình.
* Thực hiện.
- GV tổ chức cho HS giới
Thời lượng thiệu, chia sẻ về sản phẩm
(35 phút)
của mình.

* Nhận xét.
- GV gợi ý cho HS nhận
xét bài thuyết trình.
* GV nhận xét.

- HS tiếp tục hồn
thành bài.

- Làm theo hướng dẫn
của GV.

- Quan sát.

- HS tự suy nghĩ bài
thuyết trình cho riêng
mình,

- HS thuyết trình.
- HS lắng nghe, nhận
xét.

Năng lực được
Phát triển
NLRB2
- HS hiểu bài.
Vận dụng Sáng tạo và
làm được các
sản phẩm cá
nhân, hoặc
theo nhóm.



* GV chốt lại.
- HS chú ý lắng nghe.
* Tổng kết chủ đề:
- HS lắng nghe.
“Chân dung tự họa”
- HS cảm nhận.
* Cũng cố dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết học - HS lắng nghe.
sau.
IV. CÂU HỎI BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC H/S:
- Câu hỏi 1: …………………………………………………..
- Câu hỏi 2:…………………………………………………...
- Câu hỏi 3:…………………………………………………...
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nội dung
(Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu cầu
cần đạt)
cần đạt)
cần đạt)
cần đạt)
Nội dung 1.1
Nội dung 2.1
Nội dung 3.1
Nội dung 4.1
* Rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………….



×