Tải bản đầy đủ (.docx) (236 trang)

Dia li 9 Giao an ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 236 trang )

Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

Tuần 1
Ngày soạn: 15/8/2017
Ngày dạy: 21/8/2017
Tiết ppct:1

ĐỊA LÝ VIỆT NAM
ĐỊA LÝ DÂN CƯ

Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I- Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Nêu được một số đặc điểm về dân tộc
- Biết được các dân tộc có trình độ phát triển KT khác nhau, chung sống đồn kết, cùng xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc .
- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta .
2. Kĩ năng:
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ về số dân phân theo thành phần dân tộc .
- Thu thập thông tin về một dân tộc .
II- Thiết bị dạy học :
- Bản đồ dân cư Việt Nam .
- Bộ ảnh về gia đình các dân tộc Việt Nam .
- Tranh một số dân tộc Việt Nam .
III- Tiến trình dạy học :
1.ổn định tổ chức: BCSS
Lớp
9A1
9A2


9A3
9A4
9A5
9A6
9A7
SS
Vắng
2. Kiểm tra : Sách vở, đồ dùng học tập, SGK.
3. Bài mới :
Mở bài : Nước ta là một quốc gia nhiều dân tộc. với truyền thống yêu nước, đoàn kết,các dân tộc đã sát
cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Nét văn hóa của các dân tộc thể hiện qua
những mặt nào, địa bàn cư trú của họ ở đâu ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
- HS Quan sát bộ ảnh về đại gia đình các dân tộc VN
I. Các dân tộc ở Việt Nam :
H? Lãnh thổ Việt Nam có bao nhiêu dân tộc sinh sống ? - Nước ta có 54 dân tộc, người Việt(
Hãy kể tên một số dân tộc ?
Kinh) chiếm đa số.
H? Các dân tộc có giống nhau khơng ?
- Mỗi dân tộc có những nét văn hóa
( Các dân tộc có ngơn ngữ, phong tục, tập quán khác riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang
nhau .. nhưng đều đoàn kết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc phục, phong tục, tập quán ....
Việt Nam )
- Người Việt là dân tộc có nhiều
-Tích hợp di sản văn hóa: Cồng Chiêng Tây Nguyên…. kinh nghiệm trong thâm canh lúa
- Nói thêm dân tộc Thái có tục ở rễ, Ba-na có lễ hội nước, có nhiều nghề thủ công đạt
đâm trâu, Kinh thờ cúng ông bà, thờ cá Ông (Vàm mức độ tinh xảo.
Láng)…tùy theo từng địa phương.
- Người Việt là lực lượng đông đảo

GDHS ý thức bảo vệ di sản văn hóa….
trong các ngành KT và khoa học- kĩ
H? Quan sát h1.1 cho biết trong cộng đồng dân tộc Việt thuật.
Nam , dân tộc nào đông nhất? Tỉ lệ?
- Các dân tộc ít người có trình độ
H? Các dân tộc ít người chiếm bao nhiêu % ?
phát triển KT khác nhau, mỗi dân
H? Trình bày tập quán , sinh hoạt, lao động sản xuất tộc có kinh nghiệm riêng trong sản
của dân tộc Kinh ? Các dân tộc ít người?
xuất, đời sống.
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
1


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

H? Em thuộc dân tộc nào ?
- Người Việt định cư ở nước ngồi
H? Hãy kể tên một số sản phẩm thủ cơng nghiệp tiêu cũng là một bộ phận của cộng đồng
biểu của các dân tộc ít người mà em biết ? (dệt thổ cẩm, các dân tộc VN.
thêu (Tày, Thái), gốm, trồng bông dệt vải(Chăm), làm II. Phân bố các dân tộc :
đường (Khơ me), bàn ghế (Tày)....
1. Dân tộc Việt ( Kinh) :
- Nhấn mạnh vai trò của Người Việt định cư ở nước - Phân bố rộng khắp trong cả nước,
ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng dân tộc Việt tập trung nhiều ở các vùng đồng
Nam .
bằng, trung du và ven biển.
GV : Phân tích và chứng minh về sự bình đẳng đồn

kết giữa các dân tộc trong quá trình xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc .
- GV cho hs thảo luận nhóm :
H? Dựa vào lược đồ phân bố dân cư và sự hiểu biết,
hãy cho biết dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở
đâu ?
2.Các dân tộc ít người :
H? Miền núi và cao ngun có dân tộc Việt khơng ?
- Các dân tộc ít người phân bố chủ
H? Hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở yếu ở miền núi và trung du
đâu ?
- GV Phân tích vai trị của các dân tộc ít người đối với
rừng đầu nguồn, tài ngun khống sản và an ninh quốc
phịng …
H? Quan sát sự phân bố của các dân tộc ít người từ Bắc
vào Nam như thế nào ?
- Trung du và miền núi Bắc Bộ là
H? Trung du miền núi phía Bắc có bao nhiêu dân tộc ít địa bàn cư trú đan xen của 30 tộc :
người ? gồm các dân tộc nào ?
Tày , Nùng , Thái, Mường, Dao ,
( khoảng 30 dân tộc , gồm người Thái, Mường, Tày , Mông
Nùng , Dao, Mèo, …)
- Khu vực Trường Sơn - Tây nguyên
H? Khu vực Trường sơn – Tây Ngun có bao nhiêu có 20 tộc ít người : Êđê, Gia-rai,
dân tộc ? ( 20 dân tộc ít người : Ê-đê , Gia- rai….)
Cơho...
H? Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam bộ gồm có các - Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và
dân tộc nào ? tập trung chủ yếu ở đâu ?
Nam bộ : Chăm, Khơme, Hoa.
- GV: Hiện nay sự phân bố dân tộc có sự thay đổi . Các

dân tộc phía Bắc đến cư trú ở Tây nguyên do cuộc vận
động định canh định cư, xóa đói giảm nghèo.... cuộc
sống của các dân tộc ít người đã được nâng lên, mơi
trường được cải thiện .
IV.Tổng kết bài và hướng dẫn học tập
1.Tổng kết bài
1. Trong số 54 dân tộc, chiếm số lượng lớn nhất chỉ sau dân tộc kinh theo thứ tự lần lượt là :
A. Mường, Khơme
B. Thái, Hoa
C. Tày , Thái D. Mông, Nùng.
2. Dựa vào bảng phân bố dân tộc hãy cho biết ?
Em thuộc dân tộc nào ? Dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các dân
tộc Việt Nam ? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em ? Hãy kể một số nét văn hóa tiêu
biểu của dân tộc em ?
2.Hướng dẫn học tập
- Học thuộc bài
- Xem trước bài 2 : Tìm hiểu xem DS đơng và tăng nhanh gây ra hậu quả gì? Lợi ích của việc giảm tỉ lệ
tăng DS ở nước ta.
* Rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
2


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

Tuần 1

Tiết ppct:2

Ngày soạn: 14/8/2017
Ngày dạy: 24/8/2017

Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I- Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Trình bày được một số đặc điểm dân số nước ta; nguyên nhân và hậu quả.
- Kĩ năng vẽ và phân tích bảng thống kê, biểu đồ dân số VN.
2. Kĩ năng:
- Phân tích và so sánh tháp DS nước ta các năm 1989 và 1999 để thấy rõ đặc điểm cơ cấu, sự thay đổi cơ
cấu DS theo tuổi và giới ở nước ta.
3. Thái độ, hành vi:
Có ý thức chấp hành các chính sách của nhà nước về DS và MT. Khơng đồng tình với những hành vi đi
ngược với chính sách của nhà nước và lợi ích của cộng đồng.
* Kĩ năng sống:
- Thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ/ bản đồ, các bảng số liệu và bài viết để tìm hiểu về đặc điểm dân số
VN.
- Phân tích mối quan hệ giữa gia tăng DS và cơ cấu DS với sự phát triển KT- XH.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc
theo cặp.
- Làm chủ bản thân: Trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần giảm tỉ lệ gia tăng DS.
* Trải nghiệm sáng tạo: Truyền thông về dân số và sức khỏe sinh sản vị thành niên
II- Thiết bị dạy học :
- Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta .( phóng to theo SGK )
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới mơi trường, chất lượng cuộc sống .
III- Tiến trình dạy học :
1.ổn định tổ chức: BCSS
Lớp

9A1
9A2
9A3
9A4
9A5
9A6
9A7
SS
Vắng
2. Kiểm tra :
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở các mặt nào ?
2. Trình bày sự phân bố của các dân tộc nước ta ?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
H? Dân số nước ta năm 2002 là bao nhiêu triệu I. Số dân:
người ? Năm 2003? Đến nay?
- Dân số: 90 triệu người(2013)
H? Em có nhận xét gì về thứ tự diện tích và số dân - DT đứng thứ 58, DS đứng thứ 13
nước ta so với thế giới?
trên TG .
H? Sự gia tăng DS của nước ta như thế nào ?
- GV cho hs thảo luận nhóm:
II. Gia tăng dân số :
H? Quan sát H 2.1 SGK :
? Dân số nước ta thay đổi từ năm 1954 đến năm 2003
như thế nào ? ( Đọc số dân qua các năm )
- Gia tăng dân số nhanh( dẫn chứng)
? Em có nhận xét gì về tình hình DS ở nước ta?
? Dân số nước ta tăng nhanh dẫn đến hiện tượng gì? - Hiên tượng " bùng nổ dân số" ở

(bùng nổ DS) từ khi nào ?
nước ta bắt đầu từ cuối những năm
H? Em hãy nêu các nguyên nhân của bùng nổ dân số ? 50 và chấm dứt vào trong những năm
(số người trong độ tuổi sinh đẻ cao, chưa ý thức về cuối thế kỷ XX.
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
3


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

KHHGĐ)
- Hiện nay đang chuyển sang giai
H? Vì sao tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta đoạn có tỉ suất sinh tương đối thấp
giảm nhưng dân số nước ta vẫn tăng nhanh ? ( do DS 1,4% (2003)
đông từ trước) HS Khá -Giỏi
+ Nguyên nhân :
- GV: Mặc dù tỉ lệ tăng tự nhiên giảm nhưng hàng năm - Do tiến bộ của y học
vẫn tăng lên 1 triệu người .
- Đời sống được cải thiện
* Tích hợp GD bảo vệ MT: GDHS ý thức tuyên - Tỉ lệ tử giảm
truyền giảm dân số... ý thức về môi trường khi dân + Hậu quả :
số quá đông
- Kinh tế chậm phát triển
*Lồng ghép trải nghiệm sáng tạo:
- Chất lượng cuộc sống thấp, tạo sức
GV cho học sinh trình bày phần đã chuẩn bị ở nhà ép đối với việc làm, giáo dục, y tế...
tìm hiểu về phịng tránh lây nhiễm HIV, cách phòng - Tác động tiêu cực tới TN, MT
tránh tình trạng bắt cóc trẻ em...

H? Dân số đơng và tăng nhanh sẽ gây ra những hậu
quả gì ?
- Dân số đông và tăng nhanh khi kinh tế chậm phát
triển, thu nhập thấp sẽ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc
sống,việc làm, nhà ở, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của DS cịn
mơi trường …
khác nhau giữa các vùng
H? Nêu các biện pháp giảm sự gia tăng dân số tự nhiên ( thành thị thấp hơn nông thôn, miền
? ( Kế hoạch hóa gia đình )
núi)
H? Hãy phân tích ích lợi của việc giảm tỉ lệ gia tăng
dân số tự nhiên của nước ta ?
H? Đọc bảng 2.1 SGK ( Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
của các vùng năm 1999 ) hãy cho biết ? Vùng nào có
tỉ lệ tăng tự nhiên cao nhất, vùng thấp nhất ? Những III. Cơ cấu dân số :
vùng có tỉ lệ tăng tự nhiên cao hơn trung bình cả nước? - Nước ta có cơ cấu dân số trẻ .
H? Nhận xét sự gia tăng dân số tự nhiên giữa nông
thôn và thành thị . Giữa đồng bằng và miền núi ?
- GV chuyển ý
Do tỉ lệ tăng tự nhiên cao nên nước ta có cơ cấu dân số
trẻ.
- GV cho các nhóm thảo luận dựa vào bảng 2.2 SGK .
Hãy nhận xét :
- Tỉ lệ 2 nhóm dân số nam, nữ thời kỳ 1979 - 1999 ? - Cơ cấu DS theo độ tuổi của nước
( Tỉ lệ nam thấp hơn tỉ lệ nữ . Tỉ lệ nam đang tăng lên , ta đang có sự thay đổi , tỉ lệ trẻ em
tỉ lệ nữ giảm xuống )
giảm xuống, tỉ lệ người trong tuổi lao
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nước ta thời kỳ động và trên tuổi lao động tăng lên .
1979 - 1999 ?
( Nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi đơng . Đang có xu hướng - Tỉ số giới tính đang thay đổi.

giảm xuống .
-Từ 15- 59 t : tăng dần
-Từ 60 t trở lên : tăng dần )
? Cho biết xu hướng thay đổi cơ cấu DS theo nhóm
tuổi ở VN từ 1979- 1999?
-CH: giải thích nguyên nhân của sự khác biệt về tỉ số
giới tính ở nước ta. HS Khá- Giỏi
- Tỉ số giới tính cịn thay đổi do hiện tượng
chuyển cư
IV.Tổng kết bài và hướng dẫn học tập
1.Tổng kết bài
1.Hãy cho biết dân số và tình hình gia tăng dân số của nước ta ?
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
4


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

2. Nêu ý nghĩa của Satuự giảm tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên và thay đổi cơ cấu DS nước ta.
3.Cho HS làm BT số 3 SGK/ 10
2.Hướng dẫn học tập
- Học thuộc bài
- Đọc bài " Phân bố dân cư và các loại hình quần cư": Tìm hiểu sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và
quần cư thành thị.
* Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Ngày 15/8/2017

Tổ trưởng kí
***************************************
Tuần 2
Ngày soạn: 21/8/2017
Ngày dạy: 28/8/2017
Tiết ppct:3

Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I- Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Trình bày được tình hình phân bố dân cư của nước ta.
- Phân biệt được các loại hình quần cư nơng thơn, thành thị theo chức năng và hình thái quần cư.
- Nhận biết q trình đơ thị hóa ở nước ta.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để nhận biết sự phân bố dân cư và đô thị Việt Nam.
- Phân tích các bảng số liệu về mật độ DS của các vùng, số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta.
* Kĩ năng sống:
- Tư duy:Thu thập và xử lí thơng tin từ lược đồ/ bản đồ, các bảng số liệu và bài viết để rút ra 1 số đặc điểm
về mật độ dân số, sự phân bố DC, các loại hình quần cư và q trình đơ thị hóa ở nước ta.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc
theo cặp, nhóm.
- Làm chủ bản thân: Trách nhiệm của bản thân trong việc chấp hành chính sách của Đảng và nhà nước về
phân bố DC.
- Giải quyết vấn đề: Giải quyết mâu thuẩn giữa việc phát triển đô thị với việc phát triển KT- XH và bảo vệ
môi trường.
- Thể hiện sự tự tin khi trình bày thơng tin.
II. Thiết bị dạy học :
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam .
- Tranh về nhà ở, một số hình thức quần cư ở Việt Nam .

- Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia .
III- Tiến trình dạy học :
1.ổn định tổ chức: BCSS
Lớp
9A1
9A2
9A3
9A4
9A5
9A6
9A7
SS
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
5


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

1. Hãy cho biết số dân và tình hình tăng DS ở nước ta hiện nay?
2. Phân tích ý nghĩa của việc giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số nước ta ?
3.Bài mới :
* Mở bài :
Mật độ dân số nước ta thuộc loại nào so với mật độ DS trung bình của thế giới, sự phân bố dân cư và tốc
độ đô thị hóa ở nước ta hiện nay ra sao so với các nước trên TG? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong nội
dung bài học hôm nay.
Hoạt dộng của GV và HS

- GV cung cấp cho hs MĐDS của một số quốc gia năm
2003: Brunây( 69), Campuchia(70), Lào(24),
Inđônêxia(115), Malaixia(76), Thái Lan(123), Trung
Quốc(134), Nhật Bản (337), Hoa Kì(31).
H? Mật độ dân số nước ta năm 2003 là bao nhiêu người
trên km2 ? ( 246 người ), gần đây?
H? Mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới
như thế nào ?
H? Hãy so sánh mật độ dân số nước ta năm 1989 đến năm
2003 ?
( từ 195 người /km2 - 246 người /km2 )
H? So với MĐDS thế giới ( 47 người /km2 )?
H? Tại sao MĐ dân số nước ta ngày càng tăng ?
H? Mật độ dân số nước ta phân bố có đều khơng ?
- GV cho hs thảo luận nhóm :
- Quan sát h 3.1 hãy cho biết dân cư tập trung đông đúc ở
những vùng nào ? Thưa thớt ở những vùng nào ? Vì sao ?
H? Tại sao đồng bằng ven biển lại có mật độ dân số cao ?
Dẫn chứng. HS Khá- Giỏi
( ĐB Sông Hồng 1192 người / km2 T PHCM là 2664
người /km2 Hà Nội là 2830 người/km2 )
H? Tại sao miền núi và cao nguyên lại có mật độ dân số
thấp ? HS Khá- Giỏi
H? Sự phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng và miền
núi sẽ gây ra những khó khăn gì ? Biện pháp khắc phục của
chúng ta là gì ?
H? Sự phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn ở nước
ta như thế nào ?
H? Tại sao có sự chênh lệch đó ? HS Khá- Giỏi
H? Nhà nước có chính sách , biện pháp gì để phân bố lại

dân cư?( Tổ chức di dân, giảm gia tăng dân số ở đồng
bằng, cải tạo và xây dựng nông thôn trên cơ sở bảo vệ môi
trường)
GDHS ý thức về dân số
H? Mật độ dân số ở nông thôn như thế nào ?
GV chuyển ý
H? Em hãy cho biết quần cư nông thôn sinh sống như thế
nào ? ( tùy theo từng dân tộc mà sinh hoạt theo làng , bản,
bn , sóc, …)
H? Hoạt động kinh tế chủ yếu là gì ?
Liên hệ? Em đang sinh sống ở quần cư nào ?
H? Cùng với q trình cơng nghiệp hóa , nơng thơn ngày
nay có sự thay đổi như thế nào ?

Nội dung chính
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư :
- Nước ta có mật độ dân số cao :260
người/km2 (2009)

- Phân bố dân cư không đều :
+Đông ở đồng bằng, ven biển và các đơ
thị: đồng bằng sơng Hồng có MĐDS cao
nhất, TP.HCM, HN
+ Thưa ở miền núi và cao nguyên: Tây
Bắc và Tây Nguyên có MĐDS thấp nhất
( TB 67 người/km2, TN 84 người/km2)
+Phân bố dân cư giữa thành thị và nơng
thơn cũng có sự chênh lệch nhau ( DC tập
trung ở nơng thơn 74%, ít ở thành thị
26%) (2003)


II. Các loại hình quần cư:
1. Quần cư nơng thơn :
- Các điểm quần cư phân bố trải rộng theo
lãnh thổ.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp.
- Chủ yếu ở nhà trệt, hiện nay xuất hiện
nhiều nhà cao tầng

GV: Nguyễn Thị Kim Chi
6


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

- Giới thiệu sự thay đổi của nông thôn nước ta (đường,
trường, trạm, điện thay đổi diện mạo làng quê, nhà cửa, lối
sống, số người không tham gia sx nông nghiệp)
H? Mật độ dân thành thị như thế nào ?
H? Sinh hoạt theo hình thức nào ? ( phố, phường, quận,
huyện….)
? Kiến trúc nhà ở như thế nào?
H? Hoạt động kinh tế của thành thị như thế nào ?

2. Quần cư thành thị :
- Phân bố tập trung.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là công

nghiệp, dịch vụ, thương mại, KHKT
- Ở nhiều đô thị, kiểu “ nhà ống” san sát
nhau khá phổ biến, những chung cư cao
tầng được xây dựng ngày càng nhiều.
GV chuyển ý
III. Đơ thị hóa :
H? Quan sát h 3.1 hãy nêu nhận xét về sự phân bố đô thị - Số dân thành thị tăng, qui mô đô thị
của nước ta ?( ở đồng bằng và ven biển)
được mở rộng, phổ biến lối sống thành thị
* Các nhóm thảo luận :
về các vùng nông thôn.
H? Quan sát bảng 3.1 SGK nhận xét số dân thành thị và tỉ
lệ dân số thành thị nước ta thời kỳ 1985 - 2003 .( dân thành - Trình độ đơ thị hóa thấp .Phần lớn các
thị và tỷ lệ dân thành thị nước ta qua các năm tăng liên tục đô thị nước ta thuộc loại vừa và nhỏ.
nhưng không đều )
H? Cho biết sự thay đổi tỷ lệ dân thành thị đã phản ánh q
trình đơ thị hóa ở nước ta ntn?
H? So với các nước trên thế giới, quá trình ĐTH nước ta
như thế nào?( cịn thấp)
H? Trình độ đơ thị hóa thấp chứng tỏ điều gì? (ngành kinh
tế nơng nghiệp chiếm vị trí khá cao )
H? Việc đơ thị hóa nhanh có gây khó khăn gì cho việc phát
triển KT- XH ? biện pháp khắc phục ?
( đặt ra nhiều vấn đề về xã hội, môi trường đặc biệt là Hà
Nội và TPHCM )
Nêu ví dụ minh họa việc mở rộng qui mô các thành
phố( khu đô thị Phú Mỹ Hưng, Bình Phát....)
- Nói thêm: Tỉ lệ dân thành thị nước ta thấp chiếm trên
25%(2003), trong khi Hoa kỳ 76%(2001) Niu-di-len 77%,
Ôxtrâylia 85%.

IV.Tổng kết bài và hướng dẫn học tập
1.Tổng kết bài
1. Dựa vào h 3.1 hãy trình bày đặc điểm của sự phân bố dân cư của nước ta ?
2. Nêu đặc điểm của các loại hình cư trú ở nước ta ?
3.Cho hs làm bài tập số 3 SGK/ 14.
2.Hướng dẫn học tập
- Xem trước bài 4: Để giải quyết việc làm, theo em hiện nay cần có những giải pháp nào?
* Rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................

GV: Nguyễn Thị Kim Chi
7


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

Tuần 2
Ngày soạn: 21/8/2017
Ngày dạy: 30/8/2017
Tiết ppct:4

Bài 4: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM.
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG
I- Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta .
- Biết được sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm.

- Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở nước ta.
2.Kĩ năng:
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu lao động theo thành thị, nông thôn, theo đào tạo; cơ cấu sử
dụng lao động theo ngành, theo thành phần kinh tế.
3. Thái độ, hành vi:
Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nơi đang sống và các nơi công cộng khác, tham gia tích cực các hoạt
động BVMT ở địa phương.
II- Thiết bị dạy học :
- Các biểu đồ cơ cấu lao động h 4.1, 4.2 SGK.
- Tranh ảnh thể hiện về nâng cao chất lượng cuộc sống .
III- Tiến trình dạy học :
1.ổn định tổ chức: BCSS
Lớp
9A1
9A2
9A3
9A4
9A5
9A6
9A7
SS
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ:
1. Sự phân bố dân cư của nước ta như thế nào ? Tại sao dân cư lại tập trung đông đúc ở đồng bằng ,
thưa thớt ở miền núi và cao nguyên ?
3. Bài mới :
* Mở bài : Nguồn lao động là mặt mạnh của nước ta, việc sử dụng lao động hiện nay như thế nào và chất
lượng cuộc sống ra sao ? Đó là nội dung bài học chúng ta sẽ nghiên cứu hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính

- GV nhắc lại giới hạn độ tuổi lđ ở nước ta?
I. Nguồn lao động và sử dụng lao động
(15-59 tvà trên 60 t)
1. Nguồn lao động :
H? Tại sao nói nguồn lao động nước ta dồi dào và * Mặt mạnh:
tăng nhanh ? HS Khá- Giỏi
- Nguồn lao động nước ta dồi dào và
- Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động .
tăng nhanh. Bình quân mỗi năm tăng
H? Nguồn lao động của nước ta có những mặt thêm hơn 1 triệu lao động.
mạnh và hạn chế nào ?
- Người lao động VN có nhiều kinh
- GV cho các nhóm thảo luận: Quan sát hình 4.1 nghiệm trong sản xuất nơng, lâm, ngư
hãy :
nghiệp, TCN, có khả năng tiếp thu
H? Nhận xét cơ cấu lực lượng lao động giữa thành KHKT.
thị và nông thôn ? Giải thích nguyên nhân.
- Chất lượng nguồn lao động đang được
- Thành thị 24,2 % , nông thôn 75,8%
nâng cao
- Lao động nông thôn quá đông kinh tế nước ta
nông nghiệp là chủ yếu .
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
8


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho


H? Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động
của nước ta ? Để nâng cao chất lượng lực lượng lao
động cần có những giải pháp gì ? (qua đào tạo q
ít, khơng qua đào tạo q đơng. Có nhiều giải pháp
nhưng quan trọng nhất là tiến hành đào tạo lđ )
H? Lực lượng lao động của nước ta còn những hạn - Hạn chế về thề lực và trình độ chuyên
chế nào khác ?
môn. Số lao động chưa qua đào tạo cịn
lớn.
- GV: Cùng với q trình phát triển kinh tế - xã hội 2. Sử dụng lao động :
của đất nước số lao động có việc làm ngày càng - Số lao động có việc làm ngày càng
tăng .
tăng.
H? Từ năm 1991 - 2003 số lao động trong ngành - Cơ cấu sử dụng lao động trong các
kinh tế đã tăng lên bao nhiêu ?
ngành kinh tế đang được thay đổi theo
(30,1 triệu  41,3 triệu )
hướng tích cực.
H? Quan sát h 4.2 hãy nhận xét về cơ cấu và sự
thay đổi cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta ?
H? Tại sao lao động nông nghiệp giảm , lao động
công nghiệp và dịch vụ lại tăng ?
II. Vấn đề việc làm :
GV chuyển ý
- Hiện nay vấn đề việc làm là vấn đề
H? Lực lượng lao động tăng nhanh, vấn đề giải
gay gắt ở nước ta vì lực lượng lao động
quyết việc làm như thế nào?
ở nước ta dồi dào nhưng chất lượng lao
- GVcho hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi:

? Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt động còn rất thấp, trong khi nền kinh tế
chưa phát triển cho nên năm 2003 tỉ lệ
ở nước ta? HS Khá- Giỏi
? Để giải quyết việc làm , theo em cần có những thời gian làm việc được sử dụng của lao
động ở nông thôn là 77.7% và tỉ lệ thất
giải pháp nào?
nghệp ở khu vực thành thị tương đối cao
- HS báo cáo kết quả-các nhóm nhận xét
- GV kết luận: lực lượng lđ dồi dào, CL lđ thấp, KT khoảng 6%
- Giải pháp: +Phân bố lại dân cư, lao
chưa phát triển→ đã tạo nên sức ép lớn cho vđ việc
động giữa các vùng
làm.
+ Đa dạng các hoạt động kinh tế ở
? Thiếu việc làm sẽ gây sức ép gì cho XH ?
nông thôn.
(gánh nặng phụ thuộc, tệ nạn XH...)
+ Đa dạng các loại hình đào tạo,
H? Em hãy lấy các ví dụ để minh họa ?
đẩy mạnh hoạt đông hướng nghiệp, dạy
* Tích hợp GDBVMT:
nghề, giới thiệu việc làm
+ Phát triển hoạt động công nghiệp,
dịch vụ ở thành thị
+Đẩy mạnh kế hoạch hố gia đình
để giảm tỉ suất sinh, giảm nguồn tăng lao
động
+Đẩy mạnh xuất khẩu lao động
III. Chất lượng cuộc sống :
- GV Cho HS đọc đoạn văn SGK :

H? Em hãy nêu các dẫn chứng , chứng minh chất
lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng được - Đang được cải thiện bằng những thành
tựu: giáo dục, thu nhập tăng, tuổi thọ TB
nâng cao ?
cao, y tế, nhà ở, phúc lợi XH....
H? Tỉ lệ người biết chữ là bao nhiêu ? (90,3%)
H? Mức thu nhập bình quân đầu người như thế + Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3%.
+ Thu nhập bình quân đầu người gia
nào ?
-GV: GDP BQĐN VN năm 2002 là 440 USD trong tăng.
khi TG 5120USD, các nước đang phát triển + Người dân được hưởng các dịch vụ
1230USD, ĐNÁ 1580 USD. Phấn đấu 2005 là 700 XH ngày càng tốt hơn.
+ Tuổi thọ bình quân tăng.
USD, đến 2008 là 1024 USD.
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
9


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

H? Tuổi thọ của người dân hiện nay như thế nào ?
+ Tỉ lệ tử vong, suy dinh dưỡng của trẻ
H? Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm , dịch bệnh em giảm, dịch bệnh bị đẩy lùi....
được đẩy lùi là do nguyên nhân nào ?
- GV giới thiệu h 4.3 SGK về chăm sóc sức khỏe,
nhà ở, nước sạch, điện sinh hoạt.
H? Tuy nhiên chất lượng cuộc sống hiện nay giữa
các vùng, miền ntn ?

* GV kết luận:
IV.Tổng kết bài và hướng dẫn học tập
1.Tổng kết bài
1.Năm 2003 số lực lượng lđ không qua đào tạo ở nước ta là:
A. 75,8%
C. 71,5%
B. 78,8%
D.59,2%
2.Cơ cấu lđ và xu hướng chuyển dịch lđ nước ta từ 1989-2003:
A. NN và CN giảm, DV tăng .
C.NN và CN tăng, DV giảm
B. NN giảm, CN và DV tăng
D.NN tăng, CN và DV giảm
3. Cho hs trả lời bài tập số 3 SGK/17
2.Hướng dẫn học tập
- Học thuộc bài .
- Giao việc cho các nhóm chuẩn bị bài 5 thực hành .
* Rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Ngày 22/8/2017
Tổ trưởng kí

**************************************

Tuần 3
Ngày soạn:28/8/2017
Ngày dạy: 4/9/2017
Tiết ppct:5


Bài 5: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ
NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức
-Biết cách so sánh tháp dân số
- Tìm được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi ở nước ta
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
10


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

- Xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số theo tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất
nước
2. Kĩ năng
- Rèn luyện củng cố và hình thành ở mức độ cao kĩ năng đọc và phân tích so sánh tháp tuổi để giải thích
các xu hướng thay đổi cơ cấu theo tuổi. Các thuận lợi và khó khăn, giải pháp trong chính sách dân số
* Kĩ năng sống:
- Biết cách phân tích và so sánh tháp dân số VN năm 1989 và 1999.
- Phân tích được mối quan hệ giữa gia tăng DS với cơ cấu DS theo độ tuổi, giữa DS và phát triển kinh tế
xã hội.
- Giải quyết vấn đề: Quyết định các biện pháp nhằm giảm tỉ lệ sinh và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Làm chủ bản thân: Trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng về qui mô gia đình hợp lí.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc
nhóm, cặp.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi trình bày thơng tin.
II. Thiết bị dạy học :

Tháp tuổi Việt Nam năm 1989 và năm 1999
III. Tiến trình dạy học :
1.ổn định tổ chức: BCSS
Lớp
9A1
9A2
9A3
9A4
9A5
SS
Vắng
2. Kiểm tra :
1.Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề XH gay gắt ở nước ta?
2.Giải pháp để giải quyết việc làm cho người lao động?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
- GV chia lớp thành 6 nhóm ( hai bàn một nhóm)
- Yêu cầu các nhóm làm việc theo câu hỏi sgk
- Các nhóm báo cáo kết quả, bổ sung và chuẩn xác
kiến thức .
H? Hãy phân tích và so sánh hai tháp dân số về các
mặt :
H? Hình dạng tháp tuổi như thế nào ?
- Quan sát hình dạng hai tháp dân số năm 1989 và năm
1999 khác nhau như thế nào ?
H? Cơ cấu dân số theo độ tuổi ?
- Quan sát hai tháp dân số năm 1989 và năm 1999 để
so sánh độ tuổi dưới lao động . tuổi lao động và ngoài
lao động .
H? Tại sao tháp dân số năm 1999 tuổi dưới lao động

thấp hơn năm 1989 ?
H? Tại sao tuổi lao động và ngoài lao động năm 1999
cao hơn năm 1989 ?
-GV giải thích:
-Giới thiệu khái niệm “ Tỉ lệ DS phụ thuộc”
(Tỉ số giữa số người chưa đến tuổi lđ, số người quá
tuổi lđ với số người đang trong tuổi lđ của DC 1 vùng,
1 nước)
-Tỉ số phụ thuộc nước ta dự đoán 2024 giảm xuống
52.7% trong khi hiện tại Nhật 44.9%, Xingapo 42.9%,

9A6

9A7

Nội dung chính
1- Bài tập1 :
Phân tích và so sánh 2 tháp DS:
- Hình dạng :
+ Năm 1989: đáy rộng, thân thu hẹp,
đỉnh nhọn
+ Năm 1999: đáy thu hẹp, thân mở rộng,
đỉnh rộng hơn.
- Cơ cấu dân số theo độ tuổi:
+ Nhóm tuổi 0- 14t năm 1989 có tỉ lệ
khá cao 39%, 1999 có tỉ lệ tương đối
thấp 33,5% .
+ Nhóm tuổi 15- 59t năm 1989 có tỉ lệ
cao 53,8% , năm 1999 có tỉ lệ cao hơn
58,4%.

- Nhóm tuổi trên 60t 1989 tương đối
thấp 7,2%, 1999 có tỉ lệ cao hơn 8,1%.

- Tỉ lệ dân số phụ thuộc năm 1989 là
86%, năm 1999 là 71,2%, còn cao

GV: Nguyễn Thị Kim Chi
11


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

Thái Lan 47%.
nhưng đã giảm so với 1989.
H? Tại sao tỉ lệ dân số phụ thuộc cịn cao ?
- Cho các nhóm giải thích nguyên nhân của Satuự thay 2- Bài tập 2: Nhận xét và giải thích:
đổi cơ cấu DS theo độ tuổi ở nước ta.
- Sau 10 năm nhóm tuổi 0-14 t giảm
mạnh từ 39% còn 33,5% (giảm 5,5%)
nhờ những tiến bộ về y tế, đặc biệt nhận
thức về KHHGĐ của người dân được
nâng cao.
- Nhóm tuổi 15- 59t tăng khá nhanh từ
53,8% - 58,4%( tăng 4,6%)do hậu quả
của thời kì BNDS, khiến nhóm tuổi lđ
hiện nay tăng cao.
-Nhóm tuổi trên 60 tăng chậm từ 7.28.1%( tăng 0,9%) nhờ CLCS được cải
thiện.

H? Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta có thuận 3 -Bài tập 3:
lợi khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội ?
* Thuận lợi :
- Lực lượng lao động dồi dào
- Nguồn dự trữ lao động đơng
- Thị trường tiêu thụ lớn, kích thích nền
KT phát triển.
* Khó khăn :
H? Chúng ta cần có những biện pháp nào để từng - Nhóm người phụ thuộc cao đặt ra nhu
bước khắc phục những khó khăn này ?
cầu lớn về giáo dục, đào tạo, y tế, dinh
- Phát triển kinh tế - xã hội .
dưỡng, du lịch nghỉ dưỡng .
- Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên .
- Gây áp lực trong v/đ giải quyết việc
- Xuất khẩu lao động.
làm và nhiều vấn đề XH khác
*Biện pháp:
- Có chính sách phát triển DS hợp lí, phù
hợp với phát triển KT- XH
- Tập trung đầu tư giáo dục đào tạo để
nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng
kịp thời cho quá trình hội nhập và phát
triển KT.
IV.Tổng kết bài và hướng dẫn học tập
1.Tổng kết bài
- Nhận xét bài thực hành : tuyên dương nhóm, cá nhân làm tốt
2.Hướng dẫn học tập
- Học thuộc nội dung bài thực hành.
- Làm đề cương ôn tập phần địa lí dân cư.

* Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

GV: Nguyễn Thị Kim Chi
12


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

Tuần 3
Ngày soạn: 28/8/2017
Ngày dạy: 6/9/2017
Tiết ppct:6

ĐỊA LÍ KINH TẾ
Bài 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I- Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Trình bày sơ lược về quá trình phát triển nền KT nước ta .
- Thấy được chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của cơng cuộc Đổi mới
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng phân tích bản đồ về q trình diễn biến của hiện tượng địa lý .
- Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu KT ở nước ta.
- Đọc bản đồ, lược đồ các vùng KT và vùng KT trọng điểm để nhận biết vị trí các vùng KT và vùng KT
trọng điểm của nước ta.
3. Thái độ, hành vi:
Không ủng hộ những hoạt động KT có tác động xấu tới MT.

* Kĩ năng sống:
- Thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ/ bản đồ, biểu đồ và bài viết để rút ra đặc điểm phát triển nền KT
nước ta.
- Phân tích những khó khăn trong q trình phát triển KT của Việt Nam.
- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc
theo cặp.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân và trình bày thơng tin.
II- Thiết bị dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1991 đến năm 2002
III- Tiến trình dạy học :
1.ổn định tổ chức: BCSS
Lớp
9A1
9A2
9A3
9A4
9A5
9A6
9A7
SS
Vắng
2. Kiểm tra :
1. Cơ cấu DS theo độ tuổi của nước ta có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển KT- XH ? Biện pháp
khắc phục ?
3. Bài mới :
*Mở bài : Nền kinh tế nước ta đã trải qua quá trình phát triển lâu dài và gặp nhiều khó khăn . Từ năm
1986 nước ta bắt đầu Đổi mới cơ cấu kinh tế và đang chuyển dịch ngày càng rõ rệt theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa . Nền kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu, nhưng cũng đứng trước nhiều thách
thức.Vậy nền kinh tế nước ta phát triển như thế nào ?

Hoạt dộng của GV và HS
- GV cho hs thông qua phần I đã được giảm tải.

Nội dung chính
I. Nền kinh tế nước ta trước thời
kỳ đổi mới : giảm tải
H? Vậy nền kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới như II. Nền kinh tế nước ta trong thời
thế nào ?
kỳ đổi mới :
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
13


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

H? Cuộc đổi mới kinh tế được triển khai từ năm nào ? 1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế :
Nó đã mang lại những thành tựu gì ?
- Chuyển dịch cơ cấu ngành:
H? Tại sao nói sự chuyển dịch cơ cấu là nét đặc trưng giảm tỉ trọng kv nông- lâm- ngư
của quá trình đổi mới ? HS Khá- Giỏi
nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực
* Tích hợp GDBVMT :
CN-XD. Khu vực DV chiếm tỉ trọng
- HS đọc thuật ngữ " Chuyển dịch cơ cấu kinh tế " phần cao nhưng còn biến động.
tra thuật ngữ cuối SGK .
H? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện qua - Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: hình
những mặt chủ yếu nào?
thành các vùng chun canh nơng

* Thảo luận nhóm :
nghiệp, các vùng tập trung CN, DV.
H? Quan sát H 6.1 Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP từ - Chuyển dịch cơ cấu thành phần
năm 1991 đến năm 2002 . Phân tích xu hướng chuyển kinh tế: từ nền KT nhà nước và tập
dịch cơ cấu ngành kinh tế . Xu hướng này thể hiện rõ thể sang nền KT nhiều thành phần .
nhất ở khu vực nào ?
Vì sao ?
H? Dựa vào H 6.2 SGK xác định các vùng kinh tế của
nước ta , phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng * Có 7 vùng kinh tế (h.6.2) và 3
điểm . Kể tên các vùng kinh tế giáp biển, vùng kinh tế vùng KT trọng điểm( Bắc Bộ, miền
khơng giáp biển ?
Trung, phía Nam).
( Tây Ngun không giáp biển )
-HS đọc thuật ngữ “VKTTĐ”
GV:Các vùng KTTĐ là các vùng được nhà nước phê 2. Những thành tựu và thách thức
duyệt qui hoạch tổng thể nhằm tạo ra các động lực phát + Thành tựu :
triển cho toàn bộ nền KT.
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh.
* Tích hợp GDBVMT :
- Cơ cấu KT chuyển dịch theo
- Cho học sinh thảo luận nhóm :
hướng CNH.
H? Dựa vào kiến thức SGK và thực tế , hãy cho biết + Thách thức:
nền kinh tế nước ta đạt những thành tựu gì ?
- TN cạn kiệt, MT bị ơ nhiễm.
- Các nhóm trình bày kết quả :
- Thiếu việc làm, xóa đói giảm
H? Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước ta hiện nay như nghèo, phát triển văn hóa, giáo dục,
thế nào ?
y tế....chưa đáp ứng yêu cầu XH.

H? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta như thế
nào ?
- Phân tích sự hội nhập kinh tế khu vực và tồn cầu .
H? Những khó khăn và thách thức của nền kinh tế nước
ta là gì ?
H? Vấn đề việc làm hiện nay như thế nào ? HS KháGiỏi
H? Tại sao nói trong q trình hội nhập kinh tế chúng ta
lại gặp nhiều khó khăn ?
- Phân tích các q trình chúng ta phải làm để hội nhập
kinh tế khu vực và toàn cầu .
IV.Tổng kết bài và hướng dẫn học tập
1.Tổng kết bài
1. Công cuộc đổi mới nền KT nước ta bắt đầu từ:
A. 1976
B. 1986
C.1996
D.2000
2. Nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH , HĐH từ năm:
A.1986
B.1989
C.1996
D.1998
2.Hướng dẫn học tập
- Học thuộc bài và làm BT số 2 SGK trang 23
- Xem trước bài 7 : Ơn lại đặc điểm khí hậu nước ta và tìm hiểu những điều kiện thuận lợi nào để phát
triển nông nghiệp.
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
14



Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

* Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày 29/8/2017
Tổ trưởng kí
Tuần 4
Ngày soạn: 4/9/2017
Ngày dạy: 11/9/2017
Tiết ppct:7

Bài 7: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I- Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Phân tích được các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông
nghiệp ở nước ta .
2. Kĩ năng :
- Biết sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Liên hệ được với thực tế địa phương .
3. Thái độ, hành vi :
Không ủng hộ những hoạt động làm ơ nhiễm, suy thối và suy giảm nguồn tài nguyên đất, nước và khí hậu
II- Thiết bị dạy học:
- Bản đồ địa lý tự nhiên việt Nam .
- Bản đồ khí hậu Việt Nam .
III-Tiến trình dạy học :
1.ổn định tổ chức: BCSS
Lớp

9A1
9A2
9A3
9A4
9A5
9A6
9A7
SS
Vắng
2. Kiểm tra :
1. Sự chuyển dịch cơ cấu KT của nước ta thể hiện qua các mặt nào?
2. Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển KT của nước ta?
3. Bài mới:
Nước ta từ nước đói ăn đã vươn lên đủ ăn, hiện nay là 1 trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên
TG. Nguyên nhân nào đã thúc đẩy nền nơng nghiệp nước ta phát triển nhanh,có năng suất cao, chất lượng
tốt như vậy?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
? Cho biết các nhân tố lớn nào ảnh hưởng đến sự phát
I. Các nhân tố tự nhiên :
triển và phân bố nông nghiệp ?
-Tài nguyên thiên nhiên là tiền đề
? Các nhân tố tự nhiên là những nhân tố nào ?
cơ bản.
* Tích hợp GDBVMT :
1.Tài nguyên đất :
- GV cho học sinh thảo luận nhóm :
- Đa dạng, có 2 nhóm đất chính:
H? Đất có vai trị như thế nào đối với sản xuất nông +Đất phù sa: diện tích khoảng 3
nghiệp ?

triệu ha thích hợp trồng lúa và
( Đất vơ cùng q giá đối với nơng nghiệp , là tư liệu nhiều loại cây ngắn ngày khác, tập
không thể thay thế được )
trung ở đồng bằng sơng Hồng, đồng
H? Có mấy loại đất ? là những loại đất nào ?
bằng sông Cửu Long và các đồng
H? Đất phù sa có diện tích rộng bao nhiêu phân bố ở bằng ven biển miền Trung.
đâu ? thích hợp với các loại cây nào ?
+ Đất Feralit: diện tích trên 16 triệu
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
15


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

H? Đất feralít phân bố ở đâu ?diện tích rộng bao
nhiêu ? Thích hợp với các loại cây gì ?
- GV:TN đất nước ta rất hạn chế , dt đất bình quân đầu
người ngày 1 giảm do gia tăng DS . Cần sử dụng hợp lí
để duy trì độ phì cho đất.
H? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8 hãy cho biết khí
hậu nước ta là khí hậu gì ?
H? Khí hậu đó có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất
nơng nghiệp ?
H? Tại sao nói 90% cây trồng nước ta là cây trồng nhiệt
đới ? ( Kể tên các loại cây trồng của nước ta mà em biết
H? Tại sao khí hậu nước ta phân hố từ Bắc vào Nam ?
Theo độ cao và theo gió mùa ? HS Khá- Giỏi

H? Khí hậu phân hố thì cây trồng có phân hố theo khí
hậu khơng ? lấy dẫn chứng để minh hoạ
H? Sự phân hố của khí hậu như vậy có thuận lợi và khó
khăn gì cho sx nơng nghiệp?
H? Kể tên các loại rau, quả trồng theo mùa ở địa
phương ?
H? Nước có vai trị như thế nào đối với đời sống
H? Nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp là nguồn
nước nào ?
H? Giải thích tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu
trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta ?
(chống úng lụt mùa mưa bão, cung cấp nước tưới mùa
khô, cải tạo đất mở rộng dt canh tác, tăng vụ...) Giới
thiệu h 7.1 SGK
H? Tài nguyên sinh vật ở nước ta như thế nào ?
H? Giống cây trồng và vật nuôi tốt cho năng suất cao
giúp cho sản xuất nông nghiệp như thế nào ?
- Kể các thành tựu khoa học về lai tạo ra nhiều giống cây
trồng và vật nuôi cho năng suất cao ?
-GV chuyển ý:
H? Nước ta có bao nhiêu % lao động nông thôn và lao
dộng trong nông nghiệp năm 2003?
H? Người nơng dân Việt Nam có những kinh nghiệm
gì ?
H ? Chính sách thích hợp đã khuyến khích sản xuất
nơng nghiệp như thế nào ?
( Người nông dân phát huy được bản chất cần cù lao
động sáng tạo của mình )
H? Em hãy nêu các ví dụ minh hoạ các cơ sở vật chất kỹ
thuật phục vụ cho trồng trọt và chăn ni ngày càng

hồn thiện và mở rộng ?
H? Kể các thành tựu về các mơ hình phát triển nơng
nghiệp hiện nay ?
H? Kể tên một số cơ sở vật chất - kỹ thuật trong nông
nghiệp để minh hoạ cho sơ đồ H 7.2
H? Đảng ta có những chính sách gì để khuyến khích
nơng nghiệp phát triển ?
- GV phân tích các chính sách phát triển nơng nghiệp ?
H? Cơng nghiệp chế biến thực phẩm có ảnh hưởng như

ha, tập trung chủ yếu ở trung du,
miền núi, thích hợp trồng cây công
nghiệp lâu năm, cây ăn quả và một
số cây ngắn ngày
2. Tài nguyên khí hậu :
- Đặc điểm: nhiệt đới gió mùa ẩm,
phân hóa theo chiều B-N, theo mùa
và theo độ cao
- Thuận lợi : Cây cối xanh tốt
quanh năm , trồng nhiều vụ với
nhiều loại cây nhiệt đới, cận nhiệt
và ơn đới.
- Khó khăn : sâu bệnh , bão, lũ lụt,
sương muối....

3. Tài nguyên nước:
Có nguổn nước phong phú từ mạng
lưới sơng ngịi, ao hồ và nước ngầm
rất quan trọng nhất là vào mùa khô.


4. Tài nguyên sinh vật
- Phong phú, là cơ sở để thuần
dưỡng, tạo nên các giống cây trồng
và vật nuôi .
II. Các nhân tố kinh tế - xã hội
Là yếu tố quyết định đến sự phát
triển nông nghiệp.
1- Dân cư và lao động nông thôn :
Chiếm tỉ lệ cao, nhiều kinh nghiệm
sản xuất nông nghiệp

2- Cơ sở vật chất –kĩ thuật:
Ngày càng được hoàn thiện .

-

3- Chính sách phát triển nơng
nghiệp :
Nhiều chính sách nhằm thúc đẩy
nông nghiệp phát triển.

GV: Nguyễn Thị Kim Chi
16


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp ?

H? Thị trường tiêu thụ sản phẩm có tác động đến sản 4- Thị trường trong và ngoài
xuất như thế nào ?
nước:
H? Biến động của thị trường có ảnh hưởng tới sản xuất Ngày càng được mở rộng.
nông nghiệp không ?
( Thị trường thúc đẩy sản xuất phát triển , nhưng đáp
ứng các yêu cầu thị trường là yếu tố quan trọng )
GV chốt lại vai trò của các nhân tố TN và XH
IV.Tổng kết bài và hướng dẫn học tập
1.Tổng kết bài
1. Phát triển và phân bố cơng nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố công
nghiệp ?
2. Trong nông nghiệp, tài nguyên nào là tư liệu sx khơng thể thay thế được:
A.Tài ngun khí hậu
C. Tài nguyên sinh vật
B.Tài nguyên đất
D.Tài nguyên nước
3. Một số chính sách cụ thể để phát triển nơng nghiệp của nhà nước ta hiện nay :
A.KT hộ gia đình
C.NN hướng về xuất khẩu
B.KT trang trại
D. Tất cả đều đúng
2.Hướng dẫn học tập
- Học thuộc bài.
- Đọc trước bài 8: Tìm hiểu xem ngành trồng trọt gồm những nhóm cây trồng nào? Phân bố chủ yếu ở
đâu?
* Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
*****************************************

Tuần 4
Ngày soạn: 4/9/2017
Ngày dạy: 12/9/2017
Tiết ppct:8

Bài 8: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP
I- Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố của sản xuất nông nghiệp.
2. Kĩ năng :
- Kỹ năng phân tích bản đồ, lược đồ nơng nghiệp hoặc Atlat Địa lí VN và bảng phân bố cây công nghiệp
để thấy rõ sự phân bố của 1 số cây trồng, vật nuôi ở nước ta.
- Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu ngành chăn ni, trồng trọt, tình hình tăng trưởng của gia
súc, gia cầm ở nước ta.
3. Thái độ, hành vi :
* Kĩ năng sống:
- Thu thập và xử lí thơng tin từ lược đồ, bảng số liệu và bài viết về tình hình phát triển và phân bố của
ngành trồng trọt, chăn ni.
- Phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên, KT- XH với sự phân bố 1 số ngành trồng trọt và chăn
ni.
- Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo cặp.
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
17


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

II- Thiết bị dạy học :

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam .
- Lược đồ nơng nghiệp phóng to theo SGK .
- Một số hình ảnh về các thành tựu trong sản suất nơng nghiệp
III- Tiến trình dạy học :
1.ổn định tổ chức: BCSS
Lớp
9A1
9A2
9A3
9A4
9A5
9A6
9A7
SS
Vắng
2. Kiểm tra :
1. Phân tích các điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp ở nước ta ?
2. Các nhân tố KT –XH gồm những nhân tố nào? Nhân tố nào có tính chất quyết định sự phát triển
nông nghiệp?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
H? Nền nơng nghiệp của nước ta phát triển như thế * Đặc điểm chung:
nào ?
Phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn
H? Trong nơng nghiệp có mấy ngành chính ?
là ngành chính
( Trồng trọt và chăn nuôi )
H? Sự phân bố ngành trồng trọt của nước ta như thế
nào ?

H? Trong ngành trồng trọt có mấy ngành nhỏ ?
I- Ngành trồng trọt :
H? Các nhóm thảo luận : Dựa vào bảng 8.1 SGK hãy - Tình hình phát triển: cơ cấu đa dạng, đã đẩy mạnh
nhận xét tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp sản xuất nhiều loại cây công nghiệp và các cây
trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt .Sự thay trồng khác.
đổi này nói lên điều gì?
? Cây lương thực bao gồm các loại cây gì ?
1. Cây lương thực :
? Cây nào giữ vai trò chính trong nơng nghiệp?
- Lúa là cây trồng chính.Diện tích, năng suất, sản
? Sự phân bố cây lương thực ở nước ta như thế nào ? lượng lúa cả năm, sản lượng lúa bình quân đầu
( Lúa được trồng nhiều trên khắp nước ta)
người không ngừng tăng.
H? Dựa vào bảng 8.2 hãy trình bày những thành tựu - Phân bố trên khắp nước ta.Hai vùng trọng điểm
chủ yếu trong sản xuất lúa thời kỳ 1980 - 2002 ?
lúa lớn nhất là ĐB. SCL và ĐB.SH.
( Diện tích tăng , năng suất , sản lượng tăng,
bình quân đầu người tăng )
? Giải thích vì sao ngành trồng lúa đạt được những
thành tựu trên? (nhờ đk TN-KT-XH nhất là 9 sách nhà
nước: giao đất, hổ trợ giống, vốn, KT, thị trường mở
rộng....) HS Khá- Giỏi
-HS chỉ BĐ nơi phân bố cây lúa , các vùng trọng điểm
(xem hình 8.2 SGK)
?Vùng nào là vựa lúa lớn nhất? Vì sao?(h 8.1)
* Tích hợp GDBVMT: Liên hệ xuất khẩu gạo ...
GDHS ý thức tôn trọng công sức người làm ra hạt lúa...
H? Ngành trồng cây cơng nghiệp có vai trị gì trong nền 2. Cây công nghiệp :
kinh tế ?
H? Các tổ thảo luận để tìm ra vai trị và lấy các ví dụ để

minh hoạ ?
?Dựa vào bảng 8.3 cho biết cây CN gồm những nhóm - Gồm cây CN lâu năm và cây CN hàng năm
cây trồng nào? Nơi phân bố chủ yếu?
- Phân bố hầu hết các vùng KT trong cả nước,
GV hướng dẫn bảng 8.3.
nhiều sản phẩm có giá trị xuất khẩu: cao su, cà
H? Sự phân bố cây công nghiệp nước ta như thế nào ?
phê…
? Những nơi nào là trọng điểm - chỉ BĐ.
- Tập trung nhiều ở Tây Nguyên, ĐNB
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
18


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

? Tại sao 2 nơi này là vùng trọng điểm?( đất feralit, khí
hậu cận xđ, được nhà nước chú trọng đầu tư.....)
H? Nước ta có những loại cây ăn quả nào?
? Điều kiện nào nước ta trồng được nhiều loại cây ăn 3. Cây ăn quả :
quả?
- Nước ta có nhiều cây ăn quả ngon có giá trị xuất
H? Vùng trồng nhiều cây ăn quả nhất là ở đâu ?
khẩu .
? Tại sao vùng đồng bằng sông Cửu Long và Đông - Trồng nhiều nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu
Nam bộ lại trồng được nhiều cây ăn quả nhất ? ( khí hậu Long và Đông nam Bộ.
nhiệt đới, đđai thuận lợi, giống cây nổi tiếng...)
? Hạn chế? ( khâu chế biến, thị trường tiêu thụ.)

GV chuyển ý
II- Ngành chăn nuôi :
? Tỉ trọng của ngành chăn nuôi so với ngành trồng trọt Tình hình phát triển: chiếm tỉ trọng cịn nhỏ trong
như thế nào ?
nông nghiệp; đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh.
H? Trong ngành chăn ni có mấy ngành nhỏ ?
1- Chăn ni trâu, bị :
H? Năm 2002 nước ta có bao nhiêu con trâu và bao - Trâu bị nuôi nhiều ở trung du và miền núi Bắc
nhiêu con bò ?
Bộ, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
H? Đàn trâu bị được ni nhiều ở đâu ?
H? Tại sao miền núi và trung du lại nuôi được nhiều
trâu bò ? HS Khá- Giỏi
H? Để đáp ứng nhu cầu gì? (sức kéo)
H? Ngành chăn ni lợn ở nước ta phát triển như thế 2- Chăn nuôi lợn :
nào ?
H? Vai trị của chăn ni lợn trong đời sống ?
- Nuôi nhiều ở vùng đồng bằng sông Hồng và
? Ngành chăn nuôi lợn phát triển mạnh ở đâu ?
ĐB.sông Cửu Long .
H? Xác định trên hình 8.2 vùng chăn ni lợn chính ?
H? Tại sao ngành chăn ni lợn lại phát triển mạnh ở
đồng bằng SH? (nhiều LT, đông dân để ccấp thịt, nhu
cầu việc làm lớn, phân bón...) HS Khá- Giỏi
H? Vai trị của đàn gia cầm ?
H? Tình hình phát triển như thế nào ?
H? Tại sao vùng đồng bằng đàn gia cầm phát triển 3- Chăn nuôi gia cầm :
nhanh hơn ở miền núi ? HS Khá- Giỏi
- Phát triển nhanh ở đồng bằng .
? Những năm trước kia CN gia cầm nước ta và trong

khu vực đang phải đối mặt với nạn dịch gì? (H5N1)
.Hiện nay?
IV.Tổng kết bài và hướng dẫn học tập
1.Tổng kết bài
1. Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa của nước ta ?
2. Hướng dẫn HS làm BT số 2 SGK/33
2.Hướng dẫn học tập
- Học thuộc bài và hoàn chỉnh biểu đồ đã vẽ .
- Xem trước bài 9 : Tìm hiểu về tình hình phát triển ngành lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta.
* Rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
Ngày 5/9/2017
Tổ trưởng kí

GV: Nguyễn Thị Kim Chi
19


Gián án: Địa lí 9

Trường THCS Bù Nho

Tuần 5
Ngày soạn:11/9/2017
Ngày dạy:18/9/2017
Tiết ppct:9

Bài 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
LÂM NGHIỆP, THUỶ SẢN

I- Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức:
- Trình bày được thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta, vai trị của từng loại rừng.
- Trình bày được sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản .
2. Kĩ năng:
- Kỹ năng phân tích lược đồ , bản đồ lâm nghiệp hoặc Atlat Địa lí VN để thấy rõ sự phân bố của các loại
rừng, các bãi tơm, cá; vị trí các ngư trường trọng điểm.
- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để hiểu và trình bày sự phát triển của lâm nghiệp, thủy sản.
3.Thái độ, hành vi:
Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên đất liền. Khơng đồng tình với những hành vi phá hoại MT.
* Kĩ năng sống:
- Thu thập và xử lí thông tin từ lược đồ, bản đồ, Atlat, tranh ảnh, bảng số liệu và bài viết để tìm hiểu về
tình hình phát triển và phân bố của ngành lâm nghiệp
- Trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ rừng
- Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc theo cặp,
nhóm.
- Thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân và hoạt động theo yêu cầu của GV.
II- Thiết bị dạy học :
- Bản đồ nông, lâm, thủy sản Việt Nam .
- Một số hình ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản ở nước ta .
III- Tiến trình dạy học:
1.ổn định tổ chức: BCSS
Lớp
9A1
9A2
9A3
9A4
9A5
9A6
9A7

SS
Vắng
2. Kiểm tra :
1. Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa của nước ta ? Chỉ BĐ
2. Cho biết cây CN gồm những nhóm cây trồng nào? Nơi phân bố? Vì sao lại trồng nhiều ở những nơi
đó?
3. Bài mới :
* Mở bài: Nước ta với ¾ dt là đồi núi đó là điều kiện thuận lợi để pt lâm nghiệp. Hai ngành này đã có
những đóng góp như thế nào cho nền KT nước ta?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
H? Lâm nghiệp có vai trị và vị trí đặc biệt như thế nào I- Lâm nghiệp :
trong việc phát triển kinh tế - xã hội ?
* Tích hợp GDBVMT:
1- Tài nguyên rừng :
GV: Nguyễn Thị Kim Chi
20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×