Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

giao an tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.29 KB, 12 trang )

TUẦN 25
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018
Tập đọc:
Tiết : 49

PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
(SGK/68 )– Tgdk :35 phút
A. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi
- Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính
thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Đồ dùng dạy học : -GV : Tranh SGK phóng to.
- HS : Sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới: Phong cảnh đền Hùng
a.Hoạt động 1: Luyện đọc
*Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi
- GV chia đoạn : 3 đoạn : +Đoạn 1: (Đền Thượng……….treo chính giữa);
+ Đoạn 2: (Lăng của ………….xanh mát)

+Đoạn 3 : (Trước đền Thượng……soi gương).

- HS đọc nối tiếp lượt 1: +sửa sai ,luyện đọc từ khó .
-HS đọc nối tiếp lượt 2 +giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo nhóm - Một Hai HS đọc cả bài - GV đọc mẫu tồn bài +nêu giọng đọc
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và trả lời được các câu hỏi.
Câu 1: Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nướcVăn Lang,đóng đơ ở Thành Phong Châu vùng Phú
Thọ.
Câu 2:Có những khóm hải đường đâm bơng rực rỡ,những cánh bướm rập rờn bay lượn.
Câu 3: Cảnh núi Ba Vì cao vịi vọi gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh,Thuỷ Tinh.
Câu 4: Câu ca dao ca ngợi một truyền thuyết tốt đẹp của người dân VN:thuỷ chung luôn luôn nhớ về cội


nguồn dân tộc..
*Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính
thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên
c.Hoạt động 3 :Đọc diễn cảm
*Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi
-3 em đọc nối tiếp đoạn 3 - Chọn đoạn 1 cả lớp luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 1(4 tổ 4 em)
2 Củng cố- dặn dị: - Gọi hs nêu lại ý chính của bài.
. Dặn HS về nhà tiếp tục đọc lại bài tập đọc,và chuẩn bị bài sau. -GV Nhận xét tiết học
D Phần bổ sung::……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………

&Buổi chiều
Chính tả: ( Nghe -viết)

Tiết : 25

AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI ?
( Sgk/70) – TGDK : 35 phút
1


A. Mục tiêu : - Nghe-viết đúng bài CT,Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (BT2).
B. Đồ dùng dạy học : -GV : Bảng phụ,bút, sgk
-HS : sgk, Vbt
C .Các hoạt động dạy học:
1 .Bài mới:Ai là thủy tổ loài người?
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.
*Mục tiêu: Nghe-viết đúng bài CT,

- Giáo viên đọc toàn bài,1 em hs đọc lại. + Qua bài chính tả giúp em hiểu được truyền thuyết gì?
- Các em đọc thầm bài tìm viết tên riêng ra nháp.
- HS viết bảng con:Giáo viên đọc từ Chúa Trời,A-đam,E-va.
-1 HS đọc to đoạn viết-Cả lớp theo dõi.
-Trước khi viết GV cho HS nhắc lại quy tắc viêt hoa tên người ,tên địa lí nước ngồi
-Giáo viên đọc HS sốt bài,thu chấm chữa bài.
b Hoạt động 2:HDHS làm bài tập chính tả:
Bài 2: Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng
-HS đọc yêu cầu,đọc chú giải,giải nghĩa từ Cửu Phủ.
- 2HS đọc câu chuyện “Dân chơi đồ cổ”,HS trao đổi làm bài.
- Học sinh trả lời-Cả lớp+GV nhận xét chốt ý đúng.
2. Củng cố-dặn dò: - Y/C HS nêu cách viết hoa tên riêng nước ngồi..
- Giáo viên dặn dị về chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung: : ::………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………….
Toán:
Tiết : 122
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
( Sgk/129) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu :Biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số
đơn vị đo thời gian thơng dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian.
- Bài 1, bài 2, bài 3 (a)
B. Đồ dùng dạy học : -GV : Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
-HS : SGK và Vbt
C . Các hoạt động dạy học:
1 .Bài mới: Bảng đơn vị đo thời gian
*Mục tiêu: Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo
thời gian thơng dụng

a. Hoạt động 1: Ơn các đơn vị đo thời gian.
- Tổ chức cho HS hỏi nhau bằng cách đối đáp về đơn vị đo thời gian và mối quan hệ của nó như:1
thế kỉ =? Năm.1 năm =? Tháng. - HS nhớ lại tên các tháng và số ngày.
- Hướng dẫn HS cách nhớ số ngày trong tháng bằng cách đọc vào 2 nắm tay.
- Vài HS đọc bảng đơn vị đo thời gian..
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS về cách đổi đơn vị đo thời gian .
-Thực hiện tương tự các ví dụ trong SGK bằng hình thức thảo luận nhóm đơi.
-GV nhận xét và chốt ý đúng.
c. Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 1: HS biết năm nào rơi vào thế kỉ nào
-1Hsnêu y/cầu bài tập –Cả lớp làm bài vào vở-1 HS làm bảng lớp.
-Nhận xét GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: HS biết đổi đơn vị đo thời gian
-1Hs nêu y/c bài tập – Làm bài cá nhân – Gọi 2 em lên bảng làm 2 cột.
2 giờ rưỡi= 150 phút
366 phút = 6 giờ 6 phút
2


Bài 3a: HS biết đổi đơn vị đo thời gian
-Thực hành tương tự như bài tập 2
2. Củng cố- dặn dị : - BTVN : 3b/131
- Ơn lại các đơn vị đo thời gian.
- Giáo viên dặn dò nhận xét tiết học.
* D.Phần bổ sung ::……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….

Tiếng Việt : ( BS)
LUYỆN ĐỌC

A/Mục tiêu:
- Đọc đúng và diễn cảm bài:Hộp thư mật, Phong cảnh Đền Hùng.
- Hiểu và trả lời được các câu hỏi của bài.
B/Tiến trình dạy học :
1.Thực hành :
Hộp thư mật
Bài 1 : Học thành tiếng. Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm. Đọc nhóm, cá nhân , sửa từ
,ngữ, câu sai.
Bài 2 : Trả lời câu hỏi. Yêu cầu hiểu và trả lời đúng. Nhận xét, sửa sai.
Phong cảnh Đền Hùng
Bài 1 : Học thành tiếng. Yêu cầu đọc đúng, diễn cảm . Đọc nhóm, cá nhân , sửa từ
,ngữ, câu sai.
Bài 2 : Trả lời câu hỏi. Yêu cầu hiểu và trả lời đúng. Nhận xét, sửa sai.
2. Nhận xét - Dặn dò :
Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018
Luyện từ & Câu:
Tiết : 49

LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
(Sgk/71) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu: - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được tác
dụng của việc lặp từ ngữ.
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được các BT2 ở mục III.
B. Đồ dùng dạy học : -GV : Bảng phụ
-HS: vbt
C . Các hoạt động dạy học:

1. Bài mới: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
a.Hoạt động 1: Phần nhận xét :
*Mục tiêu: Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu (ND Ghi nhớ); hiểu được
tác dụng của việc lặp từ ngữ
Bài tập 1 : Thảo luận nhóm
-1HS đọc yêu cầu -Trao đổi cặp-Trả lời câu hỏi..
- Giáo viên chốt ý đúng..
3


Bài tập 2 : Thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- GV nhận xét:nếu thay thế bằng từ: “trường ,nhà…”thì nội dung 2 câu khơng cịn gắn bó với nhau.
Bài tập 3 : Tương tự BT2
-Từ “đền” giúp chúng ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung ,ý nghĩa 2 câu trên.
b.Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
c. Hoạt động 3: Luyện tập :
Bài 2: Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu
-HS đọc yêu cầu bài tập-HS tự điền từ vào đoạn văn bằng từ ngữ cho sẵn.
- Gọi HS lần lượt mỗi em điền 1 câu đến hết bài.
- Học sinh nhận xét,GV chốt ý đúng..
2. Củng cố -dặn dò:- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ SGK
-Chuẩn bị bài tiết sau. - Giáo viên dặn dị,nhận xét
D Phần bổ sung ::……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Tốn:
Tiết : 123
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
( Sgk/131) – Tgsk : 35 phút

A. Mục tiêu : Biết: - Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài tốn đơn giản.
- Bài 1 (dịng 1, 2), bài 2
B. Đồ dùng dạy học : -GV : Bảng phụ, Sgk, bút
-HS: Sgk, Vở làm bài
C . Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới: Cộng số đo thời gian
a.Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian:
*Mục tiêu:Hình thành cho hs cách cộng số đo thời gian
VD1 : 1 HS đọc phép tính – GV hướng dẫn cách đặt tính và tính..
3giờ 15phút
22phút 58 giây
2giờ 35phút
23phút 25 giây
5giờ 50phút
45phút 83giây hay 46 phút 23 giây
VD2 : 1 HS đọc VD – cả lớp làm vào nháp.
-1 HS lên bảng giải-HS nhận xét..
-GV gợi ý : Khi số đơn vị phút,giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
b.Hoạt động 2: Thực hành
Bàii 1(dòng 1,2): Thực hiện được phép cộng số đo thời gian.
-1HS nêu y/c bài tập–HS tự làm bài
- 4 em lên làm bài bảng lớp – cả lớp nhận xét kết quả và cách đổi ra giờ..
Bài 2:Vận dụng giải các bài toán đơn giản
-Giáo viên ghi lần lượt từng phép tính lên bảng-Cả lớp làm bảng con.
-1 em lên bảng giải-nhận xét.
- GV chốt kết quả đúng.
2. Củng cố- dặn dò :- Muốn cộng số đo thời gian thực hiện như thế nào?
- BTVN : 1(2dòng còn lại) /132 - Giáo viên nhận xét tiết học.
* D.Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………
&Buổi chiều
Khoa học:
Tiết : 49
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
(Sgk/100) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu: Ôn tập về:
4


- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần vật chất và
năng lượng.
B. Đồ dùng dạy học : -GV : Tranh sưu tầm, pin, dây điện,bóng ,chng..
-HS : Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sản xuất,lao động vui chơi…
C . Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới: Ôn tập vật chất và năng lượng
a. Hoạt động 1: Trò chơi: “Ai nhanh ,ai đúng”
*Mục tiêu: Củng cố tính chất một số vật liệu và sự biến đổi hoá học.
*Cách tiến hành::- Bước 1: Phổ biến cách chơi và quy định chơi:Mỗi em có 4 thẻ a,b,c,d.
- Bước 2: Có 1 em làm quản trò:Lần lượt đọc câu hỏi nhỏ:trang 100 và 101 SGK: nhóm nào giơ thẻ
nhanh và đúng thì trọng tài đánh dấu lại..
Câu 7: Các nhóm lắc chuông dành quyền trả lời.
* Đáp án: 1-d; 2-b; 3-c; 4-b; 5-b; 6-c
Câu 8: a/ Điều kiện nhiệt độ bình thường.
b/ Nhiệt độ cao;c và d ở điều kiện nhiệt độ bình thường.
-GV tổng kết trị chơi và củng cố tiết 1.
*/T/H:BVMT: GDHS biết yêu quý nguồn năng luợng biết tiết kiệm và BVMT.
2. Củng cố- dặn dò :
-Về chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học..

* D.Phần bổ sung : ::……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Toán ( BS)
LUYỆN TẬP
A/Mục tiêu:
- Củng cố về cộng trừ số đo thời gian.
B/Tiến trình dạy học :
1.Thực hành :
Bài 1 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Tính.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp vaø GV nhận
xét,sửa sai.
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Giải toán.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp vaø GV
nhận xét,sửa sai.
Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Giải toán.Cả lớp làm bài tập, gọi HS nêu kết quả.Cả lớp và GV
nhận xét,sửa sai.
2. Nhận xét - Dặn dị :
Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học

Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018
Tập đọc:

Tiết : 50

CỬA SÔNG
(Sgk/74) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó.
- Hiểu ý chính: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn (trả lời được
các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc 3, 4 khổ thơ).
B Đồ dùng dạy học :
-GV : Tranh SGK phoùng to.
-HS : Sgk

5


C . Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới: Cửa sông
a.Hoạt động 1: Luyện đọc :
*Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, gắn bó
- 1 HS đọc bài.đọc bài.
- Hướng dẫn quan sát tranh-1 em đọc chú giải.. - Từng tốp 6 em đọc nối tiếp từng khổ thơ (2 vòng)
- Giáo viên sửa phát âm và hướng dẫn giải nghĩa từ khoá. - Luyện đọc cặp:Cả bài(2 em đọc cả bài).
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài
b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: -Học sinh đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi trong SGK
Câu 1 : Những từ ngữ : cửa , không then , khoá …Tác giả làm người đọc hiểu thế nào là cửa sơng.
Câu 2 : Là nơi những dịng sông gởi phù sa là để bồi đắp bãi bờ,nơi nước ngọt chảy vào biển rộng.
Câu 3 : Dù giáp mặt cùng biển rộng cửa sông chẳng đứt cội nguồn.
*/Hiểu ý chính: Qua hình ảnh cửa sơng, tác giả ca ngợi tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn
c.Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Học thuộc lòng bài thơ. - 3 học sinh nối nhau đọc 6 khổ thơ.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Thuộc lòng từng khổ thơ-cả bài -tổ chức thi học thuộc lịng nối tiếp.
*T/H:BVMT:GD HS biết bảo vệ ,giữ gìn mơi trường sơng nước,của địa phương
2. Củng cố -dặn dị : - Học sinh nhắc lại ý nghĩa bài thơ.
- Giáo viên dặn dị,nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung:………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
Tốn:
Tiết : 124
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
(Sgk/132) – Tgdk : 35 phút

A. Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
- Bài 1, bài 2
B. Đồ dùng dạy học : -GV : Sgk, bảng phụ, bút
-HS : Sgk, vở làm bài
C . Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới: Trừ số đo thời gian
a.Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ số đo thời gian:
*Mục tiêu:Hình thành cho hs biết trừ số đo thời gian
Ví dụ 1: Giáo viên gọi HS đọc yêu cầu đề bài-về số đo-hướng dẫn như SGK/131.
- Cả lớp lám bảng con-1 em làm bảng phụ-nhận xét kết quả đúng.
15 giờ 55 phút
3 phút 45 giây
13 giờ 10 phút
2 phút 45 giây
2 giờ 45 phút
0 phút 35 giây
Ví dụ 2: HS đọc yêu cầu bài –GV gợi ý- Cả lớp làm bảng con.
1 – 2 em nêu lại cách trừ số đo thời gian..
GV lưu ý:Khi số đo ở số bị trừ bé hơn số trừ thì chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn
vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ.
b.Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Thực hiện được phép trừ hai số đo thời gian
-1HS nêu y/c bài tập.Cả lớp làm bài vào vở.
-2 hs làm bảng lớp- Cả lớp & gv Nhận xét và chốt kết quả đúng..
Bài 2: Thực hiện được phép trừ hai số đo thời gian
-1 HS nêu y/c bài tập.Cả lớp làm vào vở.
6



-3 HS làm bảng lớp .Cả lớp & GV nhận xét chốt kết quả đúng.
2. Củng cố -dặn dò- Nêu cách thực hiện phép trừ số đo thời gian..
- BTVN : 3/133 - Nhận xét tiết học.
D. Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
&Buổi chiều
Kể chuyện:
VÌ MN DÂN
(Sgk/73) – Tgdk : 35 phút

Tiết : 25

A. Mục tiêu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện: Vì mn
dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
B. Đồ dùng dạy học :-GV : Tranh phóng lớn nội dung truyện.sgk
-HS : Sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới:Vì mn dân
a. Hoạt động 1:GV kể chuyện
*Mục tiêu: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và tồn bộ câu chuyện Vì
mn dân
* Lần 1: Kể bằng lời kết hợp giải nghĩa từ khoá.
* Lần 2 : Kể kết hợp chỉ tranh.
b. Hoạt động 2: Học sinh kể-trao đổi ý nghĩa.
*Mục tiêu: Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì
đại nghĩa.
- Học sinh kể theo nhóm dựa vào tranh.

- Học sinh thi kể từng tranh
- Gọi 4HS nối tiếp nhau kể câu chuyện chỉ tranh. - Trao đổi về nội dung ý nghĩa.
- Gọi HS kể toàn bộ nội dung chuyện chỉ vào tranh và khơng chỉ tranh.
2. Củng cố -dặn dị : - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên dặn dò nhận xét tiết học
* D.Phần bổ sung ::………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018
Toán:
Tiết : 125
LUYỆN TẬP
(Sgk/134) – Tgdk : 35 phút
A Mục tiêu: Biết: - Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Bài 1 (b), bài 2, bài 3
B. Đồ dùng dạy học : -GV : Sgk, bảng phụ, bút
-HS : Sgk, Vbt.
C . Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới : Luyện tập.
a.Hoạt động 1. Thực hành cộng trừ trao đổi số đo thời gian.
7


Bài 1b:Học sinh biết tính số đo thời gian
-1 hs nêu yêu cầu bài tập.
-HS tự làm bài-nêu miệng-thống nhất kết quả..
-Yêu cầu giải thích cách đổi số đo thời gian.
- GV nhận xét sủa bài.

Bài 2: Học sinh biết cộng số đo thời gian
-1 hs nêu y/c bài tập.
-HS tự làm-gọi 3 em lên bảng làm bài tập.
-Cả lớp & GV nhận xét chốt kết quả đúng..
Bài 3: Học sinh biết trừ số đo thời gian
-Thực hiện tương tự bài tập 2-giải thích vì sao đổi..
2.Củng cố -dặn dị: - Nờu cỏch tớnh ẵ gi = . Phỳt; ẳ ngày = ……. Giờ
- BTVN : 1a,4/ 134- Nhận xét tiết học.
D..Phần bổ
sung……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Khoa học:
Tiết : 50
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG(TT)
(Sgk/101) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu: Ôn tập về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần
vật chất và năng lượng.
B. Đồ dùng dạy học :
-GV : Tranh sưu tầm,pin,dây điện bóng chng.
-HS : Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sản xuất,lao
động vui chơi.
C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới: Ôn tập vật chất và năng lượng
a. Họat động 1: Quan sát và trả lời câu hỏi:
*Mục tiêu: Củng cố kiến thức về sử dụng một số năng lượng.
*Cách tiến hành:- Giáo viên yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi SGK/102
- Các phương tiện máy móc trong hình lấy năng lượng đâu để hoạt động.
- Lần lượt HS trả lời: a/ Năng luợng cơ bắp người. b/ Năng lượng chất đốt xăng .c/

Năng lượng gió .d/ Năng lượng chất đốt từ xăng .e/ Năng lượng từ nước. g/ Năng
lượng chất đốt từ than đá .h/ Năng lượng mặt trời.
b Hoạt động 2:Trò chơi: “Thi kể tên các dụng cụ sử dụng điện”
*Mục tiêu: Củng cố kiến thức về việc sử dụng điện.
*Cách tiến hành: - Tổ chức chơi theo nhóm.-Hình thức : “Tiếp sức”
- Mỗi nhóm 5-7 em và một bảng phụ hoặc chia bảng 4 cột xếp hàng dọc -GV hô -lần
lượt các em lên viết tên-hết thời gian nhóm nào kể được nhiều và đúng sẽ chiến thắngCả lớp bình chọn và tuyên dương.
*T/H:BVMT:GDHS cần biết cách bảo vệ mơi trường
2. Củng cố- dặn dị : - Kể tên một số dụng cụ sử dụng năng lượng than đá.
8


- Về nhà chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học.
D Phần bổ sung ::……………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

&Buổi chiều
Tập làm văn:
Tiết : 49

TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
(Sgk /75) -Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu :
Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
B. Đồ dùng dạy học : -GV : Một số đồ vật thật, sgk.
-HS : Vở viết văn.sgk
C . Các hoạt động dạy học:
1 .Bài mới: Tả đồ vật ( kiểm tra viết)
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài:
*Mục tiêu: Viết được bài văn đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời

văn tự nhiên
-Học sinh đọc đề,đọc lại dàn ý.
-Giáo viên nhắc nhở thêm về cách chọn đồ vật để tả cho phù hợp.
b.Hoạt động 2: Thực hành viết bài
-Hôc sinh viết bài vào vở.. -GV quan sát và nhắc nhở thêm.
2. Củng cố -dặn dò :
- Thu bài viết chấm.
- Nhận xét tiết kiểm tra.
D. Phần bổ sung ::……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Luyện từ & Câu:

Tiết : 124

LIÊN KẾT CÁC CÂUTRONG BÀI BẰNG CÁCH
THAY THẾ TỪ NGỮ
( Sgk/76) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được bài tập
1 ở mục III).
B. Đồ dùng dạy học : -GV :bảng phụ bút, sgk
-HS : Sgk, Vbt
C . Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới : Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
a.Hoạt động 1: Phần nhận xét :
*Mục tiêu: Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
Bài 1: HS đọc yêu cầu-đọc các chú giải-Cả lớp đọc thầm.
- Đoạn văn có mấy câu?Nội dung nói đến ai?
- HS đọc và gạch dưới từ ngữ điều chỉ Trần Quốc Toản

- Gọi HS trả lời: Hưng Đạo Vương,vị quốc công tiết chí,vị chủ tướng tài ba,ơng ,người.
Bài 2: HS đọc u cầu:So sánh đoạn văn BT1 với đoạn văn BT2 – hs phát biểu-GV chốt ý.
- Tuy 2 đoạn văn giống nhau xong đoạn văn BT1 hay hơn vì từ ngữ sử dụng linh hoạt hơn,tác giả dùng từ
ngữ khác nhau để chỉ một đối tượng tránh lặp lai đơn điệu,nhàm chán như đoạn 2.
b.Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
-2 em HS đọc SGK-2 HS đọc thuộc lòng.
9


c.Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó
-1HS nêu y/c bài tập-HS đọc thầm đánh số thứ tự từng câu văn,gạch chân từ ngữ trong từng câu ( 1 ) Hai
Long; ( 2 ) người đặt hộp thư, anh, người liên lạc, những vật gợi ra hình chữ V, anh ( 5 ) đó.
- Việc thay thế từ ngữ trong đoạn văn có tác dụng liên kết câu.
2. Củng cố -dặn dò: - Học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- Về nhà học ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học..
D.Phần bổ sung: : ::………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….

Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2018
Toán
Tiết : 126
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
(SGk/ 135) - Tgdk : 35 phút.
A..Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế.
-Bài tập cần làm: Bài 1
B. Đồ dùng dạy học -GV:Bảng phụ, sgk, bút
-HS: Vở toán,Sgk

C. Các hoạt động dạy học:
1. Bài mới: Nhân số đo thời gian với một số.
a.Hoạt động 1: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
*Mục tiêu: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Ví dụ 1 ; GV cho HS đọc bài tốn.
-HS nêu phép tính tương ứng : 1 giờ 10 phút x 3 = ?
-GV cho HS nêu cách đặt tính rồi tính : 1 giờ 10 phút
x
3
3 giờ 30 phút.
Vậy : 1 giờ 10 phút x 3 = 3giờ 30 phút.
Ví dụ 2 : GV cho HS đọc bài tốn. HS nêu phép tính tương ứng :3 giờ 15 phút x 5 = ?
-GV cho HS tự đặt tính và tính như trên và kết luận : 3 giờ 15 phút x 5 = 15 giờ 75 phút.
- HS cần đổi 75 phút ra giờ và phút :75 phút = 1giờ 15 phút.Vậy 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
GV cho HS nhận xét : Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo
từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi
sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
b. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế
-Gọi 1HS đọc y/c bài -Cho HS tự làm bài-2 em làm bảng phụ.
-Cả lớp & GV nhận xét và chữa bài, chốt kết quả đúng.
2.:Củng cố-dặn dò: -Bài tập về nhà :2/135
-Xem bài mới. - Nhận xét tiết học
D.Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………….

Tập làm văn:

Tiết : 50


TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
(Sgk/77) – Tgdk : 35 phút
A. Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối
thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2).Có thể chọn nội dung gần gũi với học sinh để luyện tập
kĩ năng đối thoại.
10


*/KNS:-Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hồn
cảnh giao tiếp).
-Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
B. Đồ dùng dạy học :-GV : Tranh truyện Thái sư Trần Thủ Độ
-HS : Sgk, Vbt
C . Các hoạt động dạy học:
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập :
Bài 1: HS làm được bài tập
-1HS đọc nội dung.
-Cả lớp đọc thầm đoạn trích của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
-HS làm bài vào vở-đại diện trình bày-Cả lớp &GV nhận xét.
Bài 2: Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại
trong màn kịch với nội dung phù hợp
-HS đọc nội dung-Đọc tên màn kịch.
-1 em đọc gợi ý lời đối thoại,1 em khác đọc đoạn đối thoại.
- GV: Các em viết tiếp cá lời đối thoại(dựa vào 7 gợi ý) của màn kịch.
+ Bước 1:Trao đổi nhóm:trước khi viết:chú ý tính cách của 2 nhân vật.
+ Bước 2:Đại diện nhóm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại.
-HS nhận xét,bổ sung.
*/Các em dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý,viết tiếp được các lời đối thoại trong
màn kịch một cách tự nhiên và mềm mại,mạnh dạn trình bày lời đối thoại lưu loát.
Bài 3: Học sinh làm được bài

-HS đọc yêu cầu-các nhóm tự phân vai đọc màn kịch.
- Đại diện nhóm nối tiếp nhau thi đọc lại màn kịch.
- Cả lớp chọn nhóm nào hay nhất ,diễn sinh động,tự nhiên nhất.
*/Khi các em làm việc cùng trong nhóm thì phải đóng góp ý kiến,trao đổi cùng bạn để hồn thành màn
kịch của nhóm mình.
3 Củng cố -dặn dị: - Khen nhóm viết kịch hay nhất.
- Nhận xét tiết học.
D Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………

SINH HOẠT TẬP THỂ:
KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN

TUẦN : 25

Tgdk: 35 phút
Nhận xét tình hình tuần 25
1.Về phẩm chất Ưu điểm:vâng lời thầy giáo, đoàn kết giúp đỡ bạn bè vệ sinh, tác phong gọn gàng sạch sẽ.
- Khuyết điểm: Có em …….nhắc nhở không nghe.
2.Học tập:Đi học đều chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ, trong giờ học có chú ý nghe giảng, trình bày vở
sạch sẽ. - Trong lớp hay nói chuyện, khơng thuộc bài, ít phát biểu, khơng xem bài trước khi đến lớp, nghỉ
học khơng có lý do. Một số em có kết quả thi học kì khơng tốt.
- Tình hình HS yếu học có tiến bộ.
3. Hoạt động khác:- Vệ sinh lớp sạch sẽ,
- Chấp hành tốt an tồn giao thơng. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của đội, của nhà trường.
B. Phương hướng tuần 26
1.Phẩm chất:-Phát huy những diều đã đạt dược, khắc phục tồn tại yếu kém.
Giữ vệ sinh sạch sẽ; tay chân, quần áo, bỏ vào trong cho gọn gàng, xưng hơ giao tiếp với thầy cơ người lớn
phải có dạ thưa. - Đi học phải đeo khăn quàng, nghỉ học phải xin phép.
- khơng nói tục, chửi thề đồn kết với bạn bè.

2..Học tập:- Đi học đều, nghỉ học phải có lý do
- Trong lớp khơng được nói chuyện - Phát biểu ý kiến xây dựng bài, xem bài mới trước khi đến lớp.
- Học thuộc cơng thức tính chu vi diện tích - Luyện viết chữ hằng ngày vào vở.
11


- Có tinh thần học tập tốt, tăng cường học ở nhà.
3. Hoạt động khác:- Vệ sinh lớp kể cả phía hành lang
- Chấp hành tốt lụât giao thơng. - Chấp hành nội quy của trường
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×