Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

BÀI GIẢNG SINH LÝ CƠ XƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 45 trang )

SINH LÝ CƠ XƯƠNG


MỤC TIÊU
1.
2.
3.

Mơ tả chi tiết hình dạng tổ chức
cơ xương.
Trình bày được đặc tính sinh lý
của tế bào cơ xương.
Giải thích được hiện tượng phì đại
cơ và teo cơ.


I- HÌNH DẠNG TỔ CHỨC




Cơ chiếm 50% khối lượng cơ thể, trong
đó khoảng 40% cơ thể là cơ xương
Sợi cơ là đơn vị cấu tạo của hệ thống

Trong các sợi cơ có những tơ cơ, các tơ
cơ được cấu tạo bởi các protein co thắt
được: Myosin, Actin, Tropomyosin,
Troponin




1. CÁC VÂN CƠ



Vân dọc: do sắp xếp tơ cơ chạy
dọc, song song.
Vân ngang: do cấu trúc của tơ cơ
tạo ra. Những vân trên tạo ra đĩa
sẫm và đĩa sáng


M


Z

I

Sarcome
re
M

Z

H

I

A










Băng sáng I được chia đôi bằng đường
Z đậm
Băng tối A có băng sáng H ở giữa.
Giữa băng H có đường M.
Vùng giữa hai đường Z lân cận nhau
gọi là một đơn vị cơ hay nhục tiết
(Sarcomere).
Đĩa A: phân tử chủ yếu là myosin, dày.
Đĩa I: phân tử chỉ có actin,
tropomyosin, troponin mảnh.




Sợi dày ( gồm phân tử Myosin) : mỗi
phân tử có 2 chuỗi nặng và 4 chuỗi nhẹ,
phần cuối cấu tạo thành những đầu to
trịn, đầu này có chứa vị trí gắn vào
Actin và vị trí xúc tác thuỷ giải ATP





Sợi mỏng (gồm phân tử Actin,
tropomyosin, troponin): 2 chuỗi đơn
vị hình cầu tạo thành chuỗi xoắn. Ở
rãnh giữa 2 chuỗi xoắn có phân tử
tropomyosin là những sợi dài.
Troponin là những đơn vị nhỏ hình
cầu ở cách khoảng dọc theo phân tử
tropomyosin



2. HỆ THỐNG ỐNG CƠ


Quanh sợi cơ là cấu trúc màng, hình
túi và ống (hệ thống ống: sarcotubular
system) gồm hệ thống T và hệ thống
võng nội cơ .




Chức năng:
+ Hệ thống T: dẫn truyền điện thế
hoạt động từ màng tế bào tới tất cả
sợi trong cơ
+ Hệ thống võng nội cơ liên quan
đến chuyển động của Ca++ và

chuyển hoá cơ


II - ĐẶC TÍNH SINH LÝ CỦA
TẾ BÀO CƠ
1.

Hoạt động điện Tế bào:
Giống như ở tế bào thần kinh, chỉ
khác nhau về thời gian và độ lớn. Ở
cơ xương khi nghỉ ngơi, điện thế
màng vào khoảng -90mV


2. Thời gian trơ :
Sau co thắt, cơ xương có một
thời gian trơ khơng đáp ứng với
kích thích, thời gian trơ tuyệt đối
kéo dài 1 - 3 ms. Thời trị của cơ
xương dài hơn của thần kinh.
Nhiều sợi cơ có nhiều ngưỡng khác
nhau.


3. Sự co cơ:
3.1. Co cơ duy nhất:
- Một điện thế động duy nhất sẽ
gây một co cơ ngắn, theo sau là
giãn cơ.
- Thời gian co cơ thay đổi tùy

theo loại cơ
Giai đoạn tiềm
tàng

Kích thích

Giai đoạn
co

Giai đoạn giãn

Đồ thị co cơ đơn độc




Cơ chế co cơ :
- Điện thế hoạt động theo hệ
thống ống T tới các sợi cơ và
giải phóng ion calci
- Ion calci gắn vào troponin C
-> sự kết hợp giữa troponine I và
actin sẽ yếu đi, tropomyosin di
chuyển sang một bên bộc lộ vị trí
gắn cho đầu myosin, ATP bị thủy
giải
- Các xơ trượt lên nhau





- ATP là nguồn năng lượng cho co cơ


3.2 Nguồn năng lượng chuyển
hóa của co cơ
Phosphocreatin

Glycogen

NĂNG LƯỢNG

Oxy hóa các dạng
thức ăn khác

ATP




ATP:
- Cần cho sự trượt của sợi Myosin và
Actin
- Cần cho bơm Ca++ từ dịch cơ
tương vào mạng nội bào tương
- Cần cho bơm Na+ và K+ để duy trì
điện thế động của tế bào


- Sự phân hủy ATP cung cấp năng lượng để

tạo công:
ATP + H2O ---> ADP + H3PO4 + 7,3 KCal
=> Nồng độ ATP trong mỗi sợi cơ khoảng
4 triệu phân tử, đủ để duy trì sự co cơ trong
thời gian 1-2 giây




Phosphocreatin
- Phosphocretin là nguồn cung cấp năng
lượng để tái tạo ATP
- Số lượng Phosphocreatin lớn hơn 5 lần số
lượng ATP.
Phosphocreatintrasferase
Phosphocreatin +ADP
Creatin
+ATP
=> Năng lượng cung cấp từ ATP và
Phosphocreatin đủ để co cơ kéo dài 5-8 giây




Glycogen
- Glycogen dự trữ trong cơ chính là
nguồn năng lượng được dùng để tái
tạo ATP và Phosphocreatin
- Theo 2 con đường:
+ Thối hóa hiếu khí:

O2
Glucose +2ATP (hoặc glycogen ) +1ATP → 6CO2 +6H2O
+ 40ATP

+ Thối hóa yếm khí:
Glucose +2ATP (hoặc glycogen ) +1ATP → 2 acid lactic
+4ATP


×