Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

BÀI GIẢNG SINH LÝ HỆ MẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 35 trang )

BS. NGUYỄN HỒNG










 Vận tốc – Lưu lượng

- Vận tốc là khoảng cách máu di
chuyển trong một đơn vị thời gian
được tính bằng mm/giây.
- Lưu lượng là thể tích máu di chuyển
trong một giây (ml/s)
Q
V: vận tốc
V=-----Q: lưu lượng
A
A: thiết dien


 Công thức Poiseuille: Áp suất và lưu lượng

Q = P x r 4
8 l
Q: Lưu lượng bơm của tim.
P: Huyết áp.


R: Bán kính mạch máu.
: Độ nhớt.
l: Chiều dài mạch máu.
=> P = Q x 8 l
r 4


 Sức cản mạch

P
8 l
R = ------ = ------Q
r 4
R: Là sức kháng mạch
Hệ mạch ghép nối tiếp thì sức cản toàn
phần bằng tổng sức cản từng phần
Hệ mạch ghép song song thì sức cản
tồn phần nhỏ hơn sức cản từng phần.


 Sức cản mạch (tt)

Một số trường hợp làm độ nhớt máu tăng:
tăng Hematocrit, tăng tế bào máu, tăng
protein huyết tương, bệnh hồng cầu tròn
(Spherocytose) sẽ làm tăng sức kháng
mạch.
 Áp suất đóng mạch (critical closing
pressure)
Áp suất trong mạch giảm chưa tới khơng,

thì máu khơng cịn chảy trong mạch máu
nữa. Trị số áp suất tương ứng với lúc mạch
xẹp gọi là áp suất đóng mạch



 Trong động

mạch: đưa
máu từ tim
đến mô
- 4 lớp: nội
mạc, đàn hồi,
cơ trơn, mô
liên kết
- Nhận TK p∑:
Acetylcholine

Nội
mạc
Đàn hồi
Cơ trơn

Mô liên
kết


 Trong động mạch (tt): 2 đặc tính sinh lý

- Tính đàn hồi: Giãn thì tâm thu, co tâm

trương. Tác dụng:
+ Làm máu chảy liên tục mặc dù tim co bóp
tống máu vào động mạch từng đợt.
+ Làm tăng lượng máu lưu chuyển
- Tính co thắt: có cơ trơn co lại làm hẹp lòng
mạch máu, giảm lượng máu. Giúp động
mạch thay đổi thiết diện, điều hòa lượng
máu đến các bộ phận của cơ thể.


 Huyết áp: huyết áp lúc tâm thu là huyết áp

tối đa (HA max), lúc tâm trương là huyết áp
tối thiểu (HA min).
- HA max: 90-140mmHg, sức co bóp cơ tim &
V tâm thu.
- HA min: 50-90mmHg, sức kháng mạch máu.
- HA trung bình= HA tâm trương + 1/3 hiệu
áp, sức cản ngoại biên.
- Hiệu áp: hiệu số giữa HATT và HATTrương,
bình thường 50 mmHg.


 Huyết áp: phương pháp đo

HA
- Đo trực tiếp: HA kế Ludwig
- Đo gián tiếp: Phương pháp
nghe của Korotkov




 Huyết áp: các yếu tố ảnh hưởng

- Ảnh hưởng của cung lượng tim: Cung lượng tim
tăng → HA tăng. Nhịp tim tăng → CO ↑ → HA ↑. Nếu
nhịp trên 140 lần/phút, thời gian tâm trương giảm,
máu về ít, tuần hoàn giảm làm cho huyết áp giảm.
- Ảnh hưởng của máu: độ nhớt tăng → HA tăng. V
máu tăng → HA tăng
- Ảnh hưởng của mạch máu: co mạch ( r giảm) →
HA ↑. Mạch máu kém đàn hồi, làm tăng sức cản
làm cho huyết áp tăng.


 Huyết áp: các yếu tố ảnh hưởng (tt)

- Ảnh hưởng của trọng lực: thay đổi khỏang
1 cm chiều cao, làm huyết áp thay đổi
khoảng 0,77 mmHg.
- Yếu tố khác: tuổi càng lớn huyết áp tăng,
do xơ mỡ động mạch. Chế độ ăn mặn,
nhiều protein → tăng độ nhớt → ↑ HA . Khi
vận động, lúc đầu HA tăng, do phản xạ của
cảm xúc trước vận động, sau đó huyết áp
giảm dần nhưng vẫn cao hơn bình thường.
Lao động nặng huyết áp giảm.


 Huyết áp: điều hòa HA


1. Điều hòa nhanh:
- P/xạ áp cảm thụ quan
- P/xạ hóa cảm thụ quan
- P/xạ ở phổi – nhĩ: Rc ở ĐMP & nhĩ→ ↑V
máu nhĩ→ p/xạ ↓ V máu nhĩ, ↓ADH → ↑
lọc & tái hấp thu nước.
- P/xạ hệ TKTW (tt vận mạch ở hành não)


 Huyết áp: điều hòa HA

2. Điều hòa chậm:
Vai trò thận bài tiết Renin, Angiotensin,
Aldosteron làm ảnh hưởng đến quá trình
tái hấp thu nước và muối.


 Tĩnh mạch:

- Ít cơ trơn
- Có mơ đàn hồi → nở
lớn
- Càng về tim càng lớn
- 2 TM đi kèm 1 ĐM
- Có van
- Nhận TK ∑: Noradrenalin

Nội
mạc

Đàn
hồi

trơn
Mơ liên
kết



 Tĩnh mạch: các yếu tố giúp máu từ TM về

tim
- Sức bơm của tim: AS giảm dần→AS cuối mao mạch
15mmHg > P nhĩ → máu về tim được
- Sức hút của tim: Lúc tâm thu→nhĩ giản rộng→ P nhĩ
giảm, tác dụng hút máu về tim. Lúc tâm trương
→ thất giãn → tạo sức hút máu từ nhĩ về thất → máu về nhĩ
- Sức hút của lồng ngực: hít vào → lồng ngực giãn → P âm
→ hút máu về tim


×