Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

BÀI GIẢNG SINH LÝ TIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.11 KB, 30 trang )

SINH LÝ TIM

1

11/24/21


2


Sơ lược giải phẫu: gồm tim và hệ mạch
máu



Chức năng chung:

ĐẠI CƯƠNG

- Cung cấp oxy và dưỡng chất cho tổ
chức, mang các chất cần đào thải đến các
cơ quan thải ra ngồi. (cung cấp oxy,
glucose là quan trọng nhất)
- Thơng tin liên lạc bằng thể dịch:
hormon, enzym, liên lạc các cơ quan với
nhau.
- Điều hòa thân nhiệt: sưởi ấm và thải
nhiệt

11/24/21



ĐẠI CƯƠNG

3



Hệ tuần hoàn gồm 2 phần:
Tiểu tuần hoàn

Đại tuần hoàn

11/24/21


4

11/24/21


5

11/24/21


6



ĐẠI CƯƠNG


Trên lâm sàng hệ tuần hoàn gồm 2 phần:

Tim
phải

Tim
trái

11/24/21


7



Cái bơm: đẩy và hút máu
(24h: 10.000 lần-7.000L)



Khối cơ rỗng 300gr

SINH LÝ HọC TIM

- Vách liên nhĩ, liên thất
→ tim (P), (T)
- Van tim:
+ Hai lá: nhĩ (T)thất(T)
+ Ba lá: tim (P), ĐMC,

ĐMP (tổ chim)
11/24/21


8



SINH LÝ HọC TIM

Hệ thống nút:
- Nút xoang (Keith flack): lỗ
TMC trên (TK ∑ và X), 120
-150 lần/p
- Nút nhĩ thất (Aschoff
Tawara), 50-60 lần/p
- Bó His: đi từ nút A-V →
vách liên thất → 2 nhánh
(P), (T) → nội tâm mạc →
mạng Purkinje; 30-40 lần/p

Nút nhĩ thất

Bó His

Mạng
Purkinje

11/24/21



9

11/24/21


10

TÍNH CHấT SINH LÝ CủA CƠ
TIM



Tính hưng phấn: khả năng đáp ứng
của cơ tim khi kích thích. Cường độ
kt làm cơ tim co: ngưỡng cơ tim đáp
ứng (co cơ tối đa)



Tính trơ: tính khơng đáp ứng với kích
thích. Kt cường độ trên ngưỡng khi
cơ tim đang co → ko đáp ứng(trơ
tuyệt đối), khi đang giãn (tim co bóp
bù → ngoại tâm thu). Có chu kỳ, giúp
tim ko co cứng khi kt liên tiếp.
11/24/21


11




TÍNH CHấT SINH LÝ CủA CƠ
TIM (TT)

Tính dẫn truyền: Cơ
tim và hệ thống nút có
khả năng dẫn truyền
xung động ở mạng
purkinje tốc độ 1m/s,
cơ tâm thất 4m/s, nút
nhỉ thất 1m/s và nút
xoang- His 0,05m/s.

11/24/21


12



TÍNH CHấT SINH LÝ CủA CƠ
TIM (TT)
Tính nhịp điệu: Là khả năng phát xung động nhịp nhàng
của hệ thống nút: nút xoang phát từ 120-150 xung
động/phút, gọi là nút dẫn nhịp (pace maker). Nút nhĩ
thất: 50 xung động/phút, bó His 30-40 xung động/phút.

11/24/21



CHU Kỳ TIM

13



Giai đoạn tâm nhĩ thu: 0,1s; P nhĩ > P thất → van nhĩ thất mở → cơ nhĩ co
→ tống thêm 30% máu xuống thất → quan trọng khi nhịp nhanh, hẹp 2 lá



Giai đoạn tâm thất thu: 0,3s; 2 thời kỳ
- Tăng áp (0,05s): thất co, P thất > P nhĩ → van nhĩ thất đóng → V thất ko
đổi, P càng tăng (co cơ đẳng trương) → P thất > ĐM → mở van ĐMC (van
tổ chim)
- Tống máu: 0,25s, thất tiếp tục co tống máu vào ĐM → V thất ↓, 2 thì:
+ Tống máu nhanh: 4/5 V
+ Tống máu nhanh: V thất ↓ từ từ → P thất < P ĐMC và ĐMP →
thất còn 50mL
11/24/21


14



CHU Kỳ TIM


Giai đoạn tâm trương: 0,4s, thất giãn → P thất ↓ nhanh → V
thất ko thay đổi (giãn cơ đẳng trương) → P thất < P nhĩ → mở
van nhĩ thất.

→ chu kỳ tim kéo dài 0,8s.

11/24/21


15



CUNG LƯợNG TIM

Thể tích máu bơm trong 1 phút gọi là cung lượng tim
Cung lượng tim = lưu lượng tim bóp x tần số.
Q = Qs x f = 60ml x 75l = 4,5 lít

11/24/21


16



TIếNG TIM

Tiếng tim thứ I (T1):
trầm dài, mỏm tim

- Đóng van A-V
- Mở van tổ chim.
- Do co cơ tâm thất.
- Máu phun vào động
mạch.
11/24/21


17

TIếNG TIM



Tiếng tim thứ II (T2): Thanh và ngắn nghe rõ ở đáy tim do:
đóng van tổ chim và mở van A-V.



Tiếng tim thứ III (T3): rất khó nghe do máu ùa về va vào
thành tâm thất trong thời kỳ đầu tâm trương.



Tiếng tim thứ IV (T4): do tâm nhĩ co tống máu từ nhĩ
xuống thất làm rung thành tâm thất trong thời kỳ cuối
tâm trương.

11/24/21



ĐIềU HỊA HOạT ĐộNG
TIM

18



Bên ngồi:

1.

Thần kinh
- TKTV:
+ p∑: acetylcholin, tác dụng:
+ Giảm nhịp tim.
+ Giảm dẫn truyền xung động tim.
+ Giảm trương lực cơ tim.
+ Thay đổi tính hưng phấn cơ tim.
11/24/21


ĐIềU HỊA HOạT ĐộNG
TIM

19



Bên ngồi:


1.

Thần kinh
- TKTV:
+ ∑: Noradrenalin, tác dụng:
+ Tăng nhịp tim.
+ Tăng lực tâm thu.
+ Tăng dẫn truyền.
+ Tăng trương lực cơ tim.
+ Biến đổi tính hưng phấn cơ tim.
11/24/21


20



Bên ngồi:

2.

Các phản xạ:

ĐIềU HỊA HOạT ĐộNG
TIM

- Áp cảm thụ quan: áp suất máu
tăng → kt các áp cảm thụ quan
(Baro receptor) ở quai động

mạch chủ và xoang động mạch
cảnh → xung động theo dây
thần kinh Cyon và Hering →
hành não → kt dây thần kinh X
→ tim đập chậm và ↓HA
11/24/21


21



Bên ngồi:

2.

Các phản xạ:

ĐIềU HỊA HOạT ĐộNG
TIM

- Phản xạ tim - tim(Bainbridge).
Khi truyền nước hoặc máu ở
vật gây mê làm tăng nhịp tim, vì
kích thích các thể tiếp nhận ở
nhĩ làm tăng nhịp. Một phần sự
tăng nhiệt là do tăng thể tích
máu ở nhĩ làm căng kích thích
nút xoang.
11/24/21



22



Bên ngồi:

2.

Các phản xạ:

ĐIềU HỊA HOạT ĐộNG
TIM

- Phản xạ do các thể tiếp nhận
ở phổi và ruột, thất trái. Thất
trái khi bị căng gây phản xạ làm
giảm nhịp tim giảm huyết áp.
Các thể Pacini có các áp cảm
thụ quan điều hòa lưu lượng
máu nội tạng.

11/24/21


23




Bên ngồi:

2.

Các phản xạ:

ĐIềU HỊA HOạT ĐộNG
TIM

- Phản xạ mắt – tim: Ép vào
nhãn cầu kích thích thần kinh V
tạo xung vào hành não, kích
thích thần kinh X làm tim đập
chậm.

11/24/21


24



Bên ngồi:

2.

Các phản xạ:

ĐIềU HỊA HOạT ĐộNG
TIM


- Goltz: Đánh mạnh vào vùng
thượng vị hoặc co kéo các tạng ở
trong bụng khi giải phẫu có thể
gây ngưng tim. Vì kích thích vào
đám rối thần kinh ở thượng vị
xung động sẽ theo dây tạng lên
hành não kích thích thần kinh X.


Ảnh hưởng của vỏ não: Các cảm
xúc sợ hãi đều ảnh hưởng đến
hoạt động tim.
11/24/21


ĐIềU HÒA HOạT ĐộNG
TIM

25



Thể dịch:

1.

Ảnh hưởng của các hormon:

-


Hormon tủy thượng thận: Noradrenaline kích thích thụ
cảm α, adrenaline kích thích thụ cảm α, β, làm tim đập
nhanh và mạnh.

-

Hormon tuyến giáp: Thyroxine làm tim đập nhanh và
mạnh, tăng tiêu Oxy ở cơ tim.

11/24/21


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×