Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

De thi hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.57 KB, 13 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 HKII
TRƯỜNG THCS MINH THẠNH
I/ XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá năng lực tổng hợp của học sinh sau khi học xong chương trình Ngữ văn 9 học kì II
- Nắm vững kiến thức ở các nội dung Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Tập làm văn.
- Khả năng vận dụng kiến thức Đọc – hiểu, Tiếng Việt, Làm văn vào việc tiếp nhận văn bản và tạo lập văn bản.
- Hình thức đánh giá: Tự luận
II/ XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT
1. KIẾN THỨC
- Nhận biết được tác giả, tác phẩm, phương thức biểu đạt, thể loại.
- Chỉ ra được một biện pháp tu từ tiêu biểu và giá trị của biện pháp tu từ đó.
- Xác định được nội dung của đoạn thơ. Vận dụng được những hiểu biết của bản thân để viết một đoạn văn
2.
-

Nhận ra được các phép liên kết câu; nghĩa tường minh, hàm ý; các thành phần biệt lập.
Nắm được cách viết một bài văn nghị luận về tác phẩm văn học.
KĨ NĂNG
Học sinh có kĩ năng Đọc – hiểu văn bản nghệ thuật, biết nhận diện tác giả, tác phẩm, các biện pháp tu từ và hiểu
được nội dung của đoạn thơ.
- Biết viết đoạn văn nghị luận xã hội có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng sai lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ
pháp.
- Học sinh có kĩ năng làm một bài văn nghị luận về tác phẩm văn học . Bố cục rõ ràng, kết hợp với yếu tố miêu tả,
biểu cảm, nghị luận.
- Văn viết trong sáng, lưu loát, giàu hình ảnh, cảm xúc, khơng mắc lỗi hành văn.
III/ LẬP BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC.
MA TRẬN TỔNG ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9
Nội dung
Nhận biết


I. Đọc hiểu

Mức độ cần đạt
Thông hiểu
Vận dụng

- Nhận diện:
- Nêu chủ đề/ nội
Câu 1
thơ, dung chính/ vấn đề
- Ngữ liệu: văn bản Thể
nghệ thuật./Văn bản phương thức chính mà văn bản đề

Tổng số
Vận
dụng cao


nhật dụng.
- Tiêu chí lựa chọn
ngữ liệu:
+ 01 đoạn thơ
+ Độ dài 8 câu 63
chữ.

biểu đạt.
- Chỉ ra chi
tiết/ hình ảnh/
biện pháp tu
từ,... nổi bật

trong
đoạn
thơ.

cập.
- Hiểu được quan
điểm/ tư tưởng của
tác giả.
- Hiểu được ý nghĩa/
tác dụng của việc sử
dụng
thể
loại/
phương thức biểu
đạt/ từ ngữ/ chi tiết/
hình ảnh/ biện pháp
tu từ,... trong văn
bản.
- Hiểu được và lí giải
được một số kiến
thức tiếng Việt cơ
bản.

2
1
10%

2
2
20%


Câu 2:
- Ngữ liệu: một đoạn
trích trong SGK Ngữ
văn 9 tập II.
- Tiêu chí lựa chọn:
Liên quan đến các
kiến thức:
Nghĩa tường minh,
hàm ý.

Khởi ngữ
Liên kết câu và liên
kết đoạn văn
Các thành phần biệt
lập.
Tổng kết về ngữ
pháp
.
Tổng
II. Tập làm
văn

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Câu 1:
- Trình bày suy nghĩ
về một vấn đề đặt ra
trong xã hội

+ Nghị luận về hiện
tượng đời sống
+ Nghị luận về tư

4
3
30%
Viết đoạn văn


tưởng đạo lý
Câu 2:
Nghị luận về đoạn
thơ, bài thơ
Nghị luận về đoạn
trích,
tác phẩm
truyện có liên quan
đến các tác phẩm
sau:

Viết một
bài văn
nghị luận

Tiếng nói của văn
nghệ,
Mùa xuân nho nhỏ,
Viếng lăng Bác,
Sang thu,

Nói với con,
Những ngơi sao xa
xơi.
Tổng
Tổng cộng

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

2
1
10%

2
2
20%

1
2
20%
1
2
20%

KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 9

Nội dung
Mức độ cần đạt
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Nhận diện thể thơ , Hiểu được nội
I. Đọc hiểu Câu 1
- Ngữ liệu: Đoạn phương thức biểu đạt. dung của đoạn
thơ trích trong - Chỉ ra biện pháp tu thơ.
bài tiếng Việt của từ,... nổi bật trong Tác dụng của
Lưu Quang Vũ
đoạn thơ.
biện pháp tu từ

1
5
50%
1
5
50%

2
7
70%
6
10
100%

Tổng số
Vận dụng cao



- Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:
+ 01 đoạn thơ
+ Độ dài 8 câu 63
chữ.
Câu 2
- Ngữ liệu: đoạn
trích
trong
Chương
trình
Văn 9
Độ dài: 5 câu
- Tiêu chí lựa
chọn có liên quan
đến bài Liên kết

-

Lý giải
một
số
kiến thức
về tiếng
Việt

- Hiểu được xác
định được các

phép liên kết câu

câu và liên kết
đoạn văn.
Tổng
II. Tập làm
văn

Tổng

2
Số câu
1
Số điểm
10%
Tỉ lệ
Câu 1:
Trình bày suy nghĩ
về vấn đề đặt ra
trong xã hội ngày
nay
Câu 2:
- Văn nghị luận về
đoạn thơ, bài thơ
( Trích bài thơ mùa
xuân nho nhỏ của
Thanh Hải)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ


2
2
20%

4
3
30%
Viết một đoạn
văn

Viết một bài
văn

1
2
20%

1
5
50%

2
7
70%


Tổng cộng

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ

2
1
10%

2
2
20%

1
2
20%

IV/ THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA DỰA TRÊN MA TRÂN.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DẦU TIẾNG
TRƯỜNG THCS MINH THẠNH
ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 9
NĂM HỌC 2017 -2018
THỜI GIAN: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Câu 1.( 2 điểm) Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi
“ Chưa chữ viết đã vẹn trịn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày , như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát

Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước khơng thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm , dấu ngã chênh vênh”
(Trích bài Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ )
a- Văn bản trên thuộc thể thơ nào? Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ ( 0,5 điểm).

1
5
50%

6
10
100%


b- Chỉ ra và phân tích biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản.( 1điểm)
c- Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt.( 0,5 điểm)
Câu 2: (1 điểm )Phát hiện và sửa chữa lỗi về phép liên kết câu trong đoạn văn sau:
“ Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm
trong biển mây mù. Nhưng mây bò trên mặt đất. Tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi”
II. Làm văn ( 7 điểm )

Câu 1.( 2 điểm)
Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dịng) bàn về một thói quen xấu cần phải được thay đổi trong giới trẻ ngày
nay.
Câu 2.( 5 điểm) Em hãy phân tích khát vọng sống đẹp của nhà thơ trong hai khổ thơ sau:
“ Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”
( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

- Sách Ngữ văn 9 tập 2 trang 56 )
-

HẾT -


V/ XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN NGỮ VĂN (9)
(Bản hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
A. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm
đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang
điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.
- Việc chi tiết hóa điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống
nhất trong Tổ bộ môn của trường.
- Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn theo quy định hiện hành.
B. Đề và đáp án:
Phần
Đáp án và biểu điểm
Điểm

I. ĐỌC- HIỂU ( 3,0 điểm)
I
1a
0.25

- Thể thơ tự do.( HS nêu thể thơ 8 chữ vẫn cho 0,25điểm)

1b

- Phương thức biểu đạt : Biểu cảm ( trữ tình)
- Biện pháp tu từ tiêu biểu nhất được sử dụng trong đoạn thơ: so sánh
- HS chỉ ra được các câu thơ có biện pháp so sánh

0.25
0.25
0.25

- Ơi tiếng Việt như đất cày , như lụa
- Óng tre ngà và mềm mại như tơ……
Tác dụng : hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh; tiếng 0,5 điểm
Việt đẹp bởi hình và thanh.


1c

2

Nội dung chính của đoạn thơ: Văn bản trên thể hiện lòng yêu mến , thái độ trân
trọng đối với vẻ đẹp và sự giàu có, phong phú của tiếng Việt.


0.5

- Trong đoạn văn giữa câu 3 và câu 4 có quan hệ tương đồng chứ khơng đối lập 0.5
nên dùng từ liên kết Nhưng” là sai.
- Cách sữa: bỏ từ” Nhưng” giữa hai câu, viết hoa từ mây.

0,5

II. LÀM VĂN ( 7,0 điểm)
II

1

Viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dịng) bàn về một thói quen xấu cần phải được
thay đổi trong giới trẻ ngày nay.
a. Đúng hình thức đoạn văn.(mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn)
b. Xác định đúng nội dung trình bày trong đoạn văn.
c.Triển khai nội dung đoạn văn hợp lý. Có thể theo các ý sau:
- Trong cuộc sống bên cạnh thói quen tốt cịn có những thói quen xấu có hại cho con

người và xã hội.
- Những thói quen xấu đó có sức quyến rũ ghê gớm như cờ bạc, thuốc lá, ma túy,
nghiện game......
-Nếu như giới trẻ không kiên định lập trường sẽ bị nó ràng buộc, chi phối và biến
thành nơ lệ.
- Cờ bạc, thuốc lá, ma túy .....là những thói hư tật xấu gây ra tác hại ghê gớm cho
bản thân, gia đình và xã hội về nhiều mặt: tư tưởng , đạo đức, sức khỏe, kinh tế , nòi
giống ....đây cũng là mối nguy cơ trước mắt và lâu dài của đất nước, dân tộc.
-Tất cả những tập quán xấu, thói quen xấu có ma lực cuốn hút con người.


2.0

0.25
0.25
1.0


- Giới trẻ muốn không bị biến thành nạn nhân của nó, mỗi chúng ta phải tự rèn
luyện , tu dưỡng không ngừng trong học tập , trong lao động và phải nâng cao nhận

2

thức về tác hại của các tệ nạn xã hội.
d. Sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo , có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận.
e. Chính tả: Đảm bảo những quy tắc về chính tả, dùng từ, đặt câu
Em hãy phân tích khát vọng sống đẹp của nhà thơ trong hai khổ thơ sau:

0.25
0.25

5.0

“ Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hòa ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc”

( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

- Sách Ngữ văn 9 tập 2 trang 56)

a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết 0.5
bài. Mở bài: giới thiệu được tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, vấn đề nghị
luận
.Thân bài: Triển khai luận điểm khát vọng sống đẹp của nhà thơ
. Kết bài: đánh giá lại nghệ thuật, nội dung đoạn thơ , nêu suy nghĩ của bản
thân


b. Xác định đúng nội dung vấn đề nghị luận: Hai khổ thơ thể nguyện chân thành

0.5

của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, góp một phần nhỏ bé cơng sức của mình
vào mùa xn lớn của đất nước.
c. Triển khai hợp lí nội dung trình tự của bài nghị luận
Học sinh có thể trình bày các chi tiết theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đảm bảo
những ý cơ bản sau:
- Giới thiệu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, và đoạn trích hai khổ thơ trên.
- Giới thiệu nhận xét về hai khổ thơ trên (như đề bài đã nêu)
* Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đát nước, nhà thơ có khát vọng
thiết tha, làm “mùa xuân nho nhỏ” dâng cho đời.
1. Ước nguyện được sống đẹp, sống có ích cho đời.
Muốn làm con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hồ ca  Phân
tích các hình ảnh này để thấy vẻ đẹp ước nguyện của Thanh Hải.
Điệp ngữ “Ta làm…”, “Ta nhập vào…” diễn tả một cách tha thiết khát vọng được
hoà nhập vào cuộc sống của đất nước được cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé của

cuộc đời mình cho cuộc đời chung – cho đất nước.
- Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh thơ
đẹp một cách tự nhiên giản dị.
+ “Con chim hót”, “một cành hoa”, đó là những hình ảnh đẹp của thiên nhiên. ở
khổ thơ đầu, vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đã được miêu tả bằng hình ảnh “một
bơng hoa tím biếc”, bằng âm thanh của tiếng chim chiền chiện “hót chi mà vang
trời”. ở khổ thơ này, tác giả lại mượn những hình ảnh ấy để nói lên ước nguyện của

3.0


mình : đem cuộc đời mình hồ nhập và cống hiến cho đất nước.
2. Ước nguyện ấy được thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêm nhường
- Nguyện làm những nhân vật bình thường nhưng có ích cho đời
+ Giữa mùa xuân của đất nước, tác giả xin làm một “con chim hót”, làm “Một
cành hoa”. Giữa bản “hồ ca” tươi vui, đầy sức sống của cuộc đời, nhà thơ xin làm
“một nốt trầm xao xuyến”. Điệp từ “một” diễn tả sự ít ỏi, nhỏ bé, khiêm nhường.
- ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhưng là cái tinh tuý, cao đẹp của tâm
hồn mình góp cho đất nước.
- Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm khiêm nhường
trong bản hồ ca chung.
+ Những hình ảnh con chim, cành hoa, nốt nhạc trầm cuối cùng dồn vào một hình
ảnh thật đặc sắc: “Một mùa xuân nho nhỏ – Lặng lẽ dâng cho đời”. Tất cả là những
hình ảnh ẩn dụ mang vẻ đẹp giản dị, khiêm nhường, thể hiện thật xúc động điều tâm
niệm chân thành, tha thiết của nhà thơ.
+ Bằng giọng thơ nhỏ nhẹ, sâu lắng, ước nguyện của Thanh Hải đã đi vào lòng
người đọc, và lung linh trong ánh sáng của một nhân sinh quan cao đẹp: Mỗi người
phải mang đến cho cuụoc đời chung một nét đẹp riêng, phải cống hiến cái phần tinh
tuý, dù nhỏ bé, cho đất nước, và phải không ngừng cống hiến “Dù là tuổi hai mươi –
Dù là khi tóc bạc”. Đó mới là ý nghĩa cao đẹp của đời người.

- Sự thay đổi trong cách xưng hô “tôi” sang “ta” mang ý nghĩa rộng lớn là ước
nguyện chung của nhiều người.
- Hình ảnh “mùa xuân nho nhỏ” đầy bất ngờ thú vị và sâu sắc: đặt cái vô hạn của
trời đất bên cạnh cía hữu hạn của đời người, tìm ra mối quan hệ cá nhân và xã hội.


- Ước nguyện dâng hiến ấy thật lặng lẽ, suốt đời, sống đẹp đẽ.
Nghệ thuật : Thể thơ 5 chữ , điệp ngữ , ẩn dụ…
- Ý nghĩa bài thơ.
- Liên hệ thực tế bản thân
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả, chuẩn ngữ pháp của câu, ngữ 0.5
nghĩa của từ
e. Sáng tạo, cách diễn đạt độc đáo , có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận
Tổng điểm

0.5
10.0

Lưu ý chung
1. Đây là đáp án mở, thang điểm không quy định chi tiết đối với từng ý nhỏ, chỉ nêu mức điểm của các phần nội
dung lớn nhất thiết phải có.
2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng
thời phải diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc.
3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Chấp nhận bài viết khơng giống đáp án, có những ý ngồi đáp án,
nhưng phải hợp lý.
4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ kể chung chung, sắp xếp ý lộn xộn.
5. Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả.

a



.......HẾT.......



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×