Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

SKKN: Tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dạy môn Tin học ở trường Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.58 KB, 26 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ Lý do chọn đề tài……………………………………………………………
2
2/ Mục đích nghiên cứu…................................................................................. 3
3/ Nhiệm vụ nghiên cứu….................................................................................3
4/ Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………
3
5/ Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………
3
6/ Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………
4
PHẦN II – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận.................................................................................................. 5
2. Thực trạng vấn đề dạy học Tin học trong nhà trường hiện nay..................... 5
3. Giải quyết vấn đề..................................................................................... 6
4. Một số tình huống cụ thể......................................................................... 9
5. Kết quả đạt được...........................................................................................15
PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận……………………………………………………………………
17

2. Kiến nghị, đề xuất.................................................................................. 17


A - ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ Lý do chọn đề tài

Ngày nay với sự phát triển nhảy vọt của khoa học
công nghệ nói chung
của ngành Tin học nói riêng, với những tính năng ưu


việt, ngày nay là một
phần khơng thể thiếu được của nhiều ngành trong cuộc
sống xây dựng và
phát triển xã hội Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý
nghĩa và tầm quan trọng của tin học và công nghệ
thông tin, truyền thông cũng như những yêu cầu đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin. Đào tạo
của
nguồn nhân lực đáp ứng
u cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, mở cửa và
hội nhập, hướng tới nền kinh
tế tri thức của
nước ta nói riêng và thế giới nói chung.
Hiện nay, không chỉ ở Việt Nam mà nhiều
nước đang phát triển trong khu vực và thế giới đều
đang phải đối mặt với những thách thức lớn về sự
thiếu hụt lao động có trình độ cao và kỹ năng
chun nghiệp để đáp ứng được nhu cầu về nguồn
nhân lực cho cuộc CMCN 4.0. Chính vì vậy, câu hỏi
đặt ra khơng chỉ với nền giáo dục Việt Nam mà của
cả thế giới là làm thế nào để đào tạo ra nguồn nhân
lực lao động để đáp ứng nhu cầu phát triển trong bối
cảnh mới của thế giới.
Chúng ta cần cải cách hệ thống giáo dục, đào
tạo để tạo ra cơng dân tồn cầu. Do đó, nền GD Việt
Nam nói chung và các trường đại học, nơi cung cấp
cho xã hội nguồn nhân lực, lao động sẽ phải đào tạo
theo chuẩn giáo dục
theo hướng bảo đảm khối kiến thức nền tảng vững
chắc cho học sinh.

Thay đổi tư duy quá trình dạy và học
Chúng ta cần định vị một cách cụ thể cách thức,
phương pháp của đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Theo đó,
sự thay đổi về quan
niệm, tư duy của quá trình dạy và học là một trong
những yếu tố then chốt để tiến tới đổi mới căn bản
và toàn diện nền giáo dục nói chung và đổi mới theo
hướng giáo dục 4.0 nói riêng.
Đối với q trình dạy, cần chuyển từ truyền
thụ kiến thức sang hình thành phẩm chất và phát
triển năng lực người học hay là tổ chức một nền
2


giáo dục mở,
thực học, thực
nghiệp; chuyển
phát triển giáo
dục và đào tạo
từ chủ yếu theo
số lượng sang
chú trọng cả số
lượng, chất
lượng và hiệu
quả; chuyển từ
chỉ chú trọng
giáo dục nhân
cách nói chung
sang kết hợp

giáo dục nhân
cách với phát
huy tốt nhất
tiềm năng cá
nhân; chuyển từ
quan niệm cứ
có kiến thức là
có năng lực
sang quan niệm
kiến thức chỉ là
yếu tố quan
trọng của năng
lực.
Còn với
việc học, cần
chuyển từ học
thuộc, nhớ
nhiều sang hình
thành năng lực
vận dụng, thích
nghi, giải quyết
vấn đề, tư duy
độc lập. Không
chỉ học chỉ
trong sách vở,
qua tài liệu mà
phải học qua
nhiều hình thức
khác như qua
trị chơi, liên hệ


tương tác, cung ứng đám đông, học bằng dự án. Đặc
biệt, với học sinh, sinh viên là người lao động trong
tương lai cần thay đổi suy nghĩ học một lần cho cả
đời bằng việc học cả đời để làm việc cả đời.
Tức là phương pháp giáo dục cũng phải đổi mới
mạnh mẽ hơn nữa
trong việc tổ chức giáo dục qua Internet. Qua đó,
hình thức giáo dục sẽ linh hoạt về thời gian, không
gian, phu hợp với điều kiện và nhu cầu cá nhân phát

3


triển E-learning hay sử

dụng ứng dụng cơng nghệ

điện tốn đám mây cho
phép người dạy có thể
cung cấp tài liệu học
tập cho người học và
thu thập lại các kết quả
của quá trình dạy học
từ phía người học một
cách liên tục và linh
hoạt.
Chính vì xác định
được tầm quan trọng
việc đó nên Ngành

giáo dục đã
đưa môn Tin học vào trong
nhà trường và ngay từ bậc
Tiểu học, học sinh
được tiếp xúc với môn
Tin học để làm quen
dần với lĩnh vực công
nghệ thông tin, tạo nền
móng cơ sở ban đầu để
học những phần nâng
cao trong các cấp tiếp
theo.
Môn Tin học ở
bậc Tiểu học bước đầu
giúp học sinh làm quen
với một số kiến thức
ban đầu về cơng nghệ
thơng tin như: Một số
bộ phận của máy
tính,cách sử dụng máy
tính và các thao tác sử
dụng máy tính một số
thuật ngữ thường dung,
rèn luyện một số kỹ
năng sử dụng máy tính.
Hình thành cho học
sinh một số phẩm chất
và năng lực cần thiết
cho học sinh như:
- Góp phần hình thành

và phát triển tư duy
thuật giải.


- Bước đầu hình
thành năng lực
tổ chức và xử lý
thơng tin.
- Có ý thức thói
quen sử dụng máy
tính trong hoạt
động học tập, lao
động xã hội hiện
đại.
- Có thái độ đúng
khi sử dụng máy
tính.
- Bước đầu hiểu
khả năng ứng
dụng cơng nghệ
thơng tin trong
học tập.
- Có ý thức tìm
hiểu cơng nghệ
thơng tin trong
các hoạt động xã
hội.
Trong
chương trình tin
học cấp tiểu học

chương trình
quyển 2 lớp 4
gồm có các nội
dung sau
Phần mềm
soạn thảo văn bản
(Word): Học sinh
biết cách soạn
thảo văn bản và
ứng dụng để trình
bày đoạn văn bản
sao cho phu hợp,
đúng cách. Ứng
dụng soạn thảo
văn bản để soạn
thảo giải những
bài toán đã học ở
bậc Tiểu học. Qua
phần mềm Mario

c
á
c
c
o
n
l
u
y


n
g
õ
k
ĩ
n
ă
n
g
g
õ
b
à
n
p
h
í
m
v
à
c
á
c
t

hao tác sử
dụng các phím
trên bàn phím
với các mức
độ luyện tập

Phần
mềm học vẽ
(Paint): Học
sinh ứng dụng
mơn Mỹ thuật,
học được từ
môn Mỹ thuật
sử dụng thành
thạo các thanh
công cụ để vẽ
những bức
tranh và tơ
màu sao cho
sinh động, hài
hồ thẩm mĩ.
Mặc du
vậy, việc học
tin học ở
trường Tiểu
học của học
sinh vẫn chưa
đạt hiệu quả,
phần đơng học
sinh chưa phát
huy tính tích
cực, cịn thụ
động, ỷ
lại. Để giúp học
sinh tham gia một
cách tích cực, tránh

tính thụ động, ỷ lại,
phương pháp
dạy học trong
nhà trường có
một vai trị rất
to lớn. Nhận
thức được việc
đổi mới
phương pháp
giảng dạy và

học tập là một trong
những
v bức
ở nước ta, Đảng và
ấ thiết Nhà nước cũng
n hiện như Bộ
đ nay

GD&ĐT qu t nhằm thúc
đã đưa ra yế hđẩy việc đổi
nhiều
t, ị mới
nghị
ch

phương pháp dạy học ở
tất cả các cấp học, bậc
học. “Đổi mới phương
pháp dạy và học, phát

huy tư duy sáng tạo và
năng lực tự đào tạo của
người học, coi trọng
thực hành, thực
nghiệm, ngoại khóa,
làm chủ kiến thức,
tránh nhồi nhét, học
vẹt, học chay”.
Trong quá trình
học tập, học sinh được
giáo viên hướng dẫn
các bước thực hành cụ
thể trên máy tính. Tuy
nhiên, việc truyền thụ
kiến thức của giáo


viên vơ tình dẫn đến tình trạng tiếp thu kiến thức một cách thụ động, chưa phát
huy được tính chủ động sáng tạo của học sinh. Vì vậy, trong quá trình thực tế
giảng dạy nhiều năm với sự trăn trở, tôi đã đi đến chọn đề tài này. Nhằm giúp
các em có một buổi học thật là lý thú và bổ ích.
Qua q trình nghiên cứu tơi đã chọn đề tài “Tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả
nhằm nâng cao chất lượng dạy môn Tin học ở trường Tiểu học”
Sáng kiến đề cập đến một số kinh nghiệm giúp nâng cao hiệu quả của
hoạt động thảo luận nhóm trong dạy học Tin học nhằm đạt được mục tiêu
giáo dục đề ra. Gắn với việc nâng cao hiệu quả dạy học thông qua các biện
pháp cụ thể được đề cập đến, với mục đích đào tạo ra những con người
trong tương lai hoàn thiện hơn về mọi mặt. Con người của thời đại mới.
2/ Mục đích nghiên cứu


Sáng kiến này giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới
phương pháp dạy môn Tin học ở Tiểu học từ việc hình thành cho học sinh sự
u thích mơn học.
Mục tiêu của việc dạy học môn Tin học ở bậc Tiểu học là nhằm giúp
cho học sinh: có hiểu biết ban đầu về Tin học và
ứng dụng Tin học trong
học tập và trong đời sống; có khả
năng sử dụng máy tính trong việc học
những mơn học khác, trong hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục và thích ứng với đời sống xã hội hiện đại; và bước đầu làm
quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng cơng cụ Tin học. Để học sinh học
tốt môn Tin học, trước tiên giáo viên cần truyền lửa, giúp các em u thích
mơn học này, say sưa tìm tịi kiến thức, chăm chỉ thực hành.
3/ Nhiệm vụ nghiên cứu

Sáng kiến này giúp giáo viên nghiên cứu các biện pháp nhằm giúp học
sinh u thích mơn học. Từ đó có những thay đổi phu hợp nhằm phát huy năng
lực của học sinh, rèn kỹ năng thực hành hiệu quả.
4/ Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 4A và lớp 4E tại trường Tiểu học Thanh Xuân Nam
5/ Phạm vi nghiên cứu
Sáng kiến này đánh giá kết quả tập của học sinh trong năm học 2017-2018.
6/ Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu, tơi đã sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp thảo luận nhóm
+ Nhóm nhỏ thơng thường
+ Nhóm nhỏ “rì rầm”
+ Nhóm đồng tâm



B - GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận

Để học sinh thực sự tích cực trong học tập thì giáo
viên phải giúp họ u thích cái mà mình đang học hay
nói cách khác là tạo hứng thú cho học sinh. Tạo hứng
thú cho người học luôn là một vấn đề quan trọng trong
hoạt động dạy - học. Bởi vì, như chúng ta biết, dạy - học
là một hoạt động phức tạp, trong đó một phần rất quan
trọng là người học. Và điều này lại phụ thuộc vào nhiều
yếu tố như năng lực nhận thức, động cơ học tập, sự
quyết tâm; phụ thuộc vào môi trường học tập, người tổ
chức quá trình dạy học, sự hứng thú trong học tập. Các
nhà nghiên cứu tâm lý học cho rằng, hứng thú là thái độ
đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng nào đó, nó có ý
nghĩa đối với cuộc sống và có khả năng mang lại khối
cảm cá nhân trong quá trình hoạt động. Sự hứng thú biểu
hiện trước hết ở sự tập trung chú ý cao độ, sự say mê của
chủ thể hoạt động. Sự hứng thú gắn liền với tình cảm
con người. Trong bất cứ cơng việc gì, nếu có hứng thú
làm việc, con người sẽ có cảm giác dễ chịu với hoạt
động, làm nẩy sinh khát vọng hành động một cách có
sáng tạo. Ngược lại, nếu khơng có hứng thú, du là hoạt
động gì cũng sẽ khơng đem lại hiệu quả cao. Đối với các
hoạt động nhận thức, sáng tạo, hoạt động học tập, khi
khơng có hứng thú, kết quả sẽ khơng là gì hết, thậm chí
xuất hiện cảm xúc tiêu cực. Việc học có tính chất đối
phó, miễn cưỡng, người học may lắm chỉ tiếp thu được
một lượng kiến thức rất ít, khơng sâu, khơng bản chất và
vì thế dễ qn. Khi có hứng thú, say mê trong nghiên

cứu, học tập thì việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng
hơn; ngược lại, khi nắm bắt được vấn đề, tức là hiểu
được bài thì người học lại có thêm hứng thú. Trên thực
tế, những người khơng thích, khơng hứng thú khi học
mơn học nào đó thường là những người khơng học tốt
mơn học đó. Chính vì vậy, việc tạo hứng thú cho người
học được xem là yêu cầu bắt buộc đối với bất cứ ai làm
công tác giảng dạy, đối với bất cứ bộ môn khoa học nào.
Để tạo được hứng thú cho người học thì hãy cho họ
được làm chủ vấn đề, cho họ được tự mình suy nghĩ tìm
tịi giải quyết và trình bày kết quả của mình. Khi đó
người học sẽ khơng cịn bị thụ động, không cảm thấy
nhàm chán mà luôn hào hứng. Một trong những cách
thức giúp đạt được điều đó khi giảng dạy trên lớp là giáo
viên tìm cách tổ chức lớp học thành các nhóm và đưa ra


u cầu cho
các nhóm suy
nghĩ rồi trình
bày kết quả, đó
là phương
pháp thảo luận
nhóm.
2. Thực trạng vấn
đề dạy học Tin
học trong nhà
trường hiện nay
Tin học là một
môn học mới

so với các
môn học khác
tại trường
Tiểu
học nên khơng ít
người cịn xem nhẹ
việc học Tin học.
Những năm trở lại
đây, mặc du
máy tính đã trở
nên quen thuộc
đối với người
học, tuy nhiên
việc lĩnh hội
kiến thức môn
Tin học trên
lớp cũng
không phải là
một việc dễ
dàng đối với
học sinh bởi
chương trình
học ở ba khối
lớp 3, 4 và 5
bao quát nhiều
nội dung. Khi
giảng dạy, bất
kì giáo viên
nào đều mong
muốn kết quả

đạt được là tốt

nhất và đã áp dụng rất nhiều phương pháp khác nhau
trong đó có phương pháp thảo luận nhóm. Điều đó có
nghĩa là phương pháp này đã rất


quen thuộc với chúng ta, tuy nhiên hiệu quả của việc thực hiện thì chưa cao.
Trong quá trình giảng dạy tại trường, tôi đã quan sát dự giờ và cũng áp dụng
phương pháp này trong việc dạy môn Tin học. Tuy nhiên tôi nhận thấy hiệu quả
chưa tốt bởi nhiều nguyên nhân như:
- Vấn đề được đưa ra thảo luận quá dễ hoặc kết quả đã có trong sách
thảo luận hay tranh cãi để
giải
giáo khoa khiến học sinh khơng có gì để
quyết vấn đề.
- Học sinh chưa chuẩn bị trước bài ở nhà nên cịn chậm chạp trong q trình thảo
luận.
- Học sinh vẫn còn chưa quen với việc thảo luận nhóm, vẫn chưa tự giác học tập.
- Việc chia nhóm chưa hợp lí.
- Trong q trình thảo luận, giáo viên chưa bao quát được lớp, chưa phát hiện học
sinh nào còn thụ động.
- Học sinh làm việc một cách bỡ ngỡ, đối phó, thiếu nhiệt tình,…
-Thời gian dành cho thảo luận khá nhiều, ảnh hưởng đến việc truyền đạt
các nội dung khác.
Trên thực tế đó, tơi đã tìm tịi nghiên cứu về phương pháp này nhằm nâng
cao hiệu quả của nó trong q trình giảng dạy mơn Tin học.
Qua khảo sát đầu năm học về lớp 4A kết quả như sau :
Hoàn thành tốt
Hoàn thành

Chưa hoàn thành
Số lượng %
Số lượng %
Số lượng %
20
36,4
30
54,5
5
9,1
3. Các biện pháp tiến hành
Làm thế nào để đạt được hiệu quả dạy học tức là giúp học sinh lĩnh
hội kiến thức nhanh nhất và nhiều nhất có thể? Đây là một vấn đề khó,
khơng có một cách thức, con đường chung cho mọi người. Qua q trình giảng
dạy trên lớp tơi ln kết hợp các phương pháp khác nhau tuy từng nội dung bài
dạy. Và tơi nhận thấy rằng để kích thích tư duy và tính tích cực của người học thì
tốt nhất là cho các em tự suy nghĩ và trình bày kết quả của mình trước bạn bè và
thầy cơ. Do đó tơi thường cho các em thảo luận nhóm ngay trên lớp.
Biện pháp 1: Tìm hiểu hình thức thảo luận nhóm
- Nhóm nhỏ thông thường: Giáo viên chia lớp học thành các nhóm (từ 5 đến 7
học sinh) để thảo luận một vấn đề cụ thể và nhanh chóng đưa ra kết luận của tập
thể về vấn đề đó. Hình thức này thường được sử dụng kết hợp với các phương
pháp dạy học khác trong một bài học, một tiết học, nội dung thảo luận của một
nhóm nhỏ thơng thường là các vấn đề ngắn, thời lượng ít (từ 2 đến 5 phút).
- Nhóm nhỏ “rì rầm”: Giáo viên chia lớp thành các nhóm “cực nhỏ” từ 2 đến 3
học sinh (thường là cung một máy) để trao đổi (rì rầm) và thống nhất một câu
hỏi trả lời, giải quyết một vấn đề nêu một ý tưởng, một thái độ…


để nhóm rì rầm có hiệu quả, Giáo viên cần cung cấp đầy đủ, chính xác các dữ

kiện, gợi ý và nêu rõ yêu cầu đối với các câu trả lời để các thành viên tập trung
vào giải quyết.
- Nhóm đồng tâm: Giáo viên chia lớp thành các nhóm: nhóm thảo luận và nhóm
quan sát (sau đó hốn vị cho nhau). Nhóm thảo luận là nhóm nhỏ (6
đến 12 học sinh) có nhiệm vụ
thảo luận, trình bày vấn đề
được giao, các
thành viên khác trong lớp đóng vai trị là quan sát và phản biện. Hình thức nhóm
này rất có hiệu quả, nó làm tăng ý thức trách nhiệm của cá nhân học sinh trước
tập thể và tạo động cơ cho những học sinh ngại trình bày ý tưởng của mình trước
tập thể. Tạo sự hứng thú trong hoạt động thảo luận nhóm là một hoạt động dạy
học nhằm phát huy tính tích cực của người học, dạy học hướng về người học.
Việc tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm là đặt học sinh vào mơi trường hoạt
động tích cực. Trong nhóm, học sinh được thảo luận và hợp tác làm việc với
nhau. Học tập theo nhóm giúp học sinh học tập thông qua giao tiếp, trao đổi
tranh luận với nhau, chia sẻ và có cơ hội diễn đạt ý nghĩ của mình, phát triển các
kỹ năng giải quyết vấn đề. Giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, kích thích hỗ
trợ học sinh lĩnh hội kiến thức bằng kinh nghiệm giáo dục của mình.
-

-

-

Biện pháp 2: Tìm hiểu ưu điểm của phương pháp làm việc theo nhóm
Kiến thức của học sinh sẽ giảm bớt tính chủ quan, phiến diện làm tăng tính
khách quan khoa học.
- Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững dễ
nhớ và nhớ nhanh hơn do
được giao lưu học hỏi giữa các thành viên trong nhóm. học sinh được rèn luyện

kĩ năng diễn đạt, phương pháp tư duy.
Nhờ khơng khí thảo luận sơi nổi, cởi mở, học sinh thoải mái, tự tin hơn trong
việc trình bày ý kiến của mình và biết lắng nghe có phản biện ý kiến của những
thành viên khác. Tạo yếu tố kích thích thi đua giữa các thành viên trong nhóm
và giữa các nhóm với nhau, đặc biệt là trong những chủ đề có tính sáng tạo cao.
Tạo điều kiện cho giáo viên nhận được nhiều thông tin phản hồi từ học sinh, thu
được những tri thức kinh nghiệm qua các ý kiến phát biểu có suy nghĩ và sáng
tạo của học sinh.
Phương pháp thảo luận nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn
khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cung nhau xây dựng nhận thức mới. Bằng
cách nói ra điều mình nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình
về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành q
trình học hỏi lẫn nhau chứ khơng phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên.
Thành công của bài học phụ thuộc vào sự tham gia nhiệt tình của các thành viên.
Vì vậy phương pháp này cịn gọi là phương pháp cung tham gia.
- Thảo luận nhóm được thực hiện tốt sẽ tăng cường tính tích cực, chủ
động của học sinh, giúp học sinh tập trung vào bài học, phát triển được kĩ năng
tư duy, óc phê phán, kĩ năng giao tiếp xã hội quan trọng khác.


- Làm việc theo nhóm thỏa mãn nhu cầu học tập cá nhân, phu hợp với việc học
hướng tới người học; khuyến khích sự độc lập tự chủ, người học có thể đưa ra
những giải pháp, cách biểu đạt riêng cho vấn đề nào đó. Nếu trong phương pháp
thuyết trình, người học chỉ có thể trao đổi với nhau được rất ít thì trong làm
việc theo nhóm các thành viên tham gia có cơ hội đưa ra
quan điểm của mình đối với chủ đề thảo luận, mặt khác tăng ở đó cũng địi hỏi
cường tư duy độc lập và trao đổi lẫn nhau trong nhóm.
- Trong khi thực hiện phương pháp làm việc theo nhóm, giáo viên đóng
vai trị là người chuyển giao kiến thức và hiểu biết, chuẩn bị, tổ chức, theo dõi
việc thực hiện và đánh giá tổng kết kết quả làm việc của các nhóm.

Như vậy cơng việc của giáo viên trong làm việc theo nhóm khơng bao giờ
là thừa, trái lại đó là một sự rất cần thiết để giúp cho các nhóm đạt được kết quả
trong việc tìm ra những giải pháp, câu trả lời cho vấn đề được đưa ra.
Biện pháp 3: Chuẩn bị tốt Kế hoạch dạy học
* Trước khi lên lớp cả giáo viên và học sinh đều phải chuẩn bị tốt:
Giáo viên:
- Lập kế hoạch bài dạy:
+ Đọc kỹ bài dạy nắm mục tiêu cần dạy của bài.
+ Kịch bản sư phạm.
+ Dự kiến các tình huống xảy ra trong khi thảo luận nhóm.
- Dự kiến:
+ Cách chia nhóm, số lượng nhóm.
+ Nhiệm vụ của các nhóm.
+ Thời gian thảo luận, trình bày.
- Thiết kế bài giảng: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi nhằm khuyến khích học sinh tích
cực, hào hứng suy nghĩ ở mức độ cao và sâu hơn.
- Chuẩn bị: chuẩn bị chu đáo đồ dung và thiết bị dạy học.
- Thực hiện kế hoạch dạy học.
Học sinh:
- Chuẩn bị những thứ cần thiết mà giáo viên đã dặn dò.
- Thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới (xem SGK).
- Làm những bài tập của giờ học lần trước…
- Chuẩn bị bài thuyết trình về vấn đề mà giáo viên đã dặn trước (đối với trưởng
nhóm)
- Học sinh làm việc này chỉ khi nội dung thảo luận xoay quanh vấn đề lớn cần
nhiều thời gian.
➢ Biện pháp 4: Tổ chức tốt hoạt động nhóm trong tiết học:
- Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ
+ Nêu và giải thích rõ ràng mục tiêu làm việc, giao nhiệm vụ một cách
rõ ràng cho từng nhóm làm việc để mỗi thành viên trong nhóm hiểu được

cơng việc cần phải làm và mơ tả một cách cụ thể cách thực hiện các nhiệm


vụ đó. Cần lưu ý là nếu khơng đề ra nhiệm vụ rõ ràng thì khơng có được kết quả
thuyết phục. Những mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung làm việc theo nhóm có thể
được viết ra giấy và phát cho mỗi nhóm.
+ Định thời gian làm việc của mỗi nhóm kể cả giờ giải lao.
+ Ấn định thời gian họp lại sau khi thảo luận nhóm (để báo cáo kết quả
làm việc ở nhóm).
+ Nêu cách thức làm việc của nhóm.
+ Cung cấp các thơng tin liên quan với chủ đề.
+ Thông báo công việc của giáo viên trong thời gian các nhóm làm việc.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thảo luận.
- Bước 2: Chia nhóm
+ Xác định số lượng người của mỗi nhóm phu hợp với yêu cầu làm
việc. Thực hiện việc chia nhóm theo những cách: ngẫu nhiên (phát bìa, thẻ,
…), theo sự chỉ định của giáo viên hoặc theo sở thích của người học.
+ Cung cấp những câu hỏi định hướng quá trình làm việc của nhóm.
- Bước 3: Thảo luận nhóm
+ Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm.
+ Giáo viên tham gia quản lý và định hướng làm việc cung các nhóm, hỗ
trợ cho các nhóm khi cần thiết.
+ Giáo viên tổ chức hướng dẫn các hoạt động, gợi mở, khuyến khích học
sinh tích cực hoạt động.
+ Giáo viên quản lí, giám sát học sinh thảo luận nhóm
• Trong q trình học sinh thảo luận giáo viên theo dõi, quan sát và bổ sung khi
cần.
• Phát hiện các nhóm hoạt động khơng có hiệu quả, uốn nắn điều chỉnh. Nắm
chắc đặc điểm tâm lý của từng học sinh để kịp thời động viên khuyến khích
nhằm tạo khơng khí phấn khởi tự tin trong học tập.

• Ln có ý thức trách nhiệm trợ giúp tránh can thiệp sâu làm hạn chế
khả năng độc lập, sáng tạo của học sinh.
• Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò, giữa trò với trò.
- Bước 4: Tiếp nhận thơng tin phản hồi từ phía học sinh
+ Học sinh đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm, thành viên nhóm bổ
sung ý kiến (nếu có).
+ Nhóm khác đặt câu hỏi với sự gợi mở của giáo viên để các nhóm có cơ
hội trao đổi, tranh cãi, cải chính kiến thức của mình, đồng tình kiến thức đúng,
sửa chữa kiến thức sai, bổ sung kiến thức cịn thiếu từ đó làm nảy sinh ý thức
vươn lên trước bạn bè của mỗi thành viên trong nhóm nhằm phát huy tính tích
cực, chủ động trong học tập của học sinh.
+ Giáo viên tổng kết ngắn gọn theo từng nội dung thảo luận.
- Bước 5: Tổng kết rút kinh nghiệm thảo luận nhóm Khen thưởng các nhóm, các
thành viên hoạt động tích cực, sáng tạo, nhắc nhở tinh thần, thái độ cộng tác
trong việc thảo luận nhóm.


4. Một số tình huống cụ thể
Qua quá trình giảng dạy trên lớp tôi đã áp dụng phương pháp thảo luận
nhóm trong nhiều trường hợp nhằm phát huy tính tích cực của người học. Tuy
nhiên hiện nay, không nên cho rằng bất cứ bài nào cũng cần phải có thảo luận
nhóm để chứng tỏ là có quan tâm đến đổi mới phương pháp giảng dạy. Trên thực
tế, chỉ những bài mà có phần có tình huống cần thảo luận thì mới nên chia nhóm
thảo luận. Nếu khơng, khơng nhất thiết phải có thảo luận nhóm.
Sau đây tơi xin trình bày một số ví dụ cụ thể:
Ví dụ 1: Bài “Bước đầu làm quen với Logo - Tin học lớp 4” Các bước để vẽ
hình vng
Bước 1:
+ Giáo viên đặt vấn đề để cả lớp sẽ tiến hành thảo luận nhóm và trả lời
câu hỏi.

+ Thời gian thảo luận là 3-5 phút.
+ Trong thời gian thảo luận, tất cả các thành viên đều phải tham gia tìm
hiểu vấn đề, giáo viên đóng vai trị giám sát, định hướng.
+ Sau khi thảo luận xong đại diện các nhóm sẽ báo cáo kết quả. Để vẽ
được một hình vng có cạnh bằng 100 em phải viết các dòng lệnh:
FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
FD 100
RT 90
FD 100
Bước 2:
Chia lớp thành các nhóm tương ứng với vị trí ngồi của học sinh, để các
nhóm tự bầu ra nhóm trưởng hoặc trong trường hợp này giáo viên có thể chỉ
định nhóm trưởng. Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm nhỏ rì rầm để trả lời các
câu hỏi:
• Câu hỏi 1: Hình vng có bao nhiêu cạnh bằng nhau?
• Câu hỏi 2: Em phải viết bao nhiêu câu lệnh?
• Câu hỏi 3: Trong các câu lệnh em viết thì có bao nhiêu câu lệnh giống nhau
được viết lại?
• Câu hỏi 4: Để tránh việc viết lặp ta sử dụng lệnh nào? Bước 3:
Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm: Các nhóm nhỏ thảo luận theo
từng máy. Thư ký của nhóm lớn ghi ý kiến thảo luận của các nhóm nhỏ.
Nhóm trưởng và thư ký nhóm lớn tổng hợp, chọn lọc ý kiến. Giáo viên tham
gia quản lý và định hướng làm việc cung các nhóm, hỗ trợ cho các nhóm khi
cần thiết.
Bước 4:
+ Học sinh đại diện nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác có thể đặt
câu hỏi.



+ Giáo viên tổng kết ngắn gọn theo từng nội dung thảo luận: Nhận xét câu
trả lời và thống nhất câu trả lời chính xác:
• Trả lời câu hỏi 1: Hình vng có bao nhiêu cạnh bằng nhau? - Có 4
cạnh. • Trả lời câu hỏi 2: Em phải viết bao nhiêu câu lệnh? - Phải viết 7 câu
lệnh. • Trả lời câu hỏi 3: Trong các câu lệnh em viết thì có bao nhiêu câu lệnh
giống nhau được viết lại?
Có 4 lệnh FD 100 viết lại Có
3 lệnh RT 90 viết lại
• Trả lời câu hỏi 4: Để tránh việc viết lặp ta sử dụng lệnh nào?
- Lệnh Repeat
Sau khi đưa ra các câu trả lời hoàn chỉnh, giáo viên đưa ra vấn đề
chính: Vậy ta dùng câu lệnh Repeat để thay thế cho 7 dòng lệnh ở trên được
khơng? Chúng ta muốn làm được việc này thì phải tìm ra biểu thức điều kiện.
Kết quả với cấu trúc như sau:
Repeat n [ câu lệnh vẽ hình]
Trong đó:
- n chỉ số lần lặp (ví dụ Repeat 4 có nghĩa là lặp bốn lần)
- Giữa Repeat và n phải có dấu cách.
- Cặp ngoặc phải là ngoặc vuông [ ]. Phần trong ngoặc là nơi ghi các lệnh được
lặp lại (ví dụ [FD 100 RT 90] là lệnh lặp lại).
Nhờ có lệnh lặp REPEAT mà việc gõ lệnh trong LOGO đã bớt phần
buồn tẻ, đơn điệu. REPEAT cho phép gộp các lệnh thành nhóm và lặp nhóm
lệnh này với số lần tuỳ ý.
Bước 5:
Tổng kết rút kinh nghiệm thảo luận nhóm: khen thưởng các nhóm, các
thành viên hoạt động tích cực, sáng tạo, nhắc nhở tinh thần, thái độ cộng tác
trong việc thảo luận nhóm.
Tương tự với bài vẽ hình vng ta có thể áp dụng cho nhiều hình khác

nhau như: hình chữ nhật, hình lục giác đều, ngũ giác đều,…
Qua sử dụng Phương pháp nhóm nhỏ rì rầm học sinh đat được kết quả sau
Học sinh được học cách cộng thác trên nhiều phương diện
Học sinh được nêu quan điểm của mình, được nghe quan điểm của bạn khác
trong nhóm, trong lớp; được trao đổi, bàn luận về các ý kiến khác nhau và đưa ra
lời giải tối ưu cho nhiệm vụ được giao cho nhóm. Qua cách học đó, kiến thức
của học sinh sẽ bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa
học, tư duy phê phán của hs được rèn luyện và phát triển.
Các thành viên trong nhóm chia sẻ các suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm,
hiểu biết của bản thân, cung nhau xây dựng nhận thức, thái độ mới và học hỏi
lẫn nhau. Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn do
được giao lưu, học hỏi giữa các thành viên trong nhóm, được tham gia trao


đổi, trình bày vấn đề nêu ra. học sinh hào hứng khi có sự đóng góp của mình
vào thành cơng chung của cả lớp.
Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên hs, đặc biệt là những em nhút nhát, trở
nên bạo dạn hơn; các em học được trình bày ý kiến của mình, biết lắng nghe có
phê phán ý kiến của bạn; từ đó, giúp học sinh dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm,
tạo cho các em sự tự tin, hứng thú trong học tập và sinh hoạt.
Vốn hiểu biết và kinh nghiệm xã hội của học sinh thêm phong phú; kĩ năng
giao tiếp, kĩ năng hợp tác của học sinh được phát triển.
Ví dụ 2: Khi dạy bài “Thêm một số lệnh của Logo – Tin học lớp 4”
a. Tìm hiểu về một thủ tục.
Giáo viên nêu yêu cầu của ví dụ: Em hãy viết lại cơng việc buổi chào cờ
đầu tuần ở trường học.
Bước 1: Sau khi học sinh tìm hiểu xong ví dụ vấn đề cần thảo luận là học
sinh viết các thao tác công việc buổi chào cờ đầu tuần ở trường học.
Bước 2: Chia lớp thành 2 nhóm sử dụng Phương pháp đồng tâm và
nhóm nhỏ thông thường

Nêu một số câu hỏi gợi ý thảo luận để học sinh dễ tìm ra câu trả lời:
Bước 3: Trước hết học sinh thảo luận theo các nhóm nhỏ
(từng bàn
một) sau đó các nhóm nhỏ sẽ tổng hợp kết quả lại thành kết quả của nhóm lớn.
Giáo viên quan sát và chỉ dẫn khi cần thiết.
Bước 4: Các nhóm lớn trình bày kết quả, giáo viên tổng kết ngắn gọn theo
từng nội dung thảo luận. Nhận xét câu trả lời và thống nhất câu trả lời chính xác:
Cơng việc buổi sáng của một ngày đi học.
1. Người chủ huy hô “ Nghiêm! Chào cờ, chào!”.
2. Mọi người đứng nghiêm trang, ngẩng cao đầu, mắt nhìn lá cờ Tổ quốc.
3. Dàn đồng ca hát bài Quốc ca
4. Vừa hát hết, người chỉ huy hô “Thôi!”
Thủ tục Chào cờ kết thúc, mọi hoạt động trở lại bình thường.
Từ đó kết luận lại vấn đề:
Thủ tục là một dãy các thao tác được thực hiện theo thứ
tự để
hồn thành một cơng việc nào đó.
b. Thủ tục trong Logo
Nhằm giúp học sinh nhận biết, phân biệt được cách viết giữa các lệnh đơn
lẻ và lệnh trong một thủ tục.
Sự khác biệt giữa viết các lệnh đơn lẻ và viết thủ tục trong LOGO: Thế
nào là các lệnh đơn lẻ? - lệnh đơn lẻ được viết trong ngăn gõ lệnh
Thế nào là lệnh được viết thủ tục? - thủ tục được viết trong của sổ
soạn thảo Editor. Thủ tục là tập hợp các lệnh trong một tên mới để tiện sử dụng.
Thủ tục là một chương trình con.


Ví dụ Thủ tục vẽ hình Tam giác (có 3 cạnh bằng nhau).
Bước 1. Học sinh tìm hiểu và nhận biết về hình Tam giác
Hình Tam giác gồm có mấy cạnh? – 3 cạnh

Bước 2. Tìm hiểu về cách viết thủ tục trong Logo qua 2 cách viết
Cách 1
Cách 2
To Tamgiac1
to Tamgiac2
FD 100 RT 120
Repeat 3 [FD 100 RT 120]
FD 100 RT 120
end
FD 100 RT 120
end
Cho biết sự giống và khác nhau của 2 cách viết?
+ Giống nhau: cung có các lệnh To Tamgiac và End ở đầu và cuối
+ Khác nhau: Cách 2 sử dụng lệnh lặp Repeat
Những từ nào xuất hiện trong mọi thủ tục? - To và End Bước 3. HS
quan sát bảng giải thích nội dung của thủ tục
Th

Câu lệnh
Ý nghĩa
tự
1
To Tamgiac
To là từ bắt đầu của mọi thủ
tục.
Sau To là tên thủ tục (Tamgiac)
2
FD 100 RT 120
Các câu lệnh, các thao tác bên
FD 100 RT 120

trong thủ tục
FD 100 RT 120
3
end
End là từ kết thúc mọi thủ tục

Cách gọi trực
quan
Đầu thủ tục
Thân thủ tục
Kết thúc thủ
tục

Chú ý cách viết và đặt tên cho thủ tục
+ Gõ chữ Việt khơng dấu.
+ Tên thủ tục khơng có dấu cách và phải có ít nhất 1 chữ cái.
 Tên viết đúng: lucgiac; tamgiac1; a1;
 Tên viết sai: lục giác; luc giac; 123456;
Bước 4. Từ đó kết luận lại vấn đề:Mọi thủ tục trong Logo có ba phần
+ Đầu thủ tục.
+ Thân thủ tục.
+Kết thúc thủ tục
Vậy cách viết một thủ tục như thế nào? Ta có cấu trúc như sau.
To <tên thủ tục>
Các câu lệnh <thân thủ tục>
End
Bước 5:


Tổng kết rút kinh nghiệm thảo luận nhóm: khen thưởng các nhóm, các

thành viên hoạt động tích cực, sáng tạo, nhắc nhở tinh thần, thái độ cộng tác
trong việc thảo luận nhóm.
c. Cách viết một thủ tục trong Logo
1. Nháy chuột vào ngăn gõ lệnh.
2. Gõ lệnh edit “Tamgiac rồi nhấn Enter.

Cửa sổ soạn thảo xuất hiện

3.
4.

Đặt con trỏ chuột vào cuối phần tên thủ tuc và nhấn Enter
Gõ tiếp các câu lệnh trong thân thủ tục.


5.

Đóng cửa sổ biên soạn Editor và ghi thủ

tục vào bộ nhớ chọn
F
i
l
e
/
S
a
v
e
a

n
d
E
x
i
t

Qu
a
sử
dụ
ng
Ph
ươ
ng
ph
áp
đồ
ng

m


và nhóm nhỏ
thơng thường
học
sinh đây là cách
dễ chịu nhất để
thành lập nhóm,
đảm bảo cơng

việc thành cơng
nhanh nhất.
5. Kết quả đạt được
Sau khi vận
dụng q trình
tổ chức thảo
luận nhóm, tuy
chưa được
hồn tồn như mong
muốn, nhưng tơi nhận
thấy phần đơng học
sinh hứng
thú, tích cực
tham gia ý kiến,
thoải mái, vui vẻ
mỗi khi đến tiết,
thao tác hoạt
động của học
sinh nhanh nhẹn
hơn, ý thức tập
trung hơn. Cung
một đối tượng
học sinh nhưng
khi được giáo
viên quan tâm tổ
chức thảo luận
chu đáo thì chất
lượng bộ mơn
nâng lên rõ rệt,
phần đơng học

sinh hứng thú
trong học tập.
Điều đó một lần
nữa khẳng định
vai trị của việc
tổ chức thảo luận
theo nhóm là cần

thi
ết
đối
vớ
i

n
tin
họ
c
nói
riê
ng


n
họ
c
kh
ác
nói
ch

un
g.
Đi
ều
đặ
c
biệ
t
qu
an
trọ
ng

họ
c
sin
h

u
thí
ch

hứ

ng thú tìm
hiểu sâu sắc
hơn mơn
học này.
Sau đây là
kết quả

thực hiện
được tại
các lớp
năm học
2017-2018
Đối với ví
dụ 1 sau
khi dạy tại
hai lớp 4A
và 4E (học
sinh tại hai
lớp
này có khả năng
tiếp thu và ý
thức học tập
tương đương
nhau) với hai
phương
pháp khác
nhau: lớp
4A dung
phương
pháp nhóm
nhỏ rì rầm,
nhóm nhỏ
thơng
thường và
nhóm đồng
tâm kết quả
thu được

như sau:

nhận
thấy
nếu
chỉ
dun
g
phư
ơng
pháp
thuy
ết
trình
để
giản
g
dạy
thì
kết
quả

khả
năng
tiếp
thu
kiến
thức
của
học

sinh
thấp
hơn
so
với
việc
kết
hợp
sử
dụn
Hồn thành tốt g
Số lượng %
hoạt
39
70,9 độn
g
Từ
thảo
kết quả trên
luận
chúng ta
nhó

Đ
â
y
c
h

l

à
m

t
v
í
d

v

h
i

u
q
u

c

a
v
i

c
s


dụn
g
hoạ

t
độn
g
nhó
m
trê
n
lớp
.
Tơi
chắ
c
chắ
n
rằn
g
khi
chú
ng
ta
biết
sử
dụn
g

kết
hợp
lin
h
hoạ

t


phương pháp này với các phương pháp khác thì chúng ta sẽ thu được kết quả tốt
trong việc dạy - học Tin học nói riêng và các mơn học khác nói chung.


C - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận

Đề tài đã đưa ra một cách chi tiết về công tác chuẩn bị,
các bước thực hiện của phương pháp thảo luận nhóm trong dạy
học. Thảo luận nhóm là phương pháp dạy học tích cực, phát
huy tính chủ động, sáng tạo, năng lực diễn đạt, hợp tác, làm
việc theo nhóm của học sinh - một phẩm chất quan trọng của
người công dân trong xu thế hội nhập, tồn cầu hố ngày nay.
Nếu
áp dụng phương pháp một cách nghiêm túc theo những nội dung
trình bày ở
trên, chắc chắn người dạy sẽ thu được những kết quả rất hữu
ích. Tuy nhiên, đây là một phương pháp khó. Để vận dụng
thành cơng phương pháp này, giáo viên cần nắm vững kiến
thức, có quy trình thảo luận khoa học cung với nghệ thuật sư
phạm. Bên cạnh đó, cần phải có điều kiện cơ sở vật chất thuận
lợi và sự kết hợp linh hoạt thảo luận nhóm với các phương
pháp dạy học khác.
Mặc du vậy, khó khăn khơng có nghĩa khơng thực hiện
được. Mỗi đồng chí giáo viên dạy Tin học trong các nhà trường
nếu chịu khó học hỏi, đầu tư
chuyên môn, cộng với năng và sáng tạo, tâm huyết với chắc

nghề
khả chắn sẽ thực hiện sự
tốt.
Đề tài “Tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả nhằm
nâng cao chất lượng dạy học môn Tin học ở lớp 4” nếu được
áp dụng và phổ biến, tôi tin sẽ có tính thiết thực, khả thi, đạt
hiệu quả, tạo sự tự tin, chủ động, tích cực
tiếp cận với bài học của học sinh và xa hơn nữa là trình độ, khả
năng ứng
dụng CNTT của thế hệ học sinh – chủ nhân tương lai xây dựng
đất nước sẽ đưa Việt Nam hội nhập và phát triển.
2. Kiến nghị:
* Đối với Phòng giáo dục.
- Phổ biến những sáng kiến môn Tin học có kết quả cao để
giáo viên có điều kiện tham khảo, học tập kinh nghiệm từ
đồng nghiệp
- Tăng cường mở các lớp bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp cho
giáo viên.
- Cung cấp thêm các tài liệu hay về môn Tin học để phục vụ cho
công tác giảng dạy.
* Đối với nhà trường.
- Trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho
việc dạy môn Tin học.


- Mua
sắm
, tu
sửa
hệ

thốn
g
máy
tính,

*Đối với
giáo viên .
- Tích
cực
học
tập
bồi
dưỡ
ng
về
chu
n
mơn
nghi
ệp
vụ.
- Nắ
m
vữn
g
kiến
thức
chu
n
mơn

xuy
ên
suốt
chư
ơng
trìn
h.
Giả

ng dạy nhiệt tình đảm bảo chất lượng góp phần nâng cao
chất lượng giảng dạy đáp ứng được yêu cầu phát triển của
thời đại mới.
Trên đây là các giải pháp góp phần nâng cao chất lượng
dạy học mơn Tin học, kính mong được sự góp ý của các cấp
lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp đề sáng kiến của tôi được
đầy đủ và hoàn thiện hơn.


Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm trên là do tôi viết, không sao chép lại
của người khác.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thanh Xuân,ngày 10 tháng 4 năm 2018
Người viết

Lưu Thị Hoa Ban


MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH NHẬN GIẢI THI TIN HỌC TRẺ VÀ SÁNG TẠO THANH THIẾU
NIÊN NHI ĐỒNG CẤP QUẬN, THÀNH PHỐ VÀ QUỐC GIA



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách “ Cung học Tin học” dành cho học sinh Tiểu học quyển 1, 2, 3 –
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Chủ
biên: Nguyễn Xuân H uy
Bui Việt Hà - Lê Quang Anh
Hoàng Trọng Thái – Bui Văn Thanh


×