Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tiet 27 HBH Cachiusa BDT Ban hanh khuc cach mang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 30 trang )


Kiểm tra bài cũ
Em hãy trình bày bài hát
“Khúc ca bốn mùa”


Em hãy quan sát hình ảnh sau và cho biết đây là
đất nước nào?
Sơng VƠN-GA

Quảng trường đỏ Matxcơva


Đó là những hình ảnh của đất nước Nga

Nước Nga là một nước rộng trên thế giới với diện tích trên 17 triệu ki lô mét
vuông.


Đặc biệt nước Nga còn là quê hương của nhiều Nhà văn, nhà thơ,
nhạc sĩ, họa sĩ nổi tiếng thế giới như:

Nhà thơ Pus-kin

Nhạc sĩ Trai-cốp-xki


Chủ đề: Bản hành khúc cách mạng
BÀI 7 TIẾT 28
Học hát: Bài Ca-chiu- sa
Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng




I.

Học hát: Bài Ca – chiu – sa
1. Giới thiệu bài hát
)

Nhạc: BLAN- TE
Lời việt: Phạm Tuyên

a, Tác giả.
NHẠC SĨ BLAN- TE

Sinh năm: 1903
Mất năm: 1990
ông đã để lại cho đời hơn 2000 bài hát.

NHẠC SĨ PHẠM TUYÊN

Sinh năm: 1930
. Ngun cơng tác tại Bộ Văn hóa - Thơng tin
hiện nay nhạc sĩ đã nghỉ hưu.


b.Tác phẩm
( Đọc phần giới thiệu trong SGK – Tr 53)
- Các cô gái Nga đã hát bài Ca- chiu- sa để động viên các chiến sĩ
hồng quân Xô- Viết bên chiến hào.
- Yêu thích bài hát và cảm động trước tấm lịng của các cơ gái Nga, các

chiến sĩ đã lấy ngay tên Ca- chiu- sa đặt tên cho 1 loại vũ khí gọi là Tên
lửa Ca- chiu – sa.

HỒNG QUÂN LIÊN XÔ

TÊN LỬA CA-CHIU-SA


2. Tìm hiểu bài hát
Chọn đáp án đúng

1. Bài hát viết ở nhịp bao nhiêu?
a, 3/4
b, 2/4
c, 4/4

Dấu giáng

c1

2. Bài hát có tính chất gì ?
a, Nhanh vui b, nhẹ nhàng c, Vừa phải
Chấm dôi C2

3. Bài hát chia thành mấy câu?
a, 5 câu b, 4 câu
c, 3 câu

4. Bài hát sử dụng những
kí hiệu âm nhạc nào ?

a, Dấu chấm dôi, luyến, lặng
đơn, nhắc lại, dấu giáng.
b, Dấu nhắc lại, khung thay
đổi, dấu thăng.
c, Dấu luyến, dấu thăng, dấu
nhắc lại,

C3

Dấu luyến

Lặng đơn C4

Nhắc lại


2. Tìm hiểu bài hát
Bài hát viết ở nhịp 2/4

c1

- Bài hát có tính chất nhanh vui
- Bài hát chia thành 4 câu

- Bài hát sử dụng những
kí hiệu Dấu chấm dôi, luyến,
lặng đơn, nhắc lại, dấu giáng.
* Ở ô nhịp số 13 có nghịch phách.
- Nghịch phách là hiện tương mất
trọng âm ở phách mạnh hoặc phần

mạnh của phách do xảy ra lặng.

Chấm dôi C2

C3

Dấu luyến

Lặng đơn C4

Nhắc lại


3. Nghe hát mẫu



Nội dung của bài hát nói lên điều gì?
a, Bài hát tả cảnh làng q nước Nga nơi có dịng sơng, rừng
táo, có hoa nở đơi bờ.
b, Hình ảnh người chiến sĩ rời
làng quê, gia đình, người thương để đi chiến đấu.
c, Bài hát gợi nên hình ảnh đất nước Nga xinh đẹp và nói lên
nỗi niềm thương nhớ của các cô gái Nga nơi làng quê đang
ngày đêm mong chờ các chiến sĩ hồng quân trở về.


4. Khởi động giọng:



5.Tập hát từng câu

Câu 1


5.Tập hát từng câu
Câu2


5.Tập hát từng câu
Câu 1+2


5.Tập hát từng câu
-Về dấu giọng: Tiếng Nga cũng như một số tiếng nước ngồi
khác khơng có 5 dấu giọng như Tiếng Việt.
- Khi hát thành dấu sắc hay dấu huyền thì nghĩa vẫn khơng thay
đổi
- Ví dụ câu 3 trong bài hát Ca – chiu – sa thành Ca – chiu – sà.

Câu 3


5.Tập hát từng câu
Câu 4

Giữa trời/ mây dịng/ sơng nắng tươi chan/ hòa
x
x
x x

x
x
x x


5.Tập hát từng câu
Câu 3+4



×