Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Bài giảng sỏi tiết niệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.63 KB, 52 trang )

SỎI TIẾT NIỆU


Dịch tễ học

• Bệnh lý thường gặp, tiêu tốn chi phí điều trị, thườ






Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần: 3,8% (1970s) � 8.8%(2000s) ở Hoa Kỳ
Nguy cơ mắc bệnh trong đời: nam 19%; nữ 9%
Tại Việt Nam: 40- 60% bệnh nhân tại khoa tiết niệu
2 triệu lượt khám/năm
Tiêu tốn 5 tỷ USD/năm




Các nghiên cứu khơng đối chứng: 30 – 50% tái phát sau 5 năm
Các nghiên cứu có đối chứng: 2 – 5%/năm đối với sỏi calci oxalate

• Vẫn cịn tranh cãi về nguy cơ tái phát


Phân loại


Đa số là sỏi chứa calci




Bệnh sinh


Sự q bão hịa

• Nồng độ một chất đủ cao để tạo thành tinh thể



Nồng độ calci, oxalate, phosphate niệu thường đạt mức quá bão hòa
Các chất ức chế (quan trọng nhất là citrate) ngăn ngừa tạo thành tinh thể

Calci
Oxalate
phosphate

citrate


Vị trí hình thành sỏi ban đầu

• Các tinh thể calci phosphate lắng đọng tại phần mỏng quai henle sau đó đi xun qua biểu mơ nhú thận � vị trí lắng
đọng tinh thể




Các tinh thể calci oxalate lắng đọng tại đỉnh của nhú thận (mảng Randall)

Tinh thể calci phosphate lắng đọng tại vị trí tắc ống thận bởi chính tinh thể calci phosphate.

� sỏi hình thành một thời gian dài trước khi phát hiện


Các yếu tố nguy cơ tạo sỏi

• Chế độ ăn

• Calci
• Oxalate
• Đồ uống
• Khác

• Các yếu tố khơng thuộc chế độ ăn
• Nước tiểu
• Calci niệu
• Oxalate niệu
• Citrate niệu
• Uric niệu
• pH

• Yếu tố di truyền

• Tăng oxalate niệu tiên phát
• Cystine niệu


Chế độ ăn


Tăng nguy cơ tạo sỏi







Đạm động vật
Oxalate
Natri
Fructose
Sucrose

Giảm nguy cơ tạo sỏi
Calci





Kali
Phytate


Lượng calci trong chế độ ăn

• Chế độ ăn giàu calci giúp giảm nguy cơ tạo sỏi




Giúp giảm hấp thu oxalate từ ruột
Chống chỉ định áp dụng chế độ ăn hạn chế calci




gắn oxalate nếu uống trong bữa ăn
Lượng cung cấp quá nhiều tăng calci niệu

• Tuy nhiên, viên uống bổ sung calci làm tăng nguy cơ tạo sỏi


Oxalate trong chế độ ăn

• Oxalate niệu là kết quả của oxalate nội sinh và trong chế độ
ăn





Chế độ ăn giàu oxalate chỉ là một yếu tố nguy cơ nhỏ
Oxalate niệu là yếu tố nguy cơ lớn
Sự hấp thu oxalate ở người sỏi thận cao hơn người không tạo
sỏi thận

� Tránh cung cấp nhiều oxalate trong chế độ ăn



Lượng dịch cung cấp

• Nguy cơ tạo sỏi tăng khi thể tích nước tiểu giảm



< 1l nước tiểu/24 giờ nguy cơ tăng gấp đơi
Uống đủ nước giảm tạo sỏi

• Caphe, trà, bia, rượu, nước cam có thể giảm nguy cơ tạo sỏi
• Thức uống có đường có thể làm tăng nguy cơ


Một số yếu tố khác

• Đạm động vật tăng thải calci, urate, giảm thải citrate tăng tạo sỏi
• Sodium, sucrose tăng thải calci khơng phụ thuộc calci ăn vào
• Chế độ ăn giàu kali giảm thải calci, tăng thải citrate
• Vitamin C làm tăng nguy cơ sỏi calci oxalate ở nam
• Bổ sung vitamin B6 liều cao có thể có lợi cho bệnh nhân tăng oxalate niệu tiên phát type 1.


Các yếu tố khơng thuộc chế độ ăn

• Các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ tạo sỏi






Tuổi, giới, chủng tộc: nam giới trung niên gia tăng có nguy cơ cao nhất
Vị trí địa lý
Cân nặng tăng làm tăng nguy cơ sỏi
Mơi trường nóng làm tăng nguy cơ


Các yếu tố nguy cơ của nước tiểu
Thể tích nước
tiểu

Calci niệu

•Thể tích giảm làm tăng nồng độ chất tạo sỏi
•Tăng tạo sỏi calci oxalate và calci phosphate

Oxalate niệu

•Tăng tạo sỏi oxalate niệu

Citrate niệu

•Ức chế tạo sỏi calci

Acid uric niệu

pH niệu

•Nguy cơ tạo sỏi urate
•Ảnh hưởng đến sự hịa tan của tinh thể



Các yếu tố gene

• Tiền sử gia đình sỏi thận làm tăng nguy cơ gấp 2 lần




Sự tương tác giữa yếu tố di truyền và mơi trường
Ít gặp các bệnh lý di truyền đơn gene gây sỏi
Hai bệnh lý đơn gene hay gặp




Tăng oxalate niệu tiên phát
Tăng cysteine niệu tiên phát


Tăng oxalate niệu tiên phát

• Di truyền gen lặn nhiễm sắc thể thường
• Gan tăng tạo oxalate lắng đọng ở nhiều cơ quan
• Sự lắng đọng tinh thể ở thận có thể dẫn đến suy thận


Cystein niệu

• Di truyền lặn nhiễm sắc thể thường
• Táiu hấp thu acid amin bất thường �tăng thải cysteine qua nước tiểu � tạo sỏi cysteine

• Sỏi san hơ hoặc sỏi thận hai bên
• Có thể dẫn đến suy thận


Triệu chứng lâm sàng


Các biểu hiện lâm sàng

Các bất thường nước tiểu
Nhiễm trùng đường tiểu

Đau

•Đau quặn thận
•Đau lưng
•Tiểu đau

Tiểu máu

•Viêm thận bể thận
•Nhiễm trùng tái phát
•Nhiễm trùng mạn

•Tiểu máu vi thể
•Bạch cầu niệu vơ khuẩn
•Đạm niệu

Tổn thương thận cấp



Cơn đau quặn thận

• Đau thắt lưng một bên, khởi phát đột ngột
• Đau khơng có tư thế giảm đau
• Kèm buồn nơn, nơn, tiểu máu
• Lan ra trước và xuống dưới tùy vị trí tắc nghẽn
• Đáp ứng điều trị giảm đau


Cơn đau quặn thận – chẩn đoán phân biệt
Chẩn

Gợi ý

đoán
Viêm

Sốt,rung thận

thận bể

dương

thận
Đau cơ

Tăng lên khi vận

xương


động

Viêm

Đau hố chậu phải

ruột thừa
Viêm túi

Đau hạ sườn

mật

phải, tăng lên


Cơn đau quặn thận – chỉ định nhập viện

• Chẩn đốn khơng chắc chắn
• Khơng loại trừ được phình động mạch chủ bụng
• Khơng kiểm sốt đau được
• Kèm theo sốt
• Thận độc nhất
• Nghi ngờ tắc nghẽn hai bên
• Suy thận cấp


Cơn đau quặn thận – cận lâm sàng


• Sinh hóa máu bình thường trong trường hợp khơng biến chứng
tích nước tiểu thường thấy có tiểu máu, bạch cầu niệu, tinh thể
• Tổng phân
Khơng có tiểu máu khơng loại trừ chẩn đốn



Cơn đau quặn thận – chẩn đốn hình ảnh
P
h
Dộ

ư
ơ
n
g
p
h

Độ

đặ

nh

c

ạy

hi


(%

ệu

)

(%

Tính chất

)

á
p
C



Ưu: nhanh,

T

không thuốc

k

cản quang,

h


phát hiện các


×