Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Phát triển nhân lực ngành du lịch thành phố châu đốc đến năm 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 95 trang )

TÓM TẮT
Du lịch An Giang đặc biệt là thành phố Châu Đốc với các đặc tính về du lịch
tâm linh tín ngưỡng và sinh thái núi giữa đồng bằng đã tạo nên một vùng đất mang lại
cho người dân khắp mọi miền đất nước một niềm tin vào cuộc sống hạnh phúc, an lành
và thịnh vượng. Trong thời gian qua hoạt động du lịch tại Châu Đốc nói riêng và An
Giang nói chung ln phát triển, đóng góp tích cực cho sự phát triển KT - XH cho địa
phương với tư cách là trọng điểm của du lịch vùng ĐBSCL. Hàng năm trên 4 triệu lượt
khách đến du lịch tại thành phố Châu Đốc và số lượng khách luôn tăng từ 5 – 10 % so
với cùng kỳ năm trước. Riêng trong năm 2017, tổng lượt khách ước đến tham quan
khoảng trên 4,7 triệu lượt, tăng 7% so với cùng kỳ, thu phí tham quan trên 47 tỷ đồng..
Với sự phát triển về du lịch như thế tuy nhiên nguồn nhân lực du lịch Châu Đốc hiện
còn thiếu như cán bộ quản lý nhà nước về du lịch; thiếu hướng dẫn viên, thuyết minh
viên giỏi, đội quản lý điều hành kinh doanh du lịch chuyên nghiệp...
Đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cho ngành du lịch của thành phố Châu Đốc
trong quá trình phát triển KT - XH với ngành kinh tế mũi nhọn là du lịch và thương
mại đang là những vấn đề cấp bách hiện nay.
Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực
nói chung và phát triển nguồn nhân lực du lịch tại thành phố Châu Đốc nói riêng, luận
văn phân tích và làm sáng tỏ thực trạng phát triển nguồn nhân lực du lịch ở thành phố
Châu Đốc qua đó rút ra nguyên nhân và bài học kinh nghiệm cho việc phát triển nguồn
nhân lực du lịch của thành phố Châu Đốc góp phần cho sự phát triển ngành du lịch tại
địa phương.
Với định hướng phát triển nguồn nhân lực du lịch ở thành phố Châu Đốc cùng
với những thách thức tồn tại, luận văn đã đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát
triển nguồn nhân lực du lịch của thành phố trong tiến trình phát triển KT - XH.

vi


ABSTRACT
An Giang tourism especially in Chau Doc city, with the characteristics of


traveling spiritual beliefs and mountainous ecology among the plains has created a
place for people all over the country a belief of a happy peaceful and prosperous life.
In recent years, tourism activities in Chau Doc in particular and in An Giang in
general have always developed, making positive contributions to the socio-economic
development of the locality as a key of the delta tourism Mekong river
Every year, over 4 million tourists come to Chau Doc and the number of
tourists is always increasing by 5-10% over the same period last year. Particularly in
2017, the total number of visitors is estimated to visit over 4.7 million, up 7% over the
same period, collecting a visit fee of over VND 47 billion.
With the development of such tourism, however, Chau Doc tourism human
resources are still in shortage such as the state management officials on tourism; lack
of tour guides, good speakers, management team of professional tourism business.
Training and employing human resources for the tourism industry of Chau Doc
city in the process of socio-economic development with a key economic sector, tourism
and trade are currently urgent issues.
The thesis of systematizing basic theoretical issues on human resource
development in general and tourism human resources development in Chau Doc city in
particular, analyzes and clarifies the real situation of Chau Doc human tourism
resources development, thereby drawing the causes and lessons learned for the
development of tourism human resources of Chau Doc city, contributing to the
development of the local tourism industry.
With the orientation of developing tourism human resources in Chau Doc city
along with the existing challenges, the thesis offered some of solutions and
recommendations to develop the city's tourism human resources in the process of
development socio-economic development.

vii


MỤC LỤC

TRANG BÌA

Trang

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI
LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................... iv
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................................. v
TÓM TẮT ................................................................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................................... xii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................................. xii
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................... 1
2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan ............................................................................. 2
3. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................. 5
4. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................................... 5
5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................................. 6
6. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................... 6
7. Đóng góp của luận văn ......................................................................................................... 6
8. Kết cấu của luận văn ............................................................................................................ 6
CHƯƠNG 1 ................................................................................................................................ 8
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH............. 8
1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực ..................................... 8
1.1.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực ......................................................................... 8
1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực..................................................................................... 11
1.1.3

Vai trò của phát triển nguồn nhân lực ............................................................ 12


1.1.4 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực .......................................... 13
1.2 Nguồn nhân lực ngành du lịch ..................................................................................... 15
1.2.1 Khái niệm về du lịch, vai trò ngành du lịch đối với sự phát triển KT-XH ....... 15
1.2.2 Khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch, đặc điểm của nguồn nhân lực ngành
du lịch 21
1.2.3

Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ....................................................... 23

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch .. 23
viii


1.3.1 Dân số, giáo dục - đào tạo...................................................................................... 23
1.3.2 Sự phát triển kinh tế .............................................................................................. 25
1.3.3 Quản lý Nhà nước về du lịch................................................................................. 25
1.3.4 Chính sách đãi ngộ ................................................................................................. 26
1.4 Vai trò phát triển nguồn nhân lực đối với sự phát triển ngành du lịch ................... 27
1.4.1 Nhân lực, cơ sở để phát triển ngành du lịch ........................................................ 27
1.4.2 Nhân lực, yếu tố quyết định hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch ................ 28
1.5 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ............................................ 29
1.5.1 Kinh nghiệm nước ngoài ....................................................................................... 29
1.5.2 Kinh nghiệm trong nước ........................................................................................ 31
1.6 Một số bài học rút ra cho phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Châu
Đốc ........................................................................................................................................ 33
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ................................................................................................. 34
CHƯƠNG 2 .............................................................................................................................. 35
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH PHỐ
CHÂU ĐỐC. ............................................................................................................................ 35

2.1 Khái quát về đặc điểm tự nhiên, KT-XH ở thành phố Châu Đốc ............................ 35
2.1.1 Những đặc điểm về tự nhiên ................................................................................. 35
2.1.2 Những đặc điểm KT-XH ....................................................................................... 37
2.1.3

Về văn hóa - xã hội ............................................................................................ 40

2.2 Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch và phát triển nguồn nhân lực ngành du
lịch của thành phố Châu Đốc ............................................................................................. 42
2.3 Đánh giá chung về thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ................ 51
2.3.1 Những thành tựu và hạn chế về phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ...... 52
2.3.2 Những thách thức, tồn tại ..................................................................................... 53
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ......................................................................................................... 56
CHƯƠNG 3 .............................................................................................................................. 57
NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH THÀNH
PHỐ CHÂU ĐỐC ĐẾN NĂM 2025. ..................................................................................... 57
3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp ................................................................................................ 57
3.1.1 Bối cảnh KT - XH tỉnh An Giang ......................................................................... 57
3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở thành phố Châu Đốc. .... 58
3.1.3 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ở thành phố Châu Đốc . 60
3.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch........................ 61
ix


3.2.1

Giải pháp về đầu tư cho giáo dục đào tạo....................................................... 61

3.2.2 Thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nhân tài ................................................. 66
3.2.3 Tăng cường phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch .................... 67

3.2.4 Phát triển thị trường sức lao động ....................................................................... 68
3.2.5
Định hướng, phát triển nghề nghiệp cho người lao động, gắn đào tạo với sử
dụng……………………………………………………………………………………...69
3.2.6 Định hướng phát triển du lịch Châu Đốc lên tầng cao mới, tạo tiền đề cho
nguồn nhân lực du lịch phát triển: ................................................................................ 72
3.3 Các kiến nghị ................................................................................................................. 73
3.3.1 Đối với Nhà nước ................................................................................................... 73
3.3.2 Đối với thành phố Châu Đốc ................................................................................. 74
3.3.3

Đối với cơ sở đào tạo ......................................................................................... 75

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ......................................................................................................... 76
PHẦN KẾT LUẬN ................................................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 78

x


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Lượng khách đến Châu Đốc tham quan và lưu trú ....................................... 44
Bảng 2.2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi năm 2017…….47
Bảng 2.3: Số lao động SXKD cá thể theo trình độ, khu vực, năm 2017 ....................... 49

xi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ hành chính thành phố Châu Đốc ....................................................... 37

Hình 2.2: Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam ........................................................................... 41

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Số lượt khách tham quan Châu Đốc giai đoạn 2013 – 2017 ..................... 43
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dân số phân theo giới tính ............................................................. 45
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dân số phân theo khu vực .............................................................. 46
Biểu đồ 2.4: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên theo giới tính năm 2017 ................ 48

xii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển KT-XH của cả nước thành phố
Châu Đốc cũng đã hoàn thành các mục tiêu phát triển KT-XH mà Nghị quyết của Ban
Chấp hành Đảng bộ thành phố đã đề ra, trong đó đã xác định du lịch và thương mại giữ
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của thành phố.
Hàng năm trên 4 triệu lượt khách đến du lịch tại thành phố Châu Đốc và số lượng
khách luôn tăng từ 5 – 10 % so với cùng kỳ năm trước. Riêng trong năm 2017, tổng lượt
khách ước đến tham quan khoảng trên 4,7 triệu lượt, tăng 7% so với cùng kỳ, thu phí
tham quan trên 47 tỷ đồng. (Ban tuyên giáo thành phố Châu Đốc, 2018)
Đảng bộ thành phố Châu Đốc xác định phát triển du lịch cùng với thương mại trở
thành ngành kinh tế chủ lực của thành phố. Phát triển du lịch tâm linh làm chủ đạo, đồng
thời mở rộng đa dạng hóa các loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch lịch sử, du
lịch nghỉ dưỡng, tạo vị thế và từng bước đưa ngành du lịch thành phố Châu Đốc ngày
càng phát triển bền vững, đa dạng và nâng cao chất lượng các dịch vụ du lịch.
Đẩy mạnh triển khai quy hoạch và tiến độ thực hiện quy hoạch Khu du lịch Núi
Sam để đến năm 2020 khu du lịch Núi Sam cơ bản đạt các tiêu chí của khu du lịch quốc
gia, đến năm 2030 trở thành trung tâm du lịch đặc sắc về văn hóa tâm linh, vui chơi giải
trí, du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái của vùng ĐBSCL và cả nước, cụ thể:

- Giai đoạn 2018 – 2020: triển khai thực hiện quy hoạch tổng thể khu du lịch Núi
Sam. Doanh thu khách du lịch tăng bình quân từ 8 – 9 %; số khách du lịch tăng trung
bình 8,1%/năm; doanh thu thông qua chợ tăng hàng năm 10%.
- Giai đoạn 2021 – 2025: hoàn thành cơ bản đầu tư hạ tầng du lịch, nhất là các
khu điểm du lịch, xây dựng và khẳng định thương hiệu các sản phẩm du lịch đặc trưng
của thành phố. Doanh thu khách du lịch tăng bình quân từ 8 – 10 %; số khách du lịch
tăng trung bình 9%/năm; doanh thu thơng qua chợ tăng hàng năm 10-12%. (BCH Đảng
bộ thành phố Châu Đốc, 2017)

1


Du lịch đang được xem là một ngành kinh tế quan trọng của thành phố, góp phần
xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của người dân, góp phần tạo ra cơ hội việc làm
cho rất nhiều người. Với lượng khách du lịch hàng năm như thế đòi hỏi cần phải có một
nguồn lao động phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho du lịch, nguồn nhân lực này đòi hỏi
phải có chun mơn về du lịch, giỏi ngoại ngữ, kỹ năng và làm việc chuyên nghiệp.
V.I Lênin đã viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là người
công nhân là người lao động”.
Thực trạng nguồn nhân lực trong ngành du lịch thành phố Châu Đốc hiện nay
cịn thiếu và yếu về chun mơn, kỹ năng cần thiết. Do đó, vấn đề phát triển nguồn nhân
lực du lịch trở thành một đòi hỏi bức thiết, cần phải không ngừng nâng cao để đáp ứng
kịp thời nhu cầu thực tế.
Nếu như nói năm 2019 là năm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực
hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển KT - XH theo Nghị quyết của Đại
hội Đảng bộ thành phố Châu Đốc lần XI (nhiệm kỳ 2015 – 2020) thì năm 2025 chính là
năm tổng kết các thành quả đạt được của kỳ tiếp theo Đại hội đại biểu đảng bộ thành phố
Châu Đốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Với định hướng đến năm 2025 ngành du lịch Châu Đốc thực sự là ngành kinh tế
mũi nhọn, nguồn nhân lực du lịch được đào tạo và sử dụng cho ngành du lịch của thành

phố Châu Đốc trong quá trình phát triển KT-XH với ngành kinh tế mũi nhọn là du lịch và
thương mại đang là những vấn đề cấp bách hiện nay. Chính sức lơi cuốn thực tiễn ấy của
tiềm năng chưa được đánh thức, đã thúc đẩy tôi chọn đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực
ngành du lịch thành phố Châu Đốc đến năm 2025” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Bàn về phát triển nguồn nhân lực đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu có
liên quan, các hội thảo, bài viết đăng tải trên trên nhiều tạp chí khác nhau như:
- “Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vần đề lý luận và thực tiễn” của
Phạm Thành Nghị và Vũ Hoàng Ngân; các tác giả đã tập hợp các bài nghiên cứu, bài viết,
bài tham luận tại Hội thảo của đề tài KX.05.11 thuộc chương trình Khoa học Cơng nghệ

2


cấp nhà nước KX.05 (giai đoạn 2001-2005), với các vấn đề lý luận, kinh nghiệm và
những khuyến nghị thiết thực trong quản lý nguồn nhân lực của Việt Nam.
- “Những luận cứ khoa học của việc phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp cho
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” của Trương Thị Minh Sâm, tác giả đã trình bày lý
thuyết phát triển nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong q trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và sử dụng nguồn
nhân lực công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Dự báo quan hệ cung cầu về
nhân lực và định hướng phát triển nguồn nhân lực công nghiệp của vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam trong những năm tới. Đề xuất một số chính sách và giải pháp quan trọng
để phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- “ Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”
của Nguyễn Thanh, tác giả nêu lên quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và của Đảng ta về phát triển con người, phát triển nguồn
nhân lực. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra mục tiêu tổng qt của cơng nghiệp hố, hiện đại
hố ở nước ta và tính thiết yếu của việc phát triển nguồn nhân lực, tác giả đã chỉ ra sai
lầm của việc thực hiện cơng nghiệp hố trước đây ở Việt Nam, luận giải cho sự cần thiết
phải thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và phải thực hiện một cách đồng bộ. Theo

tác giả, để có mơ hình cơng nghiệp hố, hiện đại hố thích hợp, về mặt phương pháp
luận, chúng ta phải dựa trên cơ sở lý luận là lý thuyết về hình thái KT - XH của chủ nghĩa
Mác - Lênin, sự nhận thức đúng đắn về các nhân tố phát triển. Tác giả đưa ra một số định
hướng chủ yếu trong việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho cơng nghiệp hố,
hiện đại hố ở nước ta hiện nay. Đó là một hệ thống các giải pháp đồng bộ như: giải pháp
KT - XH, giải pháp về giáo dục và đào tạo, về chăm sóc sức khoẻ, nâng cao chất lượng
dân số, cải thiện môi trường sống, giải pháp về văn hoá. Tác giả cũng chỉ ra thực trạng và
nguyên nhân của giáo dục và đào tạo ở nước ta và cho rằng, đổi mới công tác giáo dục và
đào tạo là giải pháp hàng đầu trong việc phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho
cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta hiện nay, bao gồm một hệ thống đồng bộ các
biện pháp cụ thể, như tăng nguồn đầu tư ngân sách, thực hiện xã hội hoá giáo dục, sử

3


dụng và kết hợp nhiều hình thức đào tạo, tiếp tục cải cách nội dung và phương pháp đào
tạo, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý của nhà nước.
- “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình Việt Nam hội nhập
quốc tế” của Phạm Đức Tiến. Luận án đã góp phần làm phong phú thêm những vấn đề lý
luận về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc
tế dưới góc nhìn chính trị học. Luận án thực hiện việc khảo cứu, đánh giá tương đối tồn
diện đường lối, chính sách, thể chế, cơ chế, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao trong quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế từ 2006 đến
nay. Luận án cũng đã đề xuất một số phương hướng, giải pháp nhằm bổ sung, hồn thiện
đường lối, chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để Việt Nam hội nhập
sâu, rộng và hiệu quả hơn nữa vào cộng đồng quốc tế.
Đối với các cơng trình khoa học nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành du
lịch như:
- “Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và
Tây Nguyên”, của Trần Sơn Hải, Luận án Tiến sĩ của Học viện Hành chính Quốc gia.

Trong luận án, tác giả đánh giá nguồn nhân lực ngành Du lịch các tỉnh khu vực Duyên
hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên có sự tăng trưởng nhanh chóng về số lượng, cùng với
đó chất lượng đội ngũ lao động ngành Du lịch cũng được nâng cao đáng kể, nhưng vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của ngành Du lịch khu vực.
Lực lượng lao động ngành Du lịch của khu vực có trình độ văn hóa và chuyên môn
không đồng đều, hạn chế về nhiều mặt, nhất là về ngoại ngữ và chuyên môn kỹ thuật cao;
Chưa có sự ổn định cao về đội ngũ lao động trực tiếp phục vụ du lịch; Sự phân bố về lao
động ngành Du lịch không đồng đều trong các tỉnh của khu vực. Từ đó, tác giả đưa ra
một số giải pháp như: Tăng cường quản lý nhà nước; Hoàn thiện cơ chế phát triển nguồn
nhân lực ngành Du lịch; Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch;
Đào tạo nhân lực ngành Du lịch theo nhu cầu xã hội.
- “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình” của
Dương Đức Khanh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế của Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội. Luận
văn đã khái quát cơ sở lý luận, xu hướng khách quan về chất lượng nguồn nhân lực ngành
4


du lịch và tính đặc thù của ngành du lịch. Luận văn tập trung trình bày khái quát tình hình
nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. Trên cơ sở các số liệu đã thu
thập được, luận văn đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực ngành du lịch tỉnh Ninh Bình như: Hồn thiện chiến lược quy hoạch và kế hoạch phát
triển nguồn nhân lực ngành du lịch, Phát triển giáo dục, đào tạo qua đó nâng cao trình độ
của người lao động trong ngành du lịch, Phát triển hệ thống y tế và nâng cao chất lượng
chăm sóc sức khoẻ nguồn nhân lực, Hồn thiện chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ,
khen thưởng và kỷ luật đối với người lao động.
Các cơng trình nghiên cứu trên đã có những đóng góp nhất định trong việc cung
cấp lý luận về phát triển nguồn nhân lực nói chung trên các lĩnh vực, các ngành, các vùng
của nền sản xuất xã hội trong phạm vi cả nước. Xuất phát từ thực trạng ngành du lịch địa
phương và sự cần thiết phải có những giải pháp gì đề phát triển nguồn nhân lực ngành du
lịch thành phố Châu Đốc, cùng với việc đối với thành phố Châu Đốc chưa có cơng trình

nghiên cúu nào về phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho ngành du lịch trong quá trình
phát triển KT-XH. Với tinh thần đó, tơi chọn: “Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch
thành phố Châu Đốc đến năm 2025” làm đề tài của mình nhằm đưa ra bức tranh tổng thể
về ngành du lịch của thành phố Châu Đốc, cũng như đề xuất một số giải pháp khả thi góp
phần phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Châu Đốc.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu lý luận và khảo sát, tổng kết thực trạng nguồn nhân
lực ngành du lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc, từ đó xây dựng hệ thống các giải
pháp để thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực cho ngành du lịch đáp ứng nhu cầu phát triển
du lịch và thương mại, ngành kinh tế mũi nhọn trong quá trình phát triển KT-XH của
thành phố Châu Đốc đến năm 2025.
4. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực các cơ quan nhà nước và
trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch (kể cả các doanh nghiệp chuẩn bị đầu tư các
dự án du lịch) trên địa bàn thành phố Châu Đốc.

5


5. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực ngành du
lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc và đề xuất các giải pháp để thực hiện mục tiêu phát
triển nguồn nhân lực ngành du lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc đến năm 2025.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin, số liệu và tổng hợp tài liệu về nguồn
nhân lực ngành du lịch tại địa phương, từ đó đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực
ngành du lịch của thành phố Châu Đốc.
- Phương pháp phân tích: phân tích các số liệu và báo cáo thống kê phân loại và
xử lý kết quả.
- Nghiên cứu tư liệu, tài liệu như: các báo cáo, văn bản, thơng tin, số liệu có liên

quan đến phát triển nguồn nhân lực du lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc. Căn cứ vào
các cơ sở đó, luận án tổng hợp, phân tích để đưa ra nhận định chung và các giải pháp phát
triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Châu Đốc đến năm 2025.
7. Đóng góp của luận văn
Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn nhân lực
nói chung ở Việt Nam và phát triển nguồn nhân lực du lịch tại thành phố Châu Đốc nói
riêng.
Hai là, bằng các số liệu chứng minh, luận văn phân tích và làm sáng tỏ thực trạng
phát triển nguồn nhân lực du lịch ở thành phố Châu Đốc qua đó rút ra nguyên nhân và bài
học kinh nghiệm cho việc phát triển nguồn nhân lực du lịch của thành phố Châu Đốc góp
phần cho sự phát triển ngành du lịch tại địa phương.
Ba là, vạch ra quan điểm cơ bản và giải pháp chủ yếu thực hiện mục tiêu phát
triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Châu Đốc đến năm 2025.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của
đề tài chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch.

6


Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Châu
Đốc.
Chương 3: Những giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố
Châu Đốc đến năm 2025.

7


CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DU LỊCH

1.1 Khái niệm về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực
1.1.1 Các quan niệm về nguồn nhân lực
Theo Từ điển thuật ngữ của Pháp, nguồn nhân lực xã hội bao gồm những
người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động và mong muốn có việc làm. Như vậy
theo quan điểm này thì những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng
khơng muốn có việc làm thì khơng được xếp vào nguồn nhân lực xã hội.
Ở Úc xem nguồn nhân lực là toàn bộ những người bước vào tuổi lao động, có
khả năng lao động. Trong quan niệm này khơng có giới hạn trên về tuổi của nguồn lao
động.
Nhân lực dưới góc độ từ và ngữ là danh từ (từ Hán Việt): nhân là người, lực là
sức. Ngay trong phạm trù sức người lao động cũng chứa một nội hàm rất rộng. Nếu dừng
lại ở các bộ phận cấu thành đó là sức óc, sức bắp thịt, sức xương. Sức thể hiện thơng qua
các giác quan mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, da cảm giác. Còn chất lượng của sức lao động
đó là trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật, lành nghề.
Nếu xét theo nghĩa rộng, tồn bộ tổng thể nền kinh tế được coi là một nguồn
lực thì nguồn lực con người (Human Resources) là một bộ phận của các nguồn lực trong
nền sản xuất xã hội. Chẳng hạn nguồn lực vật chất (Physical Resources), nguồn lực tài
chính (Financial Resources).
Theo LHQ, nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, kiến thức năng lực, toàn bộ
cuộc sống của con người hiện có, thực tế hoặc tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội
trong một cộng đồng (WB, 2000).
Có ý kiến cho rằng: nguồn lao động bao gồm những người trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động. Như vậy, nguồn nhân lực rộng hơn nguồn lao động; bởi
nguồn nhân lực bao gồm cả những người ngồi tuổi lao động thực tế có tham gia lao
động. Tuy nhiên, ở chừng mực nào đó, có thể coi nguồn lao động hay nguồn nhân lực,
đồng nhất về số lượng, cả hai cùng bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả

8



năng lao động, cũng như cả người ngoài tuổi lao động có nhu cầu và khả năng tham gia
lao động.
Nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát
triển KT-XH, bao gồm tổng thể các yếu tố thể lực, trí lực được các cá nhân huy động
tham gia vào quá trình lao động.
Chúng ta có thể thấy có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nguồn nhân lực,
nhưng nhìn chung, khi nghiên cứu nguồn nhân lực thì phải nghiên cứu về số lượng nguồn
nhân lực và chất lượng nguồn nhân lực.
Về mặt số lượng nguồn nhân lực: Số lượng nguồn nhân lực được nghiên cứu
trên các khía cạnh quy mơ (cơ cấu dân số, cơ cấu lao động, cơ cấu lao động đã qua đào
tạo của một ngành hoặc của cả nền kinh tế) và tốc độ tăng về mặt số lượng của nguồn
nhân lực.
Về chất lượng nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực là sự tổng hợp của
nhiều chỉ tiêu đánh giá như: sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ
năng và kể cả năng lực phẩm chất của người lao động. Trong đó, sức khỏe và trình độ là
hai yếu tố quan trọng nhất trong việc xem xét đánh giá chất lượng nguồn nhân lực.
Trình độ văn hóa, trình độ chun mơn thể hiện ở sự hiểu biết của người lao
động, không chỉ ở kiến thức học vấn mà còn ở kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ
năng xử lý công việc, khả năng sáng tạo trong công việc. Đây là một trong những tiêu chí
hết sức quan trọng đế đánh giá chất lượng của nguồn nhân lực của một địa phương hay
một quốc gia. Nâng cao trình độ cho người lao động đóng vai trò quyết định trong sự
phát triển nguồn nhân lực.
Còn sức khỏe của nguồn nhân lực, không chỉ bao gồm thể trạng của người lao
động (chiều cao, cân nặng, các giác quan) mà cịn là tinh thần và ý chí của người lao
động.
Đã có trình độ, kiến thức chun mơn tốt thì địi hỏi người lao động cũng cần
có thể lực, có sức khỏe mới có thể chuyển tải tri thức vào cơng việc hàng ngày. Do đó,
sức mạnh trí tuệ chỉ có thể phát huy được lợi thế khi thể lực của con người được phát

triển. Ngược lại, nếu người lao động chỉ có sức khỏe mà khơng có kiến thức thì cũng
9


không thể đáp ứng được các công việc chuyên môn cao. Đây là 2 yếu tố cơ bản, nhưng
rất cần thiết để đánh giá chất lượng của nguồn nhân lực.
Chất lượng nguồn nhân lực còn được đánh giá từ cấu nguồn nhân lực hiện có,
trình độ học vấn, số năm đi học bình quân. Tình trạng thể lực nguồn nhân lực như tình
trạng sức khỏe, trọng lượng, chiều cao, tình trạng bệnh tật. Chất lượng nguồn nhân lực
gắn với nghề nghiệp chun mơn nhất định. Như vậy, “có thể phân loại tất cả lực lượng
lao động ra 5 loại: lao động tri thức, lao động quản lý, lao động dữ liệu, lao động cung
cấp dịch vụ và lao động sản xuất hàng hóa... Nồng độ tri thức, trí tuệ cao hay thấp trong
sản phẩm lao động phụ thuộc chủ yếu vào đóng góp của lực lượng lao động tri thức”
(Phạm Thành Nghị & Vũ Hồng Ngân, 2004).
Ngồi ra, nói đến nguồn nhân lực không thể không xét đến yếu tố năng lực,
phẩm chất, nhân cách của người lao động. Đó là sự thể hiện khả năng sáng tạo, hợp tác,
khả năng hội nhập, khả năng tiếp thu, học tập, sửa sai, có trách nhiệm, có đạo đức.
Hồ Chí Minh đã từng nói: “Có đức mà khơng có tài, làm việc gì cũng khó,
nhưng có tài mà khơng có đức là người vơ dụng”. Chính vì vậy, khi nói đến nguồn nhân
lực thì cần phải đề cập đến ba yếu tố: trình độ - kiến thức, sức khỏe và phẩm chất - nhân
cách, vì chính ba yếu tố này tạo nên sức mạnh trong mỗi con người.
Cơ cấu nguồn nhân lực: thể hiện ở cơ cấu về độ tuổi, giới tính, trình độ đào
tạo. Như vậy, có thể hiểu nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của con
người ở một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địa phương cụ thể nào đó gắn với đời sống
vật chất, tinh thần và truyền thống dân tộc nơi mà nguồn nhân lực tồn tại.
Nguồn nhân lực của xã hội bao gồm những người trong độ tuổi lao động (theo
Bộ Luật Lao động) và ngoài độ tuổi lao động nhưng có khả năng hoặc sẽ tham gia lao
động. Số lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và độ tuổi lao
động; chất lượng nguồn nhân lực phụ thuộc vào sự nghiệp giáo dục đào tạo và thể chất
người lao động, yếu tố di truyền, nhu cầu sử dụng lao động ở địa phương. Trong một

chừng mực nào đó nguồn nhân lực đồng nghĩa với nguồn lao động, nhưng nói về nguồn
nhân lực là nói tới chất lượng của lao động (LĐLĐ thành phố HCM, 1997).

10


1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực
Từ khái niệm về nguồn nhân lực, chúng ta có thể hiểu về phát triển nguồn
nhân lực là gia tăng giá trị cho con người trên các mặt trình độ - kiến thức, sức khỏe và
phẩm chất - nhân cách, đạo đức.
Phát triển nguồn nhân lực được hiểu là gia tăng giá trị cho con người trên các
mặt trí tuệ, kỹ năng lao động, thể lực, đạo đức, tâm hồn để họ có thể tham gia vào lực
lượng lao động, làm giàu cho đất nước, góp phần cải tạo xã hội, cũng như phát huy
truyền thống của dân tộc và góp phần tơ điểm thêm bức tranh muôn màu của nhân loại.
Do vậy, phát triển nguồn nhân lực phải được tiến hành trên cả ba mặt: phát triển nhân
cách, phát triển sinh thể, đồng thời tạo ra môi trường xã hội cho nguồn nhân lực phát
triển (Trần Khánh Đức, 2002).
Phát triển nguồn nhân lực phải được xem xét trên hai mặt chất lượng và số
lượng, cụ thể như sau:
- Về chất lượng, phát triển nguồn nhân lực phải được tiến hành trên cả ba mặt:
phát triển nhân cách (thẩm mỹ, văn hóa, tinh thần và quan niệm sống: đạo đức, tác
phong, lối sống), phát triển trí tuệ (nâng cao trình độ dân trí, trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ, sức sáng tạo và kỹ năng, kỹ xảo của người lao động), phát triển thể lực (gia tăng
chiều cao, cân nặng, tuổi thọ, sức mạnh và độ dẻo dai của thần kinh, cơ bắp).
- Về số lượng là gia tăng số lượng nguồn nhân lực, điều này tùy thuộc vào
nhiều nhân tố trong đó dân số là nhân tố cơ bản (bao gồm: quy mô dân số, cơ cấu về giới
và độ tuổi).
Như vậy, phát triển nguồn nhân lực là quá trình tạo ra sự biến đổi về số lượng và
chất lượng nguồn nhân lực của một ngành, địa phương, một doanh nghiệp hay một quốc
gia, với việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng ngày tốt hơn nhu

cầu phát triển KT-XH.
Bất kỳ q trình sản xuất nào cũng có 3 yếu tố: sức lao động, đối tượng lao
động và tư liệu lao động. Do vậy, phát triển nguồn nhân lực chính là đầu tư vào các các
yếu tố của quá trình sản xuất. Cần lưu ý rằng trong tất cả các yếu tố đầu tư thì đầu tư vào
con người, đầu tư cho nguồn nhân lực là đầu tư quan trọng nhất. Đầu tư cho con người
11


được thể hiện ở nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn: giáo dục tại nhà trường, đào tạo
nghề nghiệp tại chỗ, chăm sóc y tế.
Phát triển nguồn nhân lực dưới góc độ của một đất nước là q trình tạo dựng
một lực lượng lao động năng động, thể lực và sức lực tốt, có trình độ lao động cao, có kỹ
năng sử dụng, lao động có hiệu quả. Xét ở góc độ cá nhân thì phát triển nguồn nhân lực là
việc nâng cao kỹ năng, năng lực hành động và chất lượng cuộc sống nhằm nâng cao năng
suất lao động. Tổng thể phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động nhằm nâng cao thể
lực, trí lực của người lao động, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất. Trí lực có được nhờ
q trình đào tạo và tiếp thu kinh nghiệm. Thể lực có được nhờ vào chế độ dinh dưỡng,
rèn luyện thân thể và chăm sóc y tế, mơi trường làm việc.
Tóm lại phát triển nguồn nhân lực là cả một q trình sử dụng các biện pháp,
chính sách với mục tiêu nâng cao năng lực của người lao động về mọi mặt để tham gia
hiệu quả vào quá trình sản xuất, làm việc, nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực của
xã hội trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.
1.1.3 Vai trò của phát triển nguồn nhân lực
Sự phát triển KT-XH thì vai trị của nguồn nhân lực có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng. Nguồn nhân lực đã trở thành nhân tố không chỉ quyết định đối với việc thực hiện
thành công các mục tiêu kinh tế - xã hội cả trung và dài hạn, mà đối với một số nước,
việc thiếu đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật – công nghệ giỏi cịn trở thành lực cản đối
với tiến trình đi tới những mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao và bền vững.
“Trên thế giới hiện nay, việc thành công trong tăng trưởng kinh tế không chỉ
phụ thuộc vào nguồn tài nguyên, vào vốn vật chất, mà yếu tố ngày càng chiếm vị trí quan

trọng là con người và quản lý” (Phạm Thành Nghị & Vũ Hồng Ngân, 2004).
Khi phân tích các yếu tố của quá trình sản xuất và mối quan hệ giữa chúng
trong tiến trình tăng trưởng kinh tế, đặc biệt cần lưu ý là trong các nguồn lực nội sinh,
bao gồm: nguồn lực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất kỹ thuật thì
nguồn nhân lực được xem là nhân tố năng lực nội sinh đóng vai trị quyết định, chi phối
các nhân tố khác trong quá trình tăng trưởng. Bởi vì nguồn lực con người sáng tạo ra các
tư liệu lao động, tư liệu sản xuất, thay đổi đối tượng lao động mới, ngay cả đổi mới khoa
12


học kỹ thuật – công nghệ, cơ cấu nền kinh tế, mục tiêu tăng trưởng hay cả thể chế chính
trị cũng điều xuất phát từ nguồn lực con người.
V.I. Lênin cho rằng: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là người
công nhân, là người lao động”.
Nguồn lực con người khơng chỉ có ý nghĩa đối với tăng trưởng kinh tế mà cịn
đóng vai trị quyết định đối với phát triển kinh tế. Nguồn lực con người không chỉ có ý
nghĩa trong việc kết hợp các yếu tố tự nhiên, mà còn cải tạo tự nhiên để tạo ra của cải có
ích cho con người và xã hội.
Hơn thế, nguồn lực con người không chỉ là nhân tố quyết định về phát triển
kinh tế mà còn quyết định cả về mặt xã hội. Khi nguồn nhân lực phát triển (cả về chất
lượng và số lượng), trình độ, kiến thức và nhận thức của người lao động cũng phát triển,
đẫn đến ý thức xã hội sẽ phát triển, mối quan hệ xã hội sẽ tốt hơn, đi đôi với sự phát triển
của tồn xã hội.
Vì vậy, để phát triển về mọi mặt của xã hội, như: kinh tế, chính trị, văn hóa
của một ngành, một địa phương, một quốc gia thì yếu tố phát triển con người hay nói rõ
hơn là phát triển nguồn nhân lực phải là yếu tố then chốt, yếu tố quyết định.
1.1.4 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực
Như đã trình bày ở trên, phát triển nguồn nhân lực là cả một q trình sử dụng
các biện pháp, chính sách với mục tiêu nâng cao năng lực của người lao động về mọi mặt
để tham gia hiệu quả vào quá trình sản xuất, làm việc, nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn

nhân lực của xã hội trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế.
Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước địi hỏi phải có nguồn nhân
lực khơng chỉ đạt về chất lượng (các mặt trí tuệ, kỹ năng lao động, thể lực, đạo đức) và
đảm bảo số lượng mà cịn phải có một cơ cấu đồng bộ, đảm bảo cho sự phát triển bền
vững cho nền kinh tế. Nguồn nhân lực được coi là vấn đề trung tâm của sự phát triển. Đại
hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định “nguồn lực con người - yếu tố cơ
bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” (Văn kiện ĐH Đảng
toàn quốc lần thứ IX, 2001)“con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát
triển đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” (Văn kiện ĐH Đảng toàn
13


quốc lần thứ IX, 2001). Nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực sẽ nhân tố quan trọng, quyết
định cho sự phát triển thành cơng của nền kinh tế.
Vai trị và vị trí của nguồn nhân lực đối với sự phát triển của đất nước ngày
càng cao đặc biệt đối với khoa học xã hội và nhân văn. Nó là cơ sở “cung cấp luận cứ
khoa học cho việc hoạch định đường lối chính sách phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng
con người, phát huy những di sản văn hóa dân tộc, sáng tạo những giá trị văn hóa mới
của Việt Nam” (Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ IX, 2001).
Trong chương trình “Xây dựng văn hóa, phát triển con người và nguồn nhân
lực trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đã phản ánh một cách đầy đủ và súc tích
về mối quan hệ các vấn đề văn hóa, con người nguồn nhân lực gắn quyện với nhau: hệ
thống các giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra qua giáo dục lại trở lại với con
người được con người thừa kế và phát triển, phải trở thành sức mạnh ở mỗi con người
cũng như trong từng tập thể lao động thành vốn người, nguồn lực con người tạo ra các
giá trị mới, đáp ứng nhu cầu phát triển của từng người nhóm người, đội lao động, tập thể
một đơn vị sản xuất, kinh doanh đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nói chung và của
từng tế bào kinh tế nói riêng.
Với sự phát triển của xã hội ngày nay, nhu cầu tiêu dùng của con người ngày
càng lớn cả về số lượng và chất lượng. Điều đó tất yếu nền KT-XH phải đẩy mạnh sản

xuất và nâng cấp chất lượng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu đó địi hỏi phải có
nguồn nhân lực đảm bảo cho hoạt động sản xuất, sự cần thiết khách quan phát triển
nguồn nhân lực xuất phát từ nhu cầu về lao động của nền kinh tế thị trường, từ đó chất
lượng lao động phải ngày càng nâng lên, phải nâng cao trình độ trí tuệ và sức sáng tạo
của người lao động hay nói cách khác phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tạo ra
một đội ngũ lao động có trình độ ngày càng cao mới đáp ứng được nhu cầu của xã hội.
Khi kinh tế ngày càng phát triển thì chất lượng cuộc sống của con người cũng
được nâng cao, xã hội ngày càng văn minh, đòi hỏi con người phải thích ứng với sự phát
triển, người lao động cần phải nâng cao trình độ tri thức để đáp ứng nhu cầu phát triển
của hoạt động sản xuất. Có thể hiểu chính bản thân con người địi hỏi nâng cao hơn nữa
chất lượng cuộc sống, tất yếu nền kinh tế phải phát triển để đáng ứng, điều đó cần thiết
14


phải nâng cao trình độ nguồn nâng lực để đảm bảo cho sự phát triển của nền sản xuất mà
xã hội đang cần được đáp ứng.
Sự phát triển của nguồn nhân lực cịn là một tất yếu do tiến trình phát triển của
nền sản xuất xã hội, đặc biệt là sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học công nghệ,
yêu cầu khoa học của tính đồng bộ trong tiến trình phát triển. Đối với Việt Nam đang tiến
hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực tăng lên
khơng chỉ có ý nghĩa để sử dụng các thành tựu mới của khoa học công nghệ mà cịn có
điều kiện để sáng tạo ra các tư liệu lao động mới. Hơn thế q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa yêu cầu nguồn nhân lực phải có sự chuyển biến về chất từ lao động thủ cơng
sang lao động cơ khí và lao động trí tuệ.
Sự phân tích trên cho thấy vai trị quan trọng của nguồn nhân lực, việc nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là một tất yếu khách quan, là
xu thế tất yếu của quá trình phát triển KT_XH, là sự cần thiết khách quan đối với cả Việt
Nam nói chung và thành phố Châu Đốc nói riêng. Một nguồn nhân lực chất lượng cao là
nền tảng, là cơ sở để quyết định sự thành công hay thất bại trong công cuộc xây dựng và
phát triển đất nước. Hơn nữa nguồn nhân lực chất lượng cao còn là nhân tố khắc phục

được những hạn chế của đất nước về tài ngun thiên nhiên, mơi trường, vị trí địa lý. Là
cách duy nhất để đưa đất nước thoát khỏi cảnh nghèo nàn lạc hậu thúc đẩy kinh tế tăng
trưởng nhanh và bền vững.

1.2 Nguồn nhân lực ngành du lịch
1.2.1 Khái niệm về du lịch, vai trò ngành du lịch đối với sự phát triển
KT-XH
1.2.1.1 Khái niệm về du lịch
Tại Việt Nam, khái niệm Du lịch được nêu trong Luật Du lịch: “Du lịch là
các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên
của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một
khoảng thời gian nhất định” (QH nước CHXHCN Việt Nam, 2005).
Hoạt động du lịch có nguồn gốc hình thành từ lâu và phát triển rất nhanh.
Du lịch bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi một vòng.
15


Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia (từ ngày 21/8/1963 đến
ngày 05/9/1963) các chuyên gia đã định nghĩa: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ,
hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá
nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xun của họ hay ngồi nước họ với mục đích
hịa bình. Nơi họ đến khơng phải là nơi làm việc của họ” (Võ Xuân Hậu, 2010).
UNWTO đã đưa ra định nghĩa: “Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của
những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải
nghiệm hoặc trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; cũng như mục đích hành nghề
và những mục đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhưng khơng q một năm, ở bên
ngồi môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là làm
tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trường sống khác hẳn nơi
định cư.” (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, 2019).
Định nghĩa của Hội nghị quốc tế về thống kê du lịch ở Otawa, Canada diễn

ra vào tháng 6/1991: “Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơi ngồi mơi trường
thường xun (nơi ở thường xun của mình), trong một khoảng thời gian ít hơn khoảng
thời gian đã được các tổ chức du lịch quy định trước, mục đích của chuyến đi khơng phải
là để tiến hành các hoạt động kiếm tiền trong phạm vi vùng tới thăm” (Nguyễn Văn Đính
& Trần Thị Minh Hịa, 2006).
Giáo sư, tiến sĩ Hunziker và giáo sư, tiến sĩ Krapf – Hai người được coi là
đặt nền móng cho cho lý thuyết về cung du lịch đưa ra định nghĩa: “Du lịch là tập hợp
các mối quan hệ và các hiện tượng phát sinh trong các cuộc hành trình và lưu trú của
những người ngoài địa phương, nếu việc lưu trú đó khơng thành cư trú thường xun và
khơng dính dáng đến hoạt động kiếm lời” (Nguyễn Văn Đính & Trần Thị Minh Hòa,
2006).
Du lịch còn là một hệ thống tinh thần và vật chất trong đời sống xã hội, là
một loại hiện tượng KT - XH tổng hợp. Du lịch do ba yếu tố cơ bản là du khách, tài
nguyên du lịch và ngành du lịch cấu thành. Lữ hành và du lịch đã có từ lâu, trãi qua quá
trình phát triển lâu dài, trong các thời kỳ lịch sử khác nhau, hoạt động lữ hành và du lịch
có các hình thức biểu hiện và đặc trưng khác nhau.
16


Ở góc độ kinh tế, Du lịch là một ngành dịch vụ mang lại hiệu quả kinh tế
cao, với sự giao tiếp giữa ngành quản lý du lịch, nhân viên du lịch, tài nguyên du lịch
phục vụ cho nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi của khách du lịch.
Ở góc độ xã hội, Du lịch khơng chỉ đơn thuần là một hoạt động mà du lịch
còn mang lại cho du khách các giá trị về tinh thần như: nâng cao kiến thức về truyền
thống lịch sử, văn hóa dân tộc, các danh lam thắng cảnh. Ngoài ra, du lịch còn mang đến
cơ hội giao lưu giữa các dân tộc, giữa các địa phương, hay rộng hơn là cơ hội giao lưu
giữa các nước trên thế giới.
Ngành du lịch bao gồm các hoạt động dịch vụ và kinh doanh du lịch nhằm
cung cấp các hoạt động du lịch và các loại hình du lịch, vui chơi, giải trí như: vận
chuyển, lưu trú, ăn uống, mua sắm, giải trí, phương tiện hoạt động và các dịch vụ khác

cần thiết cho các cá nhân, gia đình hoặc nhóm đi đến những nơi xa nhà. Theo lĩnh vực
kinh doanh du lịch có thể phân loại thành các đại lý du lịch, các chuỗi cơ sở lưu trú, các
điểm danh lam thắng cảnh và vui chơi giải trí.
Như vậy, để có một định nghĩa tổng quát về du lịch phải bao gồm những
nội dung cơ bản như sau:
- Du lịch là sự di chuyển, lưu trú tạm thời bên ngồi mơi trường nơi sinh
sống của du khách (có khi là một người, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình) với nhiều mục
đích và nhiều nhu cầu khác nhau của họ.
- Du lịch là một hiện tượng KT-XH được đặc trưng bởi sự tăng nhanh về số
lượng, mở rộng phạm vi và cơ cấu dân cư tham gia vào quá trình du lịch.
- Du lịch là tổng hợp các hoạt động kinh doanh phong phú, đa dạng và
thường xuyên được thay đổi, nâng chất với mục tiêu nhằm đáp ứng các nhu cầu của du
khách.
Có rất nhiều loại hình du lịch, tùy theo điều kiện kinh tế của mỗi người và
tùy vào mục đích du lịch mà mọi người có thể lựa chọn cho mình các loại hình thức du
lịch khác nhau. Các loại hình du lịch có thể phân chia như sau:
Du lịch kết hợp với công việc: khách du lịch nhận được lời mời của đối tác
đến thăm viếng, hội nghị, học tập kinh nghiệp tại cơng ty, doanh nghiệp hoặc có thể là
17


một cơ quan nhà nước. Loại du lịch này không chỉ gói gọn ở một quốc gia, mà có thể
mang tính chất quốc tế, tuy loại hình này chiếm tỉ trọng không lớn, nhưng cùng với sự
tăng lên của sự giao lưu quốc tế hợp tác giữa các nước trên thế giới, số người có nhu cầu
sẽ tăng lên, vì vậy có thể xem đây là một hình thức du lịch quan trọng.
Du lịch kinh doanh: các doanh nhân đến một địa phương, một nước để tìm
hiểu thị trường, hợp tác ký kết giao dịch thương mại với các đối tác, loại hình này cũng
chiếm tỉ trọng khơng lớn, tuy nhiện doanh thu du lịch từ nhóm đối tượng doanh nhân này
thường cao hơn rất nhiều so với các du khách du lịch bình thường.
Du lịch thuần túy: du khách thường chọn du lịch đến những nơi họ chưa

từng đến thăm quan, hoặc họ chọn những nơi du lịch có phong cảnh thiên nhiên đẹp và
người dân địa phương thân thiện, vui vẻ, loại hình du lịch này chủ yếu là tham quan, nghỉ
ngơi, thư giãn, xả stress, với lượng khách chủ yếu là hộ gia đình, nhóm bạn bè, đồng
nghiệp. Đây chính là hình thức du lịch phổ biến nhất.
Du lịch kết hợp thăm viếng người thân: khách du sẽ kết hợp vừa thăm viếng
người thân vửa kết hợp du lịch tại chính địa phương nơi người thân sinh sống. Đây là một
hình thức du lịch đặc biệt, tuy nhiên số người du lịch theo hình thức này ngày càng tăng
vì tính thuận tiện của nó.
Du lịch lịch sử, văn hóa: đây là loại hình du lịch dành cho những người
thích tìm hiểu về lịch sử, văn hóa, cổ tích, văn học nghệ thuật, phong tục tập quán tại địa
điểm du lịch.
Việc xác định được thế mạnh, tiềm năng du lịch của địa phương chúng ta có
thể xác định được loại hình du lịch mà du khách sẽ chọn lựa, từ đó có thể xác định được
cơ cấu khách hàng, mục tiêu của điểm du lịch, tạo điều kiện đưa hoạt động ngành du lịch
ngày càng phát triển tốt nhất.
1.2.1.2 Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển KT-XH
Về mặt kinh tế:
Du lịch tham gia tích cực vào quá trình tạo nên thu nhập cho địa phương, vì
hoạt động du lịch địi hỏi phải có số lượng lớn hàng hóa, sản phẩm để phục vụ cho du

18


×