Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 2010 phục vụ định hướng phát triển đo thị quận hồng bàng, thành phố hải phòng đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.65 KB, 19 trang )

Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn
2000-2010 phục vụ định hướng phát triển đo
thị Quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
đến năm 2020

Vũ Thị Hoài Nam

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn Thạc sĩ ngành: Địa chính; Mã số: 60.44.80
Người hướng dẫn: PGS. TS. Phạm Quang Tuấn
Năm bảo vệ: 2012

Abstract: Trình bày cơ sở lý luận về sử dụng đất đô thị; mối quan hệ giữa biến động
sử dụng đất và phát triển đô thị; quy hoạch sử dụng đất đô thị; cơ sở xác định quy mô
đất đai trong việc định hướng phát triển đô thị. Thu thập tài liệu, số liệu về hiện trạng
sử dụng đất năm 2000, 2010 của quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Đánh giá
biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010. Phân tích quan hệ giữa hoạt động kinh tế
- xã hội và biến động sử dụng đất trong khu vực. Dự báo xu thế biến động sử dụng đất
của quận Hồng Bàng, thành phố hải Phòng đến 2020. Đề xuất định hướng sử dụng đất
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường quận Hồng Bàng, thành phố
Hải Phòng đến 2020. Xây dựng bản đồ định hướng sử dụng đất quận Hồng Bàng,
thành phố Hải Phòng đến năm 2020.

Keywords: Địa chính; Đất đai; Sử dụng đất; Phát triển đô thị; Hải Phòng

Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Hải Phòng là thành phố Cảng lâu đời, nằm ở vị trí trung tâm vùng duyên hải Bắc bộ,
là đầu mối giao thông quan trọng và cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc. Toàn thành phố
có 7 quận và 8 huyện, tổng diện tích đất tự nhiên của 7 quận là 26.012,62 ha chiếm 17% diện


tích đất tự nhiên toàn thành phố. Trong 7 quận, quận Hồng Bàng được coi là quận trung tâm
của thành phố Hải Phòng, nằm trong khu vực kinh tế thương mại sầm uất, đông dân cư, đồng
thời là nơi tập trung các cơ quan chính trị văn hóa của thành phố Hải Phòng, lợi thế đó tạo cho
Hồng Bàng những điều kiện vô cùng thuận lợi trong việc phát triển kinh tế, đưa Hồng Bàng
trở thành “điểm sáng” của thành phố Hải Phòng. Trong những năm gần đây, do ảnh hưởng
của sự gia tăng dân số, của cơ chế thị trường, tốc độ đô thị hóa, diện tích đất ở đô thị được mở
rộng nhanh chóng, cơ sở hạ tầng phát triển không đồng bộ, diện tích đất nông nghiệp bị thu

2
hẹp làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân và môi trường. Vì lẽ đó công tác quy
hoạch sử dụng đất đặt ra như một nhu cầu cấp bách nhằm nắm chắc, quản lý về sử dụng đất
hợp lý phục vụ tốt đời sống của nhân dân.
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, học viên đã chọn đề tài: “Đánh giá biến động sử
dụng đất giai đoạn 2000 – 2010 phục vụ định hướng phát triển đô thị Quận Hồng Bàng,
thành phố Hải Phòng đến năm 2020”
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất của quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
các năm 2000 và 2010 tiến hành đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 – 2010, làm
cơ sở đề xuất định hướng phát triển đô thị của quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng đến
năm 2020.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Điều tra, thu thập tài liệu, số liệu, bản đồ có liên quan đến khu vực nghiên cứu.
- Thu thập tài liệu, số liệu về hiện trạng sử dụng đất năm 2000, 2010 của quận Hồng
Bàng, thành phố Hải Phòng.
- Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010.
- Phân tích quan hệ giữa hoạt động kinh tế - xã hội và biến động sử dụng đất trong khu
vực.
- Dự báo xu thế biến động sử dụng đất của quận Hồng Bàng, thành phố hải Phòng đến
2020.
- Đề xuất định hướng sử dụng đất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi

trường quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng đến 2020.
- Xây dựng bản đồ định hướng sử dụng đất quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng
đến năm 2020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát
- Phương pháp kế thừa
- Phương pháp thống kê, so sánh
- Ph-¬ng ph¸p phân tích, đánh giá tổng hợp
- Phương pháp bản đồ vµ GIS
- Phương pháp điều tra xã hội học
5. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài luận văn gồm 3 chương:

3
Chương 1: Cơ sở lý luận về sử dụng đất đô thị, phân tích hiện trạng và biến động sử
dụng đất.
Chương 2: Phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng đất và biến động sử dụng đất quận
Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2000 - 2010.
Chương 3: Định hướng phát triển đô thị quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng đến
năm 2020.

4
Chng 1
C S Lí LUN V S DNG T ễ TH
1.1. Vn nghiên cứu hiện trạng s dng t và biến động sử dụng đất phục vụ
định h-ớng quy hoạch sử dụng đất đô thị.
1.1.1. Khỏi nim v ụ th v t ụ th:
a, Khỏi nim v ụ th:
Cú nhiu cỏch tip cn nghiờn cu ụ th, mi cỏch tip cn li a ra nh ngha khỏc
nhau v ụ th, di gúc nhỡn ca nhng nh khoa hc, nh nghiờn cu, ụ th c hiu theo

nhiu ngha khỏc nhau.
b, Khỏi nim t ụ th:
t ụ th c nh ngha l t ni thnh, ni th xó, th trn s dng xõy dng
nh , tr s c quan, t chc, c s t chc kinh doanh, c s h tng phc v li ớch
cụng cng, quc phũng, an ninh v vo cỏc mc ớch khỏc nhm phỏt trin kinh t xó hi
cho mt vựng lónh th. Ngoi ra, t ngoi thnh, ngoi th nu ó cú quy hoch c c
quan nh nc cú thm quyn phờ duyt phỏt trin ụ th cng c qun lý nh t ụ
th. Vic s dng t ụ th cú hiu qu nhiu hay ớt ph thuc vo cụng tỏc quy hoch
xõy dng.
1.1.2. Vn s dng t hin nay nc ta:
Vit Nam cú din tớch t nhiờn l hn 33 triu ha, ng th 59/200 quc gia, dõn s
khong 86 triu ngi, ng th 13/200 quc gia, vỡ vy bỡnh quõn din tớch t trờn u
ngi vo loi thp 3.840 m
2
/ngi (0,3 0,4 ha/ngi), ng th 135/200 quc gia trờn th
gii - bng mc 1/6 bỡnh quõn th gii, ng th 9 khu vc ụng Nam (ch trờn
Singapore).
Hn nhiu thp k qua, khụng ngoi quy lut, ú tỡnh trng s dng t nc ta cng
b nh hng nng n bi s gia tng dõn s - nhu cu lng thc - v cỏc yờu cu thit yu
khỏc. Nhiu khu vc ti nguyờn t ai b suy thoỏi mt cỏch nghiờm trng bi vic phỏ rng
v khai thỏc ba bói cỏc ti nguyờn rng v ti nguyờn khoỏng sn, hoc tỡnh trng ụ th hoỏ
nhanh chúng gia tng. Trong quỏ trỡnh cụng nghip húa, mt phn t cú kh nng cho sn
lng lng thc cao s b chuyn sang s dng vo mc ớch phi nụng nghip. Mt khỏc,
sn xut trong nụng nghip khụng mang li li nhun cao nh sn xut, kinh doanh trong
cụng nghip v dch v, phn ln lao ng s c chuyn t khu vc nụng nghip sang khu
vc phi nụng nghip; dõn c trong khu vc ụ th s tng nhanh v cú xu hng cao hn
trong khu vc nụng thụn

5
Nh vy, ngn chn tỡnh trng s dng lóng phớ ti nguyờn t do s thiu hiu bit

cng nh do chy theo li ớch trc mt ca ngi dõn gõy ra, Nh nc cn cú nhng quyt
nh hng dn c th v s dng t v qun lý t ai, sao cho ngun ti nguyờn ny cú th
c khai thỏc tt nht cho nhu cu ca con ngi hin ti v trong tng lai phc v phỏt
trin kinh t - xó hi mt cỏch cú hiu qu.
1.1.3. Vn s dng t ụ th:
Việc sử dụng đất tại các đô thị trong những năm qua rất nhiều bất cập. Nhỡn chung
cụng nghip chm phỏt trin nhng dõn s tng nhanh, c bit cỏc ụ th min Nam, vic
s dng t ụ th cha hp lý, phỏt trin thiu s cõn i cn thit theo cỏc chc nng ụ
th. Cụng tỏc qun lý t ụ th cha tht s cht ch, k cng. Hin tng ln chim, mua
bỏn chuyn nhng trỏi phộp cũn khỏ ph bin, nht l cỏc ụ th ln. Mt trong nhng ch
tiờu nh hng quan trng nht ỏnh giỏ mc ụ th hoỏ l dõn s ụ th. nc ta
s tng dõn s ton quc nh hng khụng tng xng vi mc ụ th hoỏ ng thi cng
th hin trỡnh kinh t cũn quỏ chm.
Thnh ph Hi Phũng l ụ th loi I trung tõm cp quc gia, din tớch t nhiờn c
phõn theo cỏc nhúm loi t nh sau: t nụng nghip chim 55,8%; t phi nụng nghip
chim 41,1%; t cha s dng chim 3,1%. Nhỡn chung t sn xut nụng nghip ca thnh
ph cú mc bỡnh quõn trờn khu nụng nghip t thp, song li cú ý ngha rt quan trng v
mt an sinh xó hi thnh ph vi trờn 55% dõn s sng nụng thụn, trong ú cú trờn 50% dõn
s nụng nghip. Nhng nm qua, hiu qu s dng t nụng nghip núi chung, t sn xut
nụng nghip núi riờng v c bn c s dng ỳng mc ớch, nhỡn chung hiu qu s dng
t cũn thp, c cu s dng t cũn cha hp lý, cũn tp trung vo cõy lng thc ch yu l
trng lỳa. t lõm nghip ó dc khụi phc, khoanh nuụi tỏi sinh din tớch rng b cht phỏ,
chuyn i mt s di tớch t rng phũng h sang t nụng nghip khụng phi l rng, trng
cõy n qu theo hỡnh thc nụng, lõm kt hp. i vi t ụ th, v tng th ang tng bc
phỏt trin v a vo s dng cú hiu qu bng thc hin cỏc d ỏn u t phỏt trin ụ th,
ci to, xõy dng ụ th. t ụ th s dng cũn thiu quy hoch, hoc cha theo quy hoch.
i vi t lm mt bng sn xut, kinh doanh phi nụng nghip, vic khai thỏc qu t ny
cng cha tht hiu qu, khụng ớt cỏc n v cũn mt bng trng, s dng t lóng phớ,
khụng ỳng quy hoch, chm a vo s dng hoc u t khụng hiu qu.
1.2. Mi quan h gia bin ng s dng t v phỏt trin ụ th:

1.2.1. Bin ng t ai:
Trong khong thi gian t nm 2000 n nay, tỡnh hỡnh s dng t ai trong ton quc
luụn bin ng (bin ng v loi hỡnh s dng t, v ch s dng t ) Nghiờn cu bin

6
động đất đai là xem xét quá trình thay đổi của diện tích đất đai thông qua thông tin thu thập
được theo thời gian để tìm ra quy luật và những nguyên nhân thay đổi từ đó có biện pháp sử
dụng đúng đắn với nguồn tài nguyên này. Như vậy để khai thác tài nguyên đất đai của một
khu vực có hiệu quả, bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá này và không làm suy thoái môi trường
tự nhiên thì nhất thiết phải nghiên cứu biến động của đất đai. Sự biến động đất đai do con
người sử dụng vào các mục đích kinh tế - xã hội có thể phù hợp hay không phù hợp với quy
luật của tự nhiên, cần phải nghiên cứu để tránh việc sử dụng đất đai có tác động xấu tới môi
trường sinh thái.
Biến động sử dụng đất đai được thể hiện rõ nét nhất qua quy mô biến động, mức độ biến
động và xu thế biến động. Đối với quỹ đất hiện có trên toàn quốc, việc biến động đất đai sẽ
gây nhiều tác động tới kinh tế, xã hội và môi trường
1.2.2. Đô thị hoá và sử dụng đất:
Chiến lược phát triển đô thị quốc gia là một bộ phận khăng khít, hữu cơ trong chiến lược
ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta.
Như vậy, trên góc độ toàn quốc, quá trình đô thị hoá và phát triển đô thị như là một sức
ép mang tính quy luật trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia. Trong quá trình đó
tài nguyên đất là một yếu tố quan trọng và quyết định hàng đầu.
Trong những năm qua, dưới tác động của nền kinh tế thị trường đất đai đã, đang và sẽ là
một thành phần to lớn trong kinh doanh, sản xuất, thương mại nói chung và thị trường bất
động sản nói riêng. Và điều đó rõ ràng là một bộ phận quỹ tài nguyên đất, đặc biệt là đất nông
nghiệp và lâm nghiệp được chuyển sang dùng cho xây dựng và phát triển đô thị. Đây là vấn
đề đang được quan tâm cho mọi quốc gia đặc biệt là các nước mà nền sản xuất nông nghiệp
đang đóng góp một tỷ trọng đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.
Nghiên cứu mức độ đô thị hóa của đô thị gắn với sử dụng đất đai đô thị nhằm định
hướng quy hoạch sao cho phù hợp với trình độ phát triển của xã hội.

1.2.3. Ý nghĩa thực tiễn của việc đánh giá biến động sử dụng đất đai:
Đánh giá biến động sử dụng đất đai có ý nghĩa rất lớn đối với việc sử dụng đất đai: Việc
đánh giá biến động của các loại hình sử dụng đất là cơ sở phục vụ cho việc khai thác tài
nguyên đất đai đáp ứng phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái.
Do đó đánh giá biến động sử dụng đất có ý nghĩa hết sức quan trọng, là tiền đề, cơ sở
đầu tư và thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài, để phát triển đúng hướng, ổn định trên tất cả
các lĩnh vực kinh tế - xã hội và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá của quốc gia.
1.3. Cơ sở khoa học cho viÖc ®Þnh h-íng ph¸t triÓn đô thị:
1.3.1. Quy hoạch sử dụng đất đai nói chung:

7
Quy hoạch sử đụng đất đai là việc khoanh định, phân bổ đất đai vào các mục đích sử
dụng sao cho phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững nền kinh tế- xã hội của đất nước đối
với từng giai đoạn. Quy hoạch sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và
pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có
hiệu quả cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất đai (khoanh định các mục đích và các
ngành) và tổ chức sử dụng đất như tư liệu sản xuất (các giải pháp sử dụng cụ thể) nhằm nâng
cao hiệu quả sản xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất bảo vệ môi trường.
1.3.2. Quy hoạch sử dụng đất đô thị:
1.3.2.1. Khái niệm về quy hoạch sử dụng đất đô thị:
Quy hoạch sử dụng đất đô thị là tổng thể các biện pháp kinh tế, kỹ thuật, sinh thái và
pháp chế để tổ chức sử dụng hợp lý đất đô thị. Nó là quá trình căn cứ vào yêu cầu đối với đất
cho sự phát triển các ngành kinh tế, các doanh nghiệp và chất lượng, tính thích nghi của bản
thân đất, tiến hành phân phối đất cho các ngành, các doanh nghiệp, điều chỉnh quan hệ đất,
xác định công dụng kinh tế khác nhau của các loại đất, sắp xếp hợp lý đất đô thị và sắp xếp
tương ứng các tư liệu sản xuất khác và sức lao động có quan hệ với sử dụng đất.
1.3.2.2. Nhiệm vụ của quy hoạch sử dụng đất đô thị:
Trong đô thị mức độ hợp lý của việc sử dụng đất đô thị có ảnh hưởng tất yếu đối với
mức độ của hiệu suất sử dụng đất và hiệu quả lao động. Vì vậy nhiệm vụ cơ bản của quy
hoạch sử dụng đất đô thị là tổ chức sử dụng hợp lý đất đô thị với các nội dung sau:

- Điều tra, nghiên cứu, phân tích tổng hợp điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, thực trạng
sử dụng đất.
- Nắm rõ số lượng và chất lượng đất đai làm căn cứ chuẩn xác để tiến hành phân phối
và điều chỉnh cơ cấu sử dụng đất.
- Phân phối hợp lý quỹ đất đô thị cho các nhu cầu sử dụng đất phù hợp với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất và các tư liệu sản xuất khác. Ngoài mục đích tăng trưởng kinh tế,
còn phải chú ý phòng ngừa hậu quả của việc sử dụng không tốt các loại đất, gây ra cho môi
trường sinh thái.
1.3.2.3. Nguyên tắc cơ bản trong quy hoạch sử dụng đất đô thị:
Quy hoạch sử dụng đất đô thị tuân theo tất cả các nguyên tắc trong quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất nói chung. Ngoài ra nó cũng có các nguyên tắc riêng trong sử dụng đất đô thị. Đó
là:
a, Nguyên tắc phân công khu vực của việc quy hoạch sử dụng đất đô thị:
b, Nguyên tắc lựa chọn vị trí khu vực:

8
c, Nguyên tắc quy mô thích hợp của việc sử dụng đất đô thị:
d, Nguyên tắc hiệu quả tổng hợp của sử dụng đất đô thị:
Vì vậy, khi xác định quy hoạch sử dụng đất đô thị cần phải tuân theo tất cả các nguyên tắc
trên. Phương án quy hoạch sử dụng đất đô thị có tính khả thi là một phương án nhằm nâng cao
hiệu quả kinh tế, hiệu quả sinh thái, đảm bảo mục tiêu chiến lược phát triển của đô thị, là
phương án tối ưu hoá hiệu quả xã hội.
1.3.2.4. Nội dung chủ yếu của quy hoạch sử dụng đất đô thị:
Quy hoạch sử dụng đất đô thị thực chất là quá trình xác định vị trí, quy mô đất đai cho
từng chức năng của đô thị. Quá trình này cần phải dựa trên yêu cầu cụ thể đối với từng chức
năng như sau:
- Đất xây dựng các khu ở:
- Khu trung tâm các công trình công cộng:
- Đối với đất khu công nghiệp:
- Đất kho tàng:

- Đất cây xanh và thể dục thể thao:
- Mạng lưới giao thông và kỹ thuật hạ tầng:
- Đất vùng ngoại ô:

1.4. Cơ sở xác định quy mô đất đai trong việc ®Þnh h-íng ph¸t triÓn đô thị:
Trong thiết kế lập quy hoạch sử dụng đất phải xác định được các yếu tố cơ bản quyết
định đến sự hình thành và phát triển đô thị. Đó là: xác định tính chất đô thị, quy mô dân số đô
thị, quy mô tố chức đất đai
1.4.1. Xác định tính chất đô thị:
1.4.2. Xác định quy mô dân số đô thị:
1.4.3. Xác định quy mô và tổ chức đất đai xây dựng đô thị:
1.4.4. Các chỉ tiêu đất đai quy định đối với các khu chức năng trong đô thị:
Chƣơng 2
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT QUẬN
HỒNG BÀNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN 2000 -2010
2.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trƣờng quận
Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.
2.1.1. Vị trí địa lý:
Hồng Bàng là quận trung tâm thành phố, nằm trong khu vực kinh tế, thương mại
sầm uất, dân cư đông đúc, đồng thời là nơi tập trung các cơ quan chính trị-văn hóa của thành

9
ph Hi Phũng, cú din tớch t nhiờn: 14,5 km
2
, dõn s (theo thng kờ nm 2010 do qun
Hng Bng v 2 xó cung cp): 130.443 ngi; cú v trớ a lý nh sau:
- Phớa Bc giỏp sụng Cm v huyn Thu Nguyờn Phớa Nam giỏp qun Lờ Chõn
- Phớa ụng giỏp qun Ngụ Quyn Phớa Tõy v Tõy Nam giỏp huyn An Dng.
Phm vi hnh chớnh: gm 11 phng: H Lý, Minh Khai, Hong Vn Th, Phan Bi
Chõu, Phm Hng Thỏi, Quang Trung, Quỏn Toan, Hựng Vng, S Du, Thng Lý, Tri

Chui v mt phn xó An ng v Nam Sn thuc huyn An Dng.
Vi v trớ a lý v giao thụng thun tin, qun Hng Bng cú nhng iu kin vụ cựng
thun li trong phỏt trin qun Hng Bng thnh trung tõm thng mi, dch v, du lch
ca thnh ph, phỏt trin ng b h tng ụ th, khai thỏc cú hiu qu cỏc tim nng, li th
phỏt trin thng mi, dch v. ng thi cú thun li trong vic giao lu phỏt trin kinh t,
vn hoỏ, xó hi vi cỏc huyn trong tnh v cỏc tnh bn, c bit i vi vựng tam giỏc kinh
t trng im phớa Bc l H Ni - Hi Phũng - Qung Ninh.
2.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo:
Hng Bng l mt qun thuc vựng ng bng Bc b, t ai ch yu do sụng bin bi
p m thnh. Do s bi p khụng u nờn a hỡnh cú ni cao, cú ni thp xen k nhau,
chờnh cao trung bỡnh ca qun dao ng t 0,7 n 0,3 m. Nhỡn chung qun Hng Bng cú
nn a hỡnh khỏ bng phng, thun li cho vic xõy dng h tng cỏc ngnh cụng nghip, tiu
th cụng nghip, du lch - dch v. Khu vc nghiờn cu cú a hỡnh tng i bng phng ch
yu l t v mt vi khu vc t nụng nghip.
2.1.3. Đặc điểm khí hậu, thủy văn:
* Khớ hu:
Mang tớnh nhit i giú mựa, cú mựa hố núng m, ma nhiu, mựa ụng lnh ớt ma v
chu nh hng ca khớ hu chuyn tip gia khớ hu vựng ng bng ven bin vi khớ hu
vựng i nỳi ụng bc. Nhit trung bỡnh nm khong 23
0
C, thỏng cú nhit thp nht
khong 12
0
C, nhit cao nht l 35 - 37
0
C, lng ma trung bỡnh t 1.878 mm/nm, nhng
trong mựa hố chim ti 85% so vi c nm. Qun Hng Bng thuc vựng cú mt sụng
tng i ln trong vựng ng bng Bc b, hng chy ch yu l Tõy Bc- ụng Nam; õy
l iu kin thun li phỏt trin giao thụng ng thy ca qun.
* Thy vn:


10
- Nguồn nước mặt: Được cung cấp bồi hệ thống sông, hồ, ao được phân bố khắp
các vùng trong quận; do đó nguồn nước mặt của quận khá dồi dào, đủ cung cấp cho nhu
cầu về nước trong sản xuất và nước sinh hoạt của nhân dân.
- Nước ngầm: Hiện nay chưa có tài liệu thống kê đầy đủ về nguồn nước ngầm,
song quan sát cho thấy ở đồng bằng ven sông, nguồn nước này chỉ ở độ sâu khoảng 5m
đến 7m chất lượng nước.
2.1.4. §Æc ®iÓm thæ nh-ìng vµ tµi nguyªn ®Êt
Theo nguồn gốc phát sinh: đất quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng được phân thành 3
nhóm đất chính:
+ Đất cát
+ Đất phù sa
+ Đất phèn
2.1.5. Thực trạng môi trường:
Với đặc điểm là quận trung tâm có nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ nằm xen kẽ
trong các khu dân cư, do tính chất sản xuất với thiết bị cũ, sự hiểu biết về các giải pháp khống
chế ô nhiễm còn hạn chế, tuy sản xuất không lớn, lượng thải phát sinh không nhiều nhưng lại
gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt của các gia đình xung quanh nhất là vào giờ
cao điểm trưa và tối. Trong quá trình đô thị hóa các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất điều
kiện vật chất chật hẹp, trên địa bàn quận chưa có quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp
tập trung theo quy mô vừa và nhỏ để di chuyển các cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân cư vào khu
tập trung. Một số hồ điều hòa đang tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội:
2.2.1.Đặc điểm dân cư, lao động và việc làm:
2.2.2. Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội:
2.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2000 quận Hồng Bàng:
2.3.1. Đặc điểm chung:
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2000 quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng có tổng
diện tích tự nhiên là 1441,74 ha được chia thành 3 nhóm đất, gồm:

- Đất nông nghiệp: 403,82 ha, chiếm 280% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất phi nông nghiệp: 1029,73 ha, chiếm 71,42% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Đất chưa sử dụng: 8,19 ha, chiếm 0,58% tổng diện tích đất tự nhiên.
2.3.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất quận Hồng Bàng năm 2000:
2.3.2.1. Đất nông nghiệp:

11
Diện tích đất nông nghiệp năm 2000 là 403,82 ha chiếm 28% tổng diện tích tự nhiên.
Trong đó:
+ Đất sản xuất nông nghiệp là 348,39 ha chiếm 24,15% diện tích đất nông nghiệp,
trong đó: diện tích đất trồng cây hàng năm chiếm 17,6% (253,64 ha), diện tích đất trồng câu
lâu năm chiếm 6,55% (94,75 ha).
+ Đất nuôi trồng thủy sản là 55,43 ha chiếm 3,85% diện tích đất nông nghiệp.
2.3.2.2. Đất phi nông nghiệp:
Diện tích đất nông nghiệp năm 2000 là 1029,73 ha chiếm 71,43% tổng diện tích tự
nhiên. Trong đó:
- Đất ở đô thị là 164,73 ha chiếm 11,43% diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất chuyên dùng là 600,47 ha chiếm 41,65% diện tích đất phi nông nghiệp, trong đó:
+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp là 13,53 ha chiếm 0,95% diện tích đất
chuyên dùng.
+ Đất quốc phòng là 23,83 ha chiếm 1,66% diện tích đất chuyên dùng.
+ Đất an ninh là 2,63 ha chiếm 0,18% diện tích đất chuyên dùng.
+ Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là 275,27 ha chiếm 19,08% diện tích đất
chuyên dùng.
+ Đất có mục đích công cộng là 285,21 ha chiếm 19,78% diện tích đất chuyên dùng.
- Đất tôn giáo tín ngưỡng là 3,81 ha chiếm 0,26% diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất nghĩa trang, nghĩa đia là 6,08 ha chiếm 0,42% diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng là 254,64 ha chiếm 17,66% diện tích đất phi
nông nghiệp.
2.3.2.3. Đất chưa sử dụng: Diện tích đất chưa sử dụng năm 2000 là 8,19 ha chiếm

0,57% diện tích đất tự nhiên.
2.4. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010 quận Hồng Bàng:
2.4.1. Đặc điểm chung:
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng có tổng
diện tích tự nhiên là 1444,04 ha được chia thành 3 nhóm đất, gồm:
- Đất nông nghiệp: 143,57 ha, chiếm 9,94% tổng diện tích đất tự nhiên
- Đất phi nông nghiệp: 1298,43 ha, chiếm 89,91% diện tích tự nhiên
- Đất chưa sử dụng: 2,04 ha, chiếm 0,14% diện tích tự nhiên.
2.4.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2010 quận Hồng Bàng:
2.4.2.1. Đất nông nghiệp:

12
Diện tích đất nông nghiệp năm 2010 là 143,57 ha chiếm 9,94% tổng diện tích tự
nhiên. Trong đó:
* Đất sản xuất nông nghiệp là 133,86 ha chiếm 9,26% diện tích đất nông nghiệp (gồm
đất trồng lúa là 125,26 ha, đất trồng cây hàng năm 8,6 ha).
* Đất nuôi trồng thủy sản là 9,71 ha chiếm 0,68% diện tích đất nông nghiệp.
Như vậy, diện tích đất nông nghiệp đến năm 2010 không còn nhiều, do tốc độ đô thị
hóa nên quỹ đất nông nghiệp ngày càng giảm.
2.4.2.2. Đất phi nông nghiệp:
Diện tích đất nông nghiệp năm 2010 là 1298,43 ha chiếm 89,91% tổng diện tích tự
nhiên. Trong đó:
- Đất ở đô thị là 279,98 ha chiếm 19,38% diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất chuyên dùng là 746,08 ha chiếm 51,66% diện tích đất phi nông nghiệp, trong đó:
+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp là 15,75 ha chiếm 1,09% diện tích đất
chuyên dùng.
+ Đất quốc phòng là 34,87 ha chiếm 2,41% diện tích đất chuyên dùng.
+ Đất an ninh là 3,03 ha chiếm 0,21% diện tích đất chuyên dùng.
+ Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là 397,10 ha chiếm 27,5% diện tích đất
chuyên dùng.

+ Đất có mục đích công cộng là 295,33 ha chiếm 20,44% diện tích đất chuyên dùng.
- Đất tôn giáo tín ngưỡng là 3,95 ha chiếm 0,27% diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất nghĩa trang, nghĩa đia là 5,51 ha chiếm 0,38% diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng là 262,91 ha chiếm 18,2% diện tích đất phi
nông nghiệp.
Như vậy, đất ở đô thị tại quận Hồng Bàng so với năm 2000 đã tăng lên đáng kể, tốc độ
đô thị hóa ngày càng thể hiện rõ rệt.
2.4.2.3. Đất chưa sử dụng:
Diện tích đất chưa sử dụng năm 2010 là 2,04 ha chiếm 0,14% diện tích đất tự nhiên.
2.5. Đánh giá tình hình biến động về sử dụng đất quận Hồng Bàng giai đoạn 2000 -
2010:
2.5.1. Đất nông nghiệp: Diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn quận Hồng Bàng là
143,57 ha giảm so với năm 2000 là 260,25 ha.

13
2.5.2. Đất phi nông nghiệp: Diện tích đất phi nông nghiệp trên địa bàn quận Hồng
Bàng là 1.298,43 ha tăng so với năm 2000 là 268,7 ha.
2.5.3. Đất chưa sử dụng: Diện tích đất chưa sử dụng trên địa bàn quận Hồng Bàng là
2,04 ha giảm so với năm 2000 là 6,15 ha.
Chương 3
ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT QUẬN HỒNG BÀNG,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2020
3.1. Đánh giá chung về tiềm năng đất đai của quận Hồng Bàng:
Quận Hồng Bàng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch 1/2000 theo quyết
định số 2230/QĐ-UB ngày 09/12/1999 về việc “phê duyệt quy hoạch chi tiết quận Hồng Bàng
và phần mở rộng về xã An Đồng và một phần xã Nam Sơn huyện An Dương”, tạo một bước
đột phá trong công tác phát triển đất đai, đô thị của quận. Hiện quận Hồng Bàng đang tiếp tục
hoàn chỉnh quy hoạch quận và phần mở rộng sang huyện An Dương từ nay cho đến năm 2025
và định hướng đến năm 2050. Đây là thuận lợi lớn cho quận trên mọi phương diện về phát
triển đô thị, tuy nhiên cũng không ít bất cập trong công tác quản lý đất đai.

3.2. Phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quận Hồng Bàng,
thành phố Hải Phòng đến năm 2020:
3.2.1. Phƣơng hƣớng:
Phát huy thế mạnh về vị trí địa lý, quỹ đất đai, tiềm năng du lịch, nguồn nhân lực và
những nét văn hoá truyền thống, rút kinh nghiệm thực tiễn của những đô thị đi trước để xây
dựng cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm đưa nền kinh tế của thành phố phát triển nhanh, mạnh, bền
vững theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Gắn sản xuất, tiêu thụ hàng hoá với các địa phương trong, ngoài tỉnh, và khu vực. Mở
rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách thu hút
nguồn lực từ bên ngoài. Tận dụng những cơ hội để phát triển mạnh kinh tế đối ngoại, mở rộng
các hình thức thu hút nguồn lực từ bên ngoài, kể cả hình thức đầu tư trực tiếp, gián tiếp… Mở
rộng thị trường xuất khẩu, tăng khả năng xuất khẩu của các mặt hàng đã chế biến; tăng sức
cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ, đưa thành phố trở thành đầu tàu kéo cả thành phố Hải Phòng
về phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa và ổn định chính trị.
Lồng ghép các mục tiêu về phát triển kinh tế với các mục tiêu xã hội và môi trường,
đưa thành phố phát triển theo mô hình bền vững. Phấn đấu để thành phố có một nền kinh
tế phát triển, các mục tiêu công bằng xã hội, người dân có công ăn việc làm, được chăm lo
về y tế, giáo dục. Môi trường sinh thái được đảm bảo và cải thiện.
3.2.2. Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của quận Hồng Bàng:

14
Xây dựng quận Hồng Bàng thành trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch của thành phố,
phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng đô thị, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của địa
phương, khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế phát triển thương mại, dịch vụ góp phần bảo
vệ môi trường, nâng cao đời sống vật chất của nahan dân, đảm thời đảm bảo an ninh quốc
phòng, ổn định chính trị. Xây dựng và phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch gắn với việc giữ
gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
3.3. Dự báo xu thế biến động sử dụng đất của quận Hồng Bàng, thành phố Hải
Phòng giai đoạn 2010 – 2020:
Việc đánh giá biến động sử dụng đất là cơ sở khai thác tài nguyên đất đai phục vụ mục

đích kinh tế - xã hội có hiệu quả và bảo vệ môi trường sinh thái. Do đó đánh giá biến động sử
dụng đất có ý nghĩa hết sức quan trọng, là tiền đề để sử dụng đất đai đúng hướng, ổn định trên
tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội. Qua phân tích biến động sử dụng đất trong giai đoạn 2000
- 2010 ta thấy sự tăng giảm của các loại hình sử dụng đất theo chiều hướng tích cực và phù
hợp với thực trạng và quy luật phát triển xã hội. Đó là đất nông nghiệp ngày càng giảm và có
xu hướng không còn, đất ở và đất chuyên dùng có xu hướng tăng. Sự tăng đều đặn hàng năm
của đất chuyên dùng để đáp ứng kịp thời với sự phát triển kinh tế - xã hội của quận Hồng
Bàng, thành phố Hải Phòng.
3.4. Đề xuất định hƣớng sử dụng đất quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng đến
2020:
3.4.1. Quan điểm sử dụng đất:
Từ kết quả đánh giá hiện trạng và biến động sử dụng đất, tiềm năng đất đai quận Hồng
Bàng, thành phố Hải Phòng, đề tài đưa ra quan điểm sử dụng đất đến năm 2020 của quận
Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng như sau:
1. Hiện trạng sử dụng đất, tận dụng tối đa cơ sở hạ tầng sẵn có. Tránh chuyển đổi mục
đích sử dụng đất tràn lan, chưa cần thiết theo tư duy nóng vội, muốn đi tắt, đón đầu. Cần sử
dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, thường xuyên đầu tư, bảo vệ, bồi bổ đất theo quan điểm phát
triển bền vững.
2. Sử dụng đất phải phù hợp với chiến lược CNH - HĐH, đáp ứng nhu cầu sử dụng đất
cho các mục đích phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng trên địa bàn nhưng đồng thời
phải bảo vệ môi trường sinh thái, nguồn nước, các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
3. Khai thác triệt để quỹ đất chưa sử dụng để đưa vào sản xuất, sử dụng nguồn tài
nguyên đất một cách tiết kiệm và có hiệu quả cao nhất.
4. Kết cấu hạ tầng cần ưu tiên đi trước một bước tạo điều kiện cho các ngành, các lĩnh
vực phát triển, do đó cần ưu tiên bố trí đủ đất đai cho phát triển giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát

15
nước, nhưng phải hết sức tiết kiệm đất đai theo hướng bê tông hoá kênh mương, bê tông
hoá, nhựa hoá đường giao thông. Bố trí đủ đất cho phát triển hạ tầng xã hội như đất cho sự
nghiệp giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, văn hoá thông tin, y tế, trên tinh thần tiết kiệm và

đem lại hiệu quả cao.
5. Hạn chế chuyển đổi đất nông nghiệp có hiệu quả cao sang mục đích sử dụng khác,
đảm bảo vững chắc ANLT và chất lượng đời sống người nông dân. Đối với đất sản xuất nông
nghiệp, chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tạo bước chuyển biến nền nông
nghiệp, theo hướng hiện đại hoá, đa dạng hoá sản phẩm và đa dạng hoá cơ cấu kinh tế nông
thôn. Phát triển nông nghiệp theo hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thâm canh,
tăng vụ; thực hiện chương trình chuyển một phần diện tích đất nông nghiệp sang trồng cây có
giá trị kinh tế cao theo đúng chủ trương của tỉnh.
6. Bố trí xây dựng khu dân cư, hệ thống dịch vụ thương mại phục vụ đời sống người
dân theo hướng văn minh hiện đại nhưng vẫn bảo tồn các giá trị truyền thống và bản sắc văn
hóa dân tộc nhằm đảm bảo giá trị cuộc sống và tạo điều kiện để cư dân thành phố phát triển
toàn diện.
3.4.2. Đề xuất định hướng sử dụng đất của quận Hồng Bàng
Định hướng sử dụng đất đai của quận Hồng Bàng đến năm 2020 phải xuất phát từ đặc
điểm, tình hình sử dụng đất của quận trong những năm qua, phải bảo đảm thực hiện các mục
tiêu chung, mục tiêu cụ thể chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của quận, của thành phố, đáp
ứng nhu cầu sử dụng đất của các ngành kinh tế, trên cơ sở đó phát huy hiệu quả tiềm năng sử
dụng đất, định hướng đất đai của quận phù hợp với định hướng sử dụng đất đai của toàn thành
phố.
Theo quy hoạch chung của quận đang được điều chỉnh, tổng diện tích đất toàn quận là
2151,41 ha, trong đó diện tích đất tự nhiên của 11 phường trong quận là 1440,10 ha, diện tích
nghiên cứu mở rộng thêm một phần xã An Đồng và Nam Sơn thuộc huyện An Dương là
711,31 ha
Định hướng sử dụng đất quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng đến năm 2020 được
xây dựng trên cơ sở phân tích điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, cơ sở
hạ tầng, hiện trạng sử dụng đất các năm 2000, 2010 và biến động sử dụng đất giai đoạn 2000
– 2010, đánh giá tiềm năng đất đai của quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng. Định hướng
sử dụng đất quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng cần phải phù hợp với chiến lược CNH -
HĐH và chủ trương bảo vệ đất nông nghiệp để đảm bảo ANLT và phát triển bền vững của
Đảng và Chính phủ. Bên cạnh đó định hướng này cũng cần phải tương xứng và đồng bộ với


16
định hướng phát triển của thành phố Hải Phòng cũng như vùng Đồng bằng châu thổ sông
Hồng.
3.5. Đề xuất giải pháp thực hiện
3.5.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách :
3.5.2. Giải pháp thu hút đầu tư:
3.5.3. Giải pháp công nghệ:
3.5.4. Giải pháp về công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý đất đai
3.5.5. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực, nâng cao hiệu quả quản lý, chỉ đạo, điều
hành

́
T LUÂ
̣
N VÀ KIẾN NGHỊ

1. Quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng là trung tâm văn hóa , chính trị, kinh tế - xã
hội, vơ
́
i có diện tích tự nhiên: 145km
2
, dân số (theo thống kê năm 2010 do quận Hồng Bàng
và 2 xã cung cấp: 130.443 người); có vị trí thuận lợi giao lưu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội
với các huyện khác trong tỉnh và với các tỉnh bạn. Có nhiều lợi thế về điều kiện địa hình, nguồn
nươ
́
c, hạ tầng cơ sở, nguồn nhân lư
̣
c va

̀
trình độ dân trí nhưng cũng đang chịu những áp lực lớn
về gia tăng dân số, về quy
̃
đất cho xây dư
̣
ng công nghiê
̣
p, đô thi
̣
va
̀
ha
̣
tầng cơ sơ
̉
.
2. Hiện tại quỹ đất tự nhiên của toàn quận 1444,04 ha, qua phân tích tình hình biến động
sử dụng đất cho thấy giai đoạn 2000 - 2010 đất nông nghiệp có xu hướng giảm dần để chuyển
sang các mục đích chuyên dùng và đất ở, đất phi nông nghiệp tăng. Nhìn chung đã đáp ứng
được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương phù hợp với xu thế biến động đất đai
trong thời kỳ đổi mới và phát triển.
3. Trên cơ sở điều tra phân tích điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế - xã hội, hiện trạng
sử dụng đất, biến động sử dụng đất của quận Hồng Bàng, quy hoạch tổng thể của thành phố
và mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên đất phục vụ phát triển bền vững, học viên đã dự báo
biến động sử dụng đất của quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng đến năm 2020.
4. Phương án của đề tài đề xuất có thể là tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý
trong việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng.

References

01. Nguyễn Văn Ân (1997), Sông ngòi Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
02. Ban Thường vụ thành phố Hải Phòng, Thông báo số 84-TB/TU ngày 11 tháng 8
năm 2006 về quy hoạch điều chỉnh mở rộng không gian thành phố Hải Phòng.
03. Nguyễn Thế Bá (2009), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.

17
04. Đào Đình Bắc (2002), Các phương pháp quy hoạch đô thị, NXB Thế giới, Hà
Nội.
05. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2000), Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 07.04.
Nghiên cứu biến động môi trường do thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, các
biện pháp kiểm soát đảm bảo phát triển bền vững vùng đồng bằng sông hồng, Hà Nội.
06. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp
(1995), Báo cáo đề tài KT 02-08: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất ở nước ta theo quan
điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
07. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), “Thông tư số 28/2004/TT - BTNMT hướng dẫn
thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất”, Công
báo, số (11 + 12), Hà Nội.
08. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2004), Thông tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày
01/11/2004 về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
09. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), “Quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch sử
dụng đất, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện”, Công báo, (số 27 + 28), Hà Nội.
10. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), “Quyết định số 22/2007/QĐ - BTNMT ban hành
quy định về thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất”, Công báo, (số 847 + 848), Hà
Nội.
11. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), “Quyết định số 23/2007/QĐ - BTNMT ban hành
ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất”, Công báo, (số
847 + 848), Hà Nội.
12. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), “Quyết định số 04/2008/QĐ - BTNMT ban hành
quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường”, Công báo, (số 435 + 436), Hà Nội.

13. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), “Thông tư số 05/2008/TT - BTNMT hướng dẫn
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ
môi trường”, Công báo, (số 191 + 192), Hà Nội.
14. Bộ Xây dựng (2006), “Thông tư số 20/2005/TT - BXD hướng dẫn quản lý cây xanh đô
thị”, Công báo, (số 9 + 10), Hà Nội.
15. Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội.
16. Bộ Xây dựng (2008), “Thông tư số 04/2008/TT - BXD hướng dẫn quản lý đường đô
thị”, Công báo, (số 165 + 166), Hà Nội.

18
17. Bộ Xây dựng (2008), “Quyết định số 04/2008/QĐ - BXD về việc ban hành Quy chuẩn
kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng”, Công báo, (số 233 + 234), Hà Nội.
18. Bộ Xây dựng (2008), “Thông tư số 19/2008/TT - BXD hướng dẫn thực hiện việc lập,
thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch khu công nghiệp, khu kinh tế”, Công báo,
(số 630 + 631), Hà Nội.
19. Đỗ Hậu, Nguyễn Đình Bổng (2005), Quản lý đất đai và bất động sản đô thị, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
20. Nguyễn Cao Huần. Tập bài giảng sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất. Hà Nội, 2000.
21. Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
22. Đàm Trung Phường (1995), Đô thị Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội.
23. Quốc hội (2004), Luật đất đai 2003, NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.
24. Đoàn Công Quỳ. Giáo trình quy hoạch đất đai, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội,
Hà Nội.
25. Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 10/1998/QĐ - TTg phê duyệt định hướng
quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
26. Trần Văn Tuấn. Tập bài giảng quy hoạch sử dụng đất.
27. Viện điều tra quy hoạch đất đai (1998), Cơ sở khoa học về quy hoạch sử dụng đất đai,
Hà Nội.
28. Đặng Hùng Võ (2005). Hội thảo “Sử dụng tài nguyên đất ở Việt Nam với định cư đô thị

và nông thôn”.
29. Nghị quyết số 32/NQ-TW ngày 05/8/2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển
thành phố Hải Phòng trong thời lỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
30. Nghị quyết số 12/QĐ-ĐH của Đại hội lần thứ XIV Đảng bộ thành phố Hải Phòng
nhiệm kỳ 2010 – 2015.
31. Nghị quyết số 0007-NQ/QU ngày 12/11/2006 của Ban chấp hành Đảng bộ Quận; Đại
hội XXI Đảng bộ quận và Nghị quyết Đại hội X Đảng bộ cơ quan UBND quận.
32. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố đến năm 2010 đã được
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 288/QĐ-TTg ngày 06/5/1996 và báo cáo rà soát
bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hải Phòng đến
năm 2020.
33. Quy hoạch chi tiết quận Hồng Bàng và phần mở rộng tỉ lệ 1/2000 đã được UBND
thành phố Hải Phòng phê duyệt tại Quyết định số 2230/QĐ-UB ngày 09/2/1999.

19
34. Kết quả công tác rà soát đất đai trên địa bàn quận Hồng Bàng theo Quyết định số
126/QĐ-UBND ngày 22/2/2012 của UBND quận Hồng Bàng.

×