Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng đề án đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường đại học nội vụ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.01 MB, 136 trang )

BO NOI VU
TRUONG DAI HOC NOI VU HA NOI

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP BO

NGHIEN CUUCOSOKHOAHOQC
.
XÂY DỰNG ĐÈ ÁN DAO TAO THEO HOC CHE TIN CHI O
_ TRUONG DAI HOC NOI VU HA NOI

CHU NHIEM DE TAI: TS. Triéu Văn Cường

Hà Nội, 2012


BO NOI VU
TRUONG DAI HOC NOI VU HA NOI

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP BO

.
NGHIEN CUUCOSOKHOAHQC
XAY DUNG DE AN DAO TAO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở
TRUONG DAI HOC NOI VU HA NOI
CHU NHIEM ĐÈ TÀI: TS. Triệu Văn Cường

THÀNH VIÊN THAM GIA: TS. Ta Quang Tuan

Ths. Lé Thanh Huyén
Ths. Hoang Van Thanh


Ths. Vi Thi Cam Tú

Ths. Banh Thi Ngoc Lién

Ths. Nguyén Thi Van Ha

Hà Nội, 2012


ee
NR
WN


B—¬

—¬
mm



m‡„m‡,



Chương 1.

1.4.
1.4.1.
1.4.2.

1.4.3.
1.4.4.
1.5.
1.5.1.
1.5.2.
1.5.3.

Œ—

C

th

i
ga

hag
`)

Nhiệm vụ nghiên cứu

~ 1]
Cươ CƠ
œ
*xC

Bồ cục của đề tài

—ì


Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đóng góp của đề tài
Các ngn tư liệu chính được sử dụng
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về đào tạo theo học

1

Sơ lược về lịch sử học chế tín chỉ

10

Một số khái niệm cơ bản

12

chế tín chỉ ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Lịch sử học chế tín chỉ trên thế giới
Lịch sử học chế tín chỉ tại Việt Nam

Cơ sở pháp lý của đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trường

Đại học Nội vụ Hà Nội

1.3.2.

Ì ¬Ì

Phan mé dau

Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu
Khách thê và đối tượng nghiờn cu
Gi thuyt

T

â&6



pe

rm â \O



mOA

ha đ

WN

=

MC LC

10
11
13


Cỏc vn bn ch đạo và hướng dẫn triển khai đào tạo

13

Quan điểm về đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trường Đại
học Nội vụ Hà Nội
Đặc trưng của đào tạo theo học chế tín chỉ

15

theo học chế tín chỉ ở Việt Nam

Hệ thống tín chỉ cho phép sinh viên đạt được văn bằng

đại học qua việc tích luỹ các loại tri thức giáo dục khác

nhau
Hệ thống tín chỉ tăng cường vai trị cỗ vấn trong giảng
dạy của giảng viên
Hệ thống hoạt động học tập của sinh viên hướng vào
việc phát huy tính chủ động tích cực trong học tập

16

16

17
19


Hệ thống đánh giá kết quả học tập hướng vào việc đánh
giá cá thể hóa kết quả học tập của người học

20

Ưu điểm

22

Ưu điểm và hạn chế của đào tạo theo học chế tín chỉ

22

Nhược điểm

26

Ý nghĩa của hệ thống tín chỉ đối với các trường cao
đẳng, đại học

26


Chuong 2.

2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.2.
2.2.1.

2.2.1.1.
2.2.1.2.
2.2.1.3.
2.2.2.
Chương 3.
3.1.
3.1.1.
3.1.1.1.
3.1.1.2.
3.1.1.3.
3.1.1.4.
3.1.2.
3.1.2.1.
3.1.2.2.
3.1.3.
.2..
3.2.
3.2.1.
3.2.2.

Cơ sở thực tiễn của đào tạo theo học chế tín chỉ ở
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Tình hình dao tao theo hoc ché tin chi 6 một số trường
đại học, cao đẳng
Khái quát về tình hình đào tạo theo học chế tín chỉ ở
một số trường cao đẳng, đại học trong nước
Kinh nghiệm đảo tạo theo học chế tín chỉ của một số
trường cao đắng, đại học
Thực trạng đào tạo theo niên chế và khả năng đào tạo


27

Về chủ thể và môi trường đào tạo

38
38
39
40
42
47

- theo học chế tín chỉở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Đội ngõ giảng viên, cán bộ phục vụ

Về người học
Môi trường và điều kiện đào tạo
Về hoạt động đào tạo
Các giải pháp xây dựng đề án đào tạo theo học chế
tín chỉ ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Nhóm giải pháp chuẩn bị nguồn lực cho đào tạo theo
học chế tín chỉ
Giải pháp 1: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho đào
tạo theo học chế tín chỉ
Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ
cán bộ viên chức, giảng viên trong nhà trường
Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình
độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, giảng
viên, giáo viên
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá về chuyên môn,
nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, giảng viên, giáo viên

Tổ chức đội ngũ có vẫn học tập
Giải pháp 2: Xây dựng cơ sở vật chất trường học và tài
chính phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ
Xây dựng cơ sở vật chất và tài chính trong nhà trường
Nội dung và cách thức triển khai giải pháp

Giải pháp 3: Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo

theo học chế tín chi

Chương trình, kế hoạch đào tạo theo học chế tín chỉ
Nội dung và cách thức xây dựng chương trình, kế hoạch
đào tạo theo học chế tín chỉ
Nhóm giải pháp chuyển đổi phương thức đảo tạo theo học
chế tín chỉ
Giải pháp 4: Lập kế hoạch điều chỉnh, chuyên đôi
phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ
Giải pháp 5: Tổ chức thực hiện lộ trình chuyển đổi từ
đào tạo niên chế sang tín chỉ ở Trường Đại học Nội vụ
2

27
27
31
38

47
47
AT


49
49
50
56
56
59
67
67
69
78
78
83


343,
3.3.1.
3.3.2.
3.3.2.1.

3.3.2.2.
3.3.2.3.

Hà Nội
Nhóm giải pháp tơ chức thực hiện đào tạo theo học chế
tín chỉ

Giải pháp 6: Tổ chức quản lý đào tạo theo học chế tín
chỉ
Giải pháp 7: Tổ chức hoạt động dạy và học theo phương


thức đào tạo tín chỉ

Biện pháp chuẩn bị hoạt động dạy học
Biện pháp chuẩn bị hoạt động học tập
Biện pháp thực thi hoạt động dạy học

Kết luận và khuyến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

92
92
96
96
104
107
115
118
122


DANH MUC CHU VIET TAT TRONG DE TAI

Viet tat

BK
BGH

CD


CTĐT

CVHT

Viết đầy đủ

Bach khoa
Ban giám hiệu

Cao dang

Chương trình đào tạo

Cơ vẫn học tập

CNTT
DH
DN

Công nghệ thông tin
Dạy học
Dạy nghề

ĐH

Đại học

ĐHQG
DVHT


Đại học quốc gia
Don vi hoc trinh

GDDH

Giáo dục đại học

GDDT

Giáo dục và Đào tạo

HT
HP

HCM

HSSV

Hoc tap
Học phân

Hồ Chí Minh

Học sinh sinh viên

KHXH&NV

Khoa học Xã hội và Nhân văn

ND

NH
PPDH

Người dạy
Người học
Phương pháp dạy học

PL

Phụ lục

CTSV

Phịng Cơng tác sinh viên

KH-TC
ĐT

Phịng Kê hoạch - Tài chính

Phịng Đào tạo

TCCB

Phịng Tô chức cán bộ

TP

Thanh pho


SV

TITV

TKB

TC
| THCN
THPT
TBCTL
TBCHK
TT

Sinh vién

Thong tin thu vién

Thời khóa biêu

Tin chi
Trung học chun nghiệp
Trung học phố thơng
Trung bình chung tích lũy
Trung bình chung học kỳ
Tương tác


Phan mé dau
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Nước ta đang trong thời kỳ phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã

hội chủ nghĩa, hội nhập khu vực và quốc tế. Trong điều kiện xuất phát điểm của
nền kinh tế còn thấp, cơ sở hạ tầng xã hội chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân
lực cho xã hội hiện đại. Vấn đề này đã và đang đặt ra cho chúng ta cần có những

bước đi phù hợp đề đào tạo được nguồn nhân lực cho đất nước.

Đảng và Chính phủ đã đưa ra nhiều nghị quyết, chỉ thị và giải pháp phát

triển các lĩnh vực về đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Bộ Giáo dục và Đào tạo, các

trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ), Trung học chuyên nghiệp (THCN), dạy
nghề (DN)...đã đưa ra giải pháp đa dạng hóa các hình thức đào tạo nhằm nâng
cao chất lượng ngn nhân lực, trong đó đào tại theo tín chỉ là một trong những
hình thức đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu đặt ra ở trên.
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội là đơn vị trực thuộc Bộ Nội vụ, có chức
năng tổ chức đảo tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ đại học và sau đại

học trong lĩnh vực cơng tác nội vụ và các ngành nghề khác có liên quan.
Thực hiện chức năng này, nhà trường đã xác định nâng cao chất lượng đào

tạo nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững của nhà
trường. Vì vậy, Trường đã tiễn hành tỗ chức đổi mới hoạt động đào tạo dé nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong các xu hướng đôi mới thì đổi mới đào tạo
theo hình thức tín chỉ được nhà trường quan tâm và chú trọng.

Giáo dục và đào tạo truyền thống tập trung vào hình thức đào tạo niên chế

đã phát huy được những ưu thế nhất định để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn
nhân lực cho xã hội. Tuy nhiên, hệ thống trên đang bộc lộ tính hạn chế của nó


trong xã hội học tập hiện đại với yêu cầu đa dạng đối tượng đào tạo và sự linh

hoạt trong quá trình đào tạo... Vì vậy, cần có hình thức đào tạo mới phù hợp hơn

với nhu cầu xã hội học tập hiện đại. Hình thức này chính là đào tạo tín chỉ, nó
mang đến ưu thế là sự linh hoạt, mềm dẻo và đặt quyền lợi của người học vào vị

trí ưu tiên, cho phép người học lựa chọn chương trình và thời gian học. Chính

điều nay sẽ giải phóng tiềm năng và phát huy tính tích cực học tập củaa người học
trong suốt cuộc đời.

Hình thức đào tạo tín chỉ đưa đến ưu thế vượt trội như phát huy tính tự học,
tích cực và sáng tạo của người học vì tự học được tính vào nội dung và thời

lượng của chương trình, phù hợp với cách học của người học trong quá trình đào
tạo chun nghiệp. Mặt khác chương trình đào tạo tín chỉ được thiết kế theo hệ
thống các môn học thuộc khối kiến thúc chung, chuyên ngành, cận chuyên
5


ngành với số lượng lớn hơn yêu cầu để người học có thê lựa chọn học tập đạt
được bang cấp phù hợp với nghề nghiệp tương lai của mình. Người học được
cấp băng khi đã tích lũy đủ số tín chỉ do trường đào tạo quy định, do vậy người
học có thể hồn thành các điều kiện để được cấp bằng tùy theo khả năng và
nguồn lực của mình. Vì tính linh hoạt của đào tạo tín chỉ nên nó phản ánh được
sự phù hợp giữa yêu cầu học tập của người học với nhu cầu sử dụng của các tơ
chức xã hội, tránh sự lãng phí và tăng tính hiệu quả trong đào tạo. Bên cạnh đó,
phương thức đào tạo theo tín chỉ sẽ tạo được sự liên thơng giữa các cấp, các cơ

sở đào tạo chuyên nghiệp trong và ngồi nước...Năm học 2012-2013 cả nước
có 109 trường đại học, cao đăng tô chức đào tạo theo học chế tín chỉ, trong đó

có 87 trường đại học và 22 trường cao đẳng.
Như vậy các vấn đề trên đang đặt ra cho Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

phải có những đổi mới mạnh mẽ trong công tác đào tạo để nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, đáp ứng xu hướng đảo tạo hiện đại, phù hợp với nhu cầu học

tập đa dạng của người học và hội nhập quốc tế. Hình thức đào tạo theo tín chỉ là
một tiếp cận đổi mới tồn điện nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo
nguồn nhân lực.
Thực thi đào tạo theo hình thức tín chỉ trong Trường Đại học Nội vụ Hà

Nội địi hỏi chúng ta phải có một cách tiếp cận hệ thống về các giải pháp đào tạo,
từ khâu nghiên cứu cơ sở khoa học, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện...Đây
được xem như một đề án đào tạo theo tín chỉ, vừa phải
nhưng vừa có đặc trưng riêng của Trường Đại học Nội vụ
thống khái niệm, các đặc trưng của đào tạo tín chỉ; thực
trong nhà trường: đồng thời xác lập hệ thống các biện pháp

có đặc trưng chung
Hà Nội. Xác định hệ
trạng đào tạo tín chỉ
khoa học đề tơ chức

đào tạo theo hình thức tín chỉ trong trường có ý nghĩa vơ cùng quan trọng để tổ
chức thành cơng hình thức đào tạo này trong Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

Với tất cả các vấn đề phân tích ở trên, với mong muốn đổi mới hình thức


đào tạo trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nhóm nghiên cứu
chúng tơi lựa chọn dé tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu cơ sở khoa học xây
dung đề án đào tạo theo học chế tín chi 6 Ti rường Đại học Nội vụ Hà Nội”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về đào tạo theo học chế tín
chỉ và cơ sở thực tiễn nhăm thực thi đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trường Đại
học Nội vụ Hà Nội.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thé nghiên cứu: Tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường

DH, CD.


Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng đề án đào
tạo theo học chê tín chỉ ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

4. Giả thuyết

Đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường ĐH được thực hiện theo một q trình
nhất định, trong đó xác lập cơ sở khoa học để tổ chức đào tạo có vai trị tiên

quyết đến sự thành cơng của q trình đó.

Hệ thơng khái niệm cơng cụ và đặc trưng của đào tạo theo học chế tin chi;
thực trạng đào tạo của Trường Đại học Nội vụ Hà Nội và các giải
đề án đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trường Đại học Nội vụ Hà

xác định một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn GDĐH ở Việt
nên cơ sở vững chắc để áp dụng thành công đào tạo theo học

pháp
Nội
Nam
chế

xây dựng
nếu được
thì sẽ tạo
tín chỉ tại

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

5, Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài này tập trung vào ba nhiệm vụ nghiên cứu trọng tâm sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đào tạo học chế tín chỉ ở trường ĐH
- Cơ sở thực tiễn về đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trường Đại học Nội vụ

Hà Nội

- Đề xuất các giải pháp xây dựng đề án đào tạo theo học chế tín chỉ ở

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài này giới hạn trong phạm vi nghiên cứu lý luận nhằm làm sáng tỏ cơ
sở khoa học của đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường ĐH; đồng thời đưa ra


những giải pháp để tổ chức đào tạo theo học chế tín chỉ phù hợp với thực tiễn ở

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Kết quả nghiên cứu của đề tài là căn cứ để các

nghiên cứu thực nghiệm và ứng dụng đào tạo theo học chế tín chỉ phù hợp với

thực tiễn ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội được tiễn hành.

7. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Chúng tôi sử dụng các phương
pháp sau: Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết; Phương pháp phân loại
và hệ thống hoá lý thuyết. Các phương pháp trên được tiễn hành thông qua hoạt
động tập hợp, phân loại tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu theo tiến trình
thời gian.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp quan sát: Được sử dụng trong quá trình thăm quan thực
tiễn tổ chức đào tạo của các trường ĐH, CÐ trong nước.


+ Phương pháp nghiên cứu điển hình (Case study): Chúng tơi lựa chọn các

trường hợp điển hình về các trường ĐH, CĐ để phân tích các số liệu va so sánh
theo ý đồ nghiên cứu.

+ Phương pháp
kiếm ý kiến đóng góp
- Phương pháp
thống kê Sperman va

chuyên gia: Trao đổi ý kiến với các chuyên gia để tìm

của các chuyên gia thuộc lĩnh vực nghiên cứu.
thống kê tốn học: Chúng tơi sử dụng phương pháp
phần mềm SPSS để phân tích số liệu nghiên cứu.

8. Lịch sử nghiên cứu vẫn đề
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi đã tìm hiểu các cơng trình
nghiên cứu liên quan đến đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường ĐH, CD. Tuy
nhiên, qua tìm hiểu thực tế, có thể khẳng định cho đến nay chưa có đề tài cấp

Bộ nào về “Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng đề án đào tạo theo học chế tín
chỉ ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội”. Vì vậy, đề tài nghiên cứu khoa học mà

chúng tôi lựa chọn ở đây là đề tài mới, khơng có sự trùng lặp với bất kỳ cơng
trình nghiên cứu nào đã có từ trước.
9. Đóng góp của đề tài
- Hệ thống hoá và phát triển lý luận về đào tạo
ĐH, trong đó trọng tâm là hệ thống các khái niệm
trưng của đào tạo theo học chế tín chỉ ở trường ĐH
- Nghiên cứu đánh giá thực trạng đào tạo ở
Nội
- Xây dựng được hệ thống các giải pháp xây

chế tín chỉ ở Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.

theo học chế tín chỉ ở trường
về tín chỉ trong đào tạo, đặc
Trường Đại học Nội vụ Hà
dựng đề án đào tạo theo học

10. Các nguồn tư liệu chính được sử dụng

:
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng những nguồn tư liệu sau:
- Các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục và đào tạo; các văn bản

quy định về đào tạo theo hệ thống tín chỉ áp dụng cho các trường đại học và

cao đẳng: Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao

đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”.
- Các cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài.
- Các tài liệu viết đăng trên các bao, tap chi, ky yếu hội thảo khoa học

liên quan đến đề tài.

- Website của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ và website

của các trường ĐH, CĐ.


11. Bố cục của đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài được kết cấu

gồm 3 chương:

Chương 1. Cơ sở lý luận về đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trường Đại

học Nội vụ Hà Nội.


Chương 2. Cơ sở thực tiễn của đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trường

Đại học Nội vụ Hà Nội.

Chương 3. Các giải pháp xây dựng đề án đào tạo theo học chế tín chỉ ở

Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.


Chương 1.

CO SO LY LUAN VA CO SO PHAP LY VE DAO TAO THEO HOC CHE
TÍN CHÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
1.1. Sơ lược về lịch sử học chế tín chỉ

1.1.1. Lịch sử học chế tín chỉ trên thể giới

Xuất phát từ địi hỏi quy trình đào tạo phải tơ chức sao cho mỗi sinh viên
(SV) có thể tìm được cách học thích hợp nhất cho mình, đồng thời trường đại
học phải nhanh chóng thích nghi và đáp ứng được những nhu cầu của thực
tiễn cuộc sống. Khoảng cuối thế kỷ 19, hệ thống tín chỉ (TC) của các trường
đại học Mỹ được bắt đầu như một cách khắc phục những vấn đề của giáo dục
trung học. Những nỗ lực này là do một tổ chức phi chính phủ rất có quyền lực
có tên là Carnegie tài trợ. Cùng với việc cải cách giáo dục trung học, Quỹ
Carnegie cũng quan sát thấy hầu hết các trường đại học Hoa Kỳ hoạt động
một cách độc lập theo những cơ chế cấu trúc khác nhau. Ý tưởng về tiêu
chuẩn hoá, chuyên biệt hoá, và những khả năng của kỹ thuật trở thành những

nhân tơ văn hố ngày càng quan trọng trong đời sống của người dân Hoa Kỳ.

Kết quả là một hệ thống đơn vị hay thước đo được tạo ra để đo lường năng
suất, hiệu quả. Việc chấp nhận giờ tín chỉ sinh viên (student credit hour-SCH)
đem lại một phương pháp giúp chính quyền tiêu bang xác định tỉ lệ hoàn vốn
cho việc đầu tư và giáo dục đại học. Hơn nữa, thước đo này cho phép so sánh

các trường với nhau, dù rằng nó khơng tính tới các hoạt động nghiên cứu, vì
nhiều giáo sư khơng chỉ giảng dạy mà còn thực hiện việc nghiên cứu.
Vào năm

1872, Viện Đại học Harvard đã quyết định thay thế hệ thống

chương trình đào tạo theo niên chế cứng nhắc bằng hệ thống chương trình
mềm dẻo cấu thành bởi các mơđun mà mỗi SV có thê lựa chọn một cách rộng
rãi.
Đến đầu thế kỷ 20 hệ thống TC được áp dụng rộng rãi hầu như trong mọi
trường đại học Hoa Kỳ. Tiếp sau đó, nhiều nước lần lượt áp dụng hệ thống
TC trong toàn bộ hoặc một bộ phận của trường đại học của mình: các nước
Bac My, Nhat Ban, Philippin, Dai Loan, Han Quốc, Thai Lan, Malaysia,
Indonesia, An Dé, Senegal, Mozambic, Nigeria, Uganda, Camorun... Tai

Trung Quốc từ cuối thập niên 80 đến nay hệ thống TC cũng lần lượt được áp
dụng ở nhiều trường đại học .

_ Triết lý cơ bản của hệ thống tín chỉ là “Tơn trọng người học, xem người
học là trung tâm của quá trình đào tạo. Nói cách khác, đào tạo theo học chế

tín chỉ là hình thức tạo hướng về người học, tất cả vì người học. Chuyển sang
10



phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ tạo ra sự thay đổi

lớn về phương

cách, thói quen dạy - học của người dạy lần người học. Đơi với hình thức đào

tạo này thì khối lượng giờ giảng trên lớp sẽ giảm đi, mà sẽ tăng thời gian tự
học, tự nghiên cứu của sinh viên. Vì vậy, khi áp dụng đào tao theo học chế tín
chỉ, việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên có vai trị hết sức quan trọng,
mang tính quyết định hiệu quả chất lượng đào tạo.
Vào năm

1999, 40 Bộ trưởng Giáo dục các nước trong Liên minh Châu

Âu đã ký Tun ngơn Boglona nhằm hình thành Không gian Giáo dục đại học
Chau Au (European Higher Education Area) thống nhất vào tháng 5 năm
2001 tại Prague, một trong các nội dung quan trọng của Tuyên ngôn đó là
triển khai áp dụng học chế tín chỉ (European Credit Transfer System-ECTS)
trong toàn hệ thống giáo dục đại học để tạo thuận lợi cho việc cơ động hóa,
liên thơng hoạt động học tập của SV trong khu vực Châu Âu và trên thế giới.

Quan trọng là sự thành lập của hệ thống cơng nhận tín chỉ lẫn nhau giữa các
trường. Cho đến nay ECTS vẫn là hệ thống tín chỉ duy nhất đã được thử
nghiệm và áp dụng thành cơng trên tồn lãnh thé Châu Âu. Hệ thống này đã
tạo điều kiện cho

sự công nhận thời gian học tập tại nước ngồi và qua đó

nâng cao chất lượng cũng như mức độ lưu chuyển của sinh viên ở Châu Âu.
Gần đây ECTS đang được phát triển đề trở thành một hệ thống tích luỹ tín chỉ

để được áp dụng ở cấp trường, cấp khu vực, cấp quốc gia và ở toàn Châu Âu.

1.1.2. Lịch sử học chế tin chỉ tại Việt Nam
Ở nước ta, trước năm

1975 một số trường đại học chịu ảnh hưởng của

Mỹ tại Miền Nam Việt Nam đã áp dụng học chế tín chỉ: Viện Đại học Cần
Thơ, Viện Đại học Thủ Đức ... Trong quá trình “Đỗi mới” ở nước ta từ cuối

năm 1986 chuyến nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị
trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, GDĐH ở nước ta cũng có nhiều
thay đổi. Khi Việt Nam thực hiện bước chuyển sang nền kinh tế tri thức, vai

trò của các trường đại học như những cỗ máy cho sự tăng trưởng kinh tế càng
trở thành quan trọng hơn bao giờ hết. Bộ Giáo dục và Đào tạo, cơ quan chịu
trách nhiệm về tồn bộ cơng tác giáo dục và đào tạo ở cấp quốc gia, đã đưa ra

nhiều sáng kiến nhằm đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao đối với giáo dục.
Có thể kế đến một số sáng kiến: những chương trình đào tạo nguồn nhân lực

như chương trình 10.000 tiến sĩ, nhằm đảo tạo 10.000 thạc sĩ và tiến sĩ tại các
trường đại học nuớc ngoài và đưa họ trở về nắm giữ những vị trí chủ chốt
trong đội ngũ giảng viên hoặc lãnh đạo đại học. Việc thành lập những trường

đại học kiểu mẫu như dự án đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm đào

tạo sinh viên trong những ngành trọng yếu và tiến hành những nghiên cứu ở
đẳng cấp thế giới để giải quyết những nhu cầu liên quan đến lợi ích cơng. Sự
_ thay đổi quan trọng và gần đây nhất là bắt buộc chuyên đổi sang đào tạo theo

"1


hoc chế tín chỉ. Sự thay đổi này đóng vai trị chủ yếu trong việc cập nhật và
hiện đại hố giáo dục đại học, giúp xây dựng những mẫu mực mới cho cải

cách giáo dục góp phần đắc lực cho xây dựng một nền kinh tế tri thức và tăng

trưởng kinh tế.

Hội nghị Hiệu trưởng đại học tại Nha Trang hè 1987 đã đưa ra nhiều chủ

trương đôi mới GDĐH, trong đó có chủ trương triển khai trong các trường đại
học qui trình đào tạo 2 giai đoạn và mơđun-hố kiến thức. Theo chủ trương
đó, học chế “học phần” đã ra đời và được triển khai trong toàn bộ hệ thống
các trường đại học và cao đẳng nước ta từ năm

1988 đến nay. Học chế học

phần được xây dựng trên tỉnh thần tích lũy dần kiến thức theo các mơđun
trong quá trình học tập, tức là cùng theo ý tưởng của học chế tín chỉ xuất phát
từ Mỹ. Tuy nhiên, về một số phương

diện, học chế học phần chưa thật sự

mềm dẻo như học chế tín chỉ, đo đó nó được gọi là “sự kết hợp niên chế với

tín chỉ”, tuy nhiên những khó khăn về đời sống trong xã hội nói chung và
trong các trường đại học nói riêng lúc đó chưa cho phép đặt vẫn đề thực hiện
học chế mơđun hóa triệt để. Vào năm 1993, khi những khó khăn chung của

đất nước và của các trường đại học dịu bớt, Bộ GDĐT

chủ trương tiến thêm

một bước, thực hiện học chế học phần triệt để hơn, theo mô hình học chế TC
của Mỹ. Cho đến nay, đào tạo theo học chế tín chỉ đã trở thành một trong
những bước đi quan trọng

của giáo dục đại học Việt Nam và được hiện thực

hóa trên những cơ sở khoa học có tính pháp lý. Năm học 2012-2013 cả nước
có 109 trường đại học, cao đẳng đào tạo theo học chế tín chỉ, trong, đó có 87
trường đại học và 22 trường cao đẳng.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
Tín chỉ: Tín chỉ học tập là một đại lượng đo tồn bộ thời gian bắt buộc

của một người học bình thường để học một mơn học cụ thể. Theo PGS.TS
Hồng Văn Vân: “Tín chỉ là đại lượng dùng để đo khối lượng kiến thức, kỹ
năng của một môn học mà người học cần phải tích lũy trong một khoảng thời
gian nhất định thơng qua các hình thức: 1. Học tập trên lớp; 2. Học tập trong
phịng thí nghiệm, thực tập hay làm các phần việc khác (có sự hướng dẫn của

giáo viên); 3. Tự học ngoài lớp như đọc sách, nghiên cứu, giải quyết vẫn đề

hoặc chuẩn bị bài...Tín chỉ cịn được hiểu là khối lượng lao động của người

học trong một khoảng thời gian nhất định trong những điều kiện học tập tiêu

chuẩn [34].


s

Tín chỉ sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉ

được qui định bằng 15 tiết học lý thuyết; 30-45 tiết thực hành, thí nghiệm
hoặc thảo luận; 45-90 giờ thực tập tại cơ sở; 45-60 giờ làm tiêu luận, bài tập

lớn hoặc đỗ án, khóa luận tốt nghiệp. Đối với những học phần lý thuyết hoặc
thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu 1 tin chỉ, sinh viên phải đành ít nhất 30 giờ
12


chuẩn bị cá nhân. Đối với những chương trình, khối lượng của từng học phần

đã được tính theo đơn vị học trình, thì 1,5 đơn vị học trình được quy đổi thành
1 tín chỉ. Một tiết học được tính bằng 50 phút.
Học phan:

Là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho

sinh viên tích lũy trong q trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ
2 đến 4 tín chỉ, nội dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong
một học kỳ. Kiến thức trong mỗi học phần gắn với một mức trình độ theo
năm học thiết kế và được kết cấu riêng như một phần của môn học hoặc được

kết cầu dưới dạng tô hợp từ nhiều môn học. Từng học phần phải được ký hiệu
bằng một mã số riêng do trường qui định [24].

Hệ thống tín chỉ là cách miêu tả có tính chất hệ thống một chương trình
giáo dục bằng cách gắn đơn vị tín chỉ vào các thành tố bộ phận của chương

trình.
Hệ thống tín chỉ cho phép sinh viên đạt được bằng qua việc tích lũy các
kiến thức, kỹ năng khác nhau được đo lường bằng một đơn vị xác định căn
cứ trên khối lượng lao động học tập trung bình của một sinh viên, gọi là tín

chi (credit).
Chương trình hoc là một loạt các mơn học tạo thành chương trình đào

tạo, có thê là mơn chính hay môn phụ.

Môn tự chọn là những môn trong số các mơn học chính mà sinh viên lựa

chon dé dang ky hoc. Hé théng môn tự chọn này cho phép sinh viên chọn lựa

và theo học những môn nào đạt được những tri thức và kỹ năng mà họ quan

tâm.

Mục tiêu học tập là những kỹ năng cụ thê mà sinh viên sẽ đạt được trong

một môn học hay một chương trình học cụ thê.
Chuyên ngành là ngành khoa học được chọn làm lĩnh vực chuyên ngành.

Trong hệ thống học kỳ thì nó tương ứng với 120 tín chỉ trong vòng 4
Để tài phụ là ngành khoa học được chọn như chun ngành thứ
biểu là 15 tín chỉ.
Đề cương mơn học là nội dung tóm tắt của mơn học. Đề cương
là một hợp đồng bất thành văn giữa giảng viên và sinh viên; đưa

năm.

yếu, tiêu
môn học
ra những

mục tiêu học tập và kế hoạch hành động nhằm đạt mục tiêu đó.

1.3. Cơ sở pháp lý của đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trường Đại học Nội
vụ Hà Nội
1.3.1. Các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn triển khai đào tạo theo học

chế tín chỉ ở Việt Nam

Nhằm tăng tính liên thông của hệ thống GDĐH nước ta và hội nhập với

GDDH thế giới, trong những năm gần đây Nhà nước đã đưa ra chủ trương
mở rộng áp dụng học chế TC trong hệ thống GDĐH nước ta.
13


Trong “Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2001-

2010” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định 47/2001/QĐÐ-

TTg có nêu: các trường cần “thực hiện quy trình đào tạo linh hoạt, từng bước

chuyên việc tổ chức quy trình đào tạo theo niên chế sang học chế TC”[23].

Trong “Báo cáo về tình hình Giáo dục” của Chính phủ trước kỳ hợp Quốc hội

tháng 10 năm 2004 lại khẳng định mạnh mẽ hơn: “Chỉ đạo đây nhanh việc mở

rộng học chế TC ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và

dạy nghề ngay từ năm học 2005-2006, phan đấu để đến năm 2010 hầu hết các
trường đại học, cao đẳng đều áp dụng hình thức tơ chức đào tạo này”. Luật

Giáo dục được Quốc hội thơng qua năm 2005: "Về chương trình giáo dục:
Đối với giáo đục nghệ nghiệp, giáo dục đại học có thể được tiễn hành theo

hình thức tích luỹ tín chỉ hay theo miên chế"[12].

Quyết định số 38/2004/QĐÐ-BGDĐT ngày 02 tháng 12 năm 2004 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Qui định tạm thời về kiểm định chất lượng
trường đại học. Tại Điều 8, tiêu chuẩn 4 đã nêu rõ:
“Các hoạt động đào tạo được tô chức theo qui trình và học chế mềm dẻo

phát huy tính tích cực của người học, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
đào tạo tồn diện.

1. Thực hiện đa dạng hố các phương thức tổ chức đào tạo, nhằm đáp

ứng yêu cầu học tập của người học theo những chuẩn mực thích hợp.
2. Thực hiện chế độ cơng nhận kết quả học tập của người học theo học
phần (tích luỹ theo học phần); chuyén qui trình tổ chức đào tạo theo niên chế
sang học chế tín chỉ.
3. Đối mới phương pháp dạy và học theo hướng phát triển năng lực tự
học, tự nghiên cứu và làm việc tập thể của người học.
4. Phương pháp và qui trình kiểm tra đánh giá được đa dạng hố, đảm
bảo nghiêm túc, khách quan, chính xác, công bằng và phù hợp với phương
thức đào tạo, hình thức học tập; đánh giá được mức độ tích luỹ của người học


về kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành và năng lực phát hiện, giải quyết
vẫn đề.
5. Kết quả học tập của người học được thông báo công khai, kịp thời

theo qui định, được lưu giữ đầy đủ, chính xác và an tồn. Văn bằng tốt nghiệp
và chứng chỉ học tập được cấp đúng qui định”[26].

Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi

mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã
chỉ rõ: “Xây dựng và thực hiện lộ trình chuyển Sang chế độ đào tạo theo hệ

thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích luỹ kiến thức, chuyển
đổi ngành nghề, liên thơng, chuyển tiếp tới các cấp học tiép theo Ở trong
nước và ở nước ngồi”|[1§].

14


Sau một thời gian thí điểm đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở một số trường,

Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ra Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày

15/8/2007 về việc ban hành quy chế đào tạo ĐH, CÐ hệ chính quy theo hệ

thống tin chỉ. Quyết định ghi rõ: “Qwy chế này quy định đào tạo đại học và
cao đẳng hệ chính quy theo hệ thong tin chi, bao gốm:

tổ chúc đào tạo; kiểm


tra và thì học phẩn; xét và công nhận tốt nghiệp. Quy chế này áp dụng đối với

sinh viên các khố đào tạo hệ chính quy ở trình độ đại học và cao đẳng trong
các đại học, học viện, trưởng đại học và trường cao đẳng thực hiện theo hình

thức tích luỹ tín chỉ”[24].
Chúng ta đã áp dụng học chế học phần, trong đó chứa đựng một số yếu

tố của học chế tín chỉ từ khi bắt đầu đổi mới GDĐH cách đây gần hai thập
niên, lúc hoàn cảnh kinh tế xã hội và điều kiện dạy và học ở đại học hết sức
khó khăn. Và khi điều kiện dạy và học được cải thiện một số trường đại học
đã cải tiến, làm mềm

dẻo triệt để học chế học phần, tức là chuyển

đổi sang

học chế tín chỉ. Tuy nhiên chỉ vài ba năm gần đây Nhà nước mới đưa ra chủ
trương nhằm thúc day quá trình chuyển đổi này trong toàn bộ hệ thống
GDĐH. Sự chuyển đổi này nhằm mục tiêu: Thứ nhất: Tạo ra một học chế
mềm dẻo hướng về sinh viên để tăng cường tính chủ động và khả năng cơ
động của sinh viên, để đảm bảo sự liên thông dễ dàng trong quả trình học tập
và tạo ra những sản phẩm có tính thích ứng cao với thị trường sức lao động
trong nước. TJ⁄ hai: Trong xu thế tồn cầu hóa, làm cho hệ thống GDĐH

nước ta hội nhập với khu vực và thế giới.

Học chế học phần được áp dụng hiện tại trong toàn bộ hệ thống GDDH

nước ta đã mang một số yếu tố của học chế tín chỉ, nhưng chưa đủ mềm dẻo

vì chưa tận dụng

hết các biện pháp tạo nên sự mềm

dẻo đó. Vì vậy, việc

chuyển đổi sang học chế tín chỉ có nghĩa là cải tiến học chế học phần, tăng
cường áp dụng các biện pháp tạo nên sự mềm đẻo đó. Q trình chuyển đổi
khơng có nghĩa là xóa bỏ học chế này để chuyên sáng học chế khác, mà là cải
tiến học chế đang sử dụng để tăng mức độ mềm dẻo, cơ động của nó.
Việc chuyển đơi sang học chế tín chỉ, tạo nên sự mềm dẻo của quy trình

đào tạo cần phải được kết hợp một cách logic với việc phát triển và hiện đại
hoa chương trình đào tạo, bao gồm việc đổi mới mục tiêu, nội đung đào tạo và

đặc biệt là phương pháp dạy và học, phương pháp đánh giá kết quả học tập
của sinh viên.
1.3.2. Quan điểm về đào tạo theo học chế tín chỉ ở Trường Đại học Nội
vụ Hà Nội
Thay đổi phương thức đào tạo nhằm nâng cao hiệu quá đào tạo đại học là
yêu cầu chung của các trường cao đẳng, đại học trong đó có Trường Đại học
Nội vụ Hà Nội. Nhà trường xác định chuyển đôi phương thức đào tạo từ niên
15


ché sang dao tao theo hé thơng tín là một nhiệm vụ tất yếu. Trong báo cáo

tông kết năm học 2008 và đề ra phương hướng cho năm mới, Đảng ủy, Ban
Giám hiệu nhà trường khẳng định việc chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín


chỉ là nhiệm vụ chiến lược của nhà trường trong những năm tới, đây không

chỉ là nhiệm vụ riêng của phòng đào tạo, của các khoa chuyên ngành mà là
nhiệm vụ chung của toàn trường.
Trong đề án phát triển Trường trong giai đoạn tiếp theo, nhà trường cũng
đã có chủ trương chun hình thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ
thống tín chỉ.
1.4. Đặc trưng của đào tạo
1.4.1. Hệ thống tín chỉ
qua việc tích luỹ các loại trì
Hoạt động tích luỹ các

theo
cho
thức
loại

học chế tín chỉ
phép sinh viên đạt được văn bằng đại học
giáo dục khác nhau
tri thức giáo dục được đo lường bằng một

đơn vị xác định, căn cứ trên khối lượng lao động học tập trung bình của một

sinh viên, gọ! là tín chỉ. Cụ thé q trình này được mơ tả như sau:

1. Địi hỏi sinh viên phải tích luỹ kiến thức theo từng học phân (tín chỉ);

2. Kiến thức cấu trúc thành các môđun;


3. Quy định khối lượng kiến thức phải tích luỹ cho từng văn bằng. Xếp
năm học của người học theo khối lượng tín chỉ tích luỹ;
4. Chương trình đào tạo mềm đẻo (có học phần bắt buộc và học phần tự

chọn);
5. Đánh giá thường xuyên, thang điểm chữ;
6. Dạy học lẫy sinh viên làm trung tâm;

7. Đơn vị học vụ là học kỳ. Mỗi năm có thể chia thành 2 học kỳ (15

tuần); 3 học kỳ (15 tuần); hoặc 4 học kỳ (10 tuần);

8. Ghi danh học đầu mỗi học kỳ, lớp học tô chức theo mỗi học phan;

9, Có hệ thống có vấn học tập;
10. Có thể tuyển sinh theo học kỳ;

11. Khơng thi tốt nghiệp, khơng tơ chức bảo vệ khố luận tốt nghiệp đối
với các chương trình đại học hoặc cao dang;

12. Chỉ có 1 văn bằng chính quy đối với 2 loại hình tập trung và khơng

tập trung;

Để đạt bằng cử nhân (Bachelor) SV thường phải tích luỹ đủ 120 - 136

TC (Hoa Kỳ), 120 - 135 TC (Nhật Bản), 120 - 150 TC (Thái Lan), v.v... Đề
đạt bằng thạc sĩ (master) SV phải tích luỹ 30 - 36 TC (Hoa Kỳ), 30 TC (Nhật
Ban), 36 TC (Thai Lan) ...


Theo hệ thống tích lũy và chuyển đổi tín chỉ của Châu Âu (ECTS), người

ta quy ước khối lượng lao động học tập ước chừng của một SV chính quy
trung bình trong một năm học được tính bằng 60 TC.
16


1.4.2. Hé théng tin chỉ tăng cường vai trò cỗ vẫn trong giảng dạy của
giảng viên
Khi chuyên đôi sang phương thức đào tạo theo học chê tín chỉ, việc quản
lý họat động giảng dạy của giảng viên có sự thay đổi căn bán. Ngoài việc
truyền đạt kiến thức, giảng viên phải hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho sinh
viên tự tìm kiếm kiến thức ở ngồi lớp học được thé hiện trong đề cương môn
học mà mỗi giảng viên bắt buộc phải có và phát cho sinh viên trước hoặc
ngay trong buổi lên lớp đầu tiên. Đề cương môn học phải cung cấp thông tin
chủ yếu về nội dung và tô chức dạy — học của môn học. Đề cương môn học

bao gồm:
- Thông tin về đơn vị đào tạo (tên trường, khoa, bộ môn,...).
- Thông tin về môn học (tên môn học, bắt buộc hay tự chọn, số lượng tín

chỉ, loại giờ tín chỉ, các mơn học tiên quyết,...).
- Thông tin về tổ chức dạy và học.
- Mục tiêu, nội dung cơ bản và phương pháp giảng dạy môn học.
- Giáo trình sử dụng và danh mục tài liệu tham khảo.
- Các yêu cầu và quy định về kiểm tra — đánh giá kết quả học tập.
Trong phương thức đào tạo truyền thống, người dạy có hai vai trị nổi
nhất là “người tồn trí” (người biết về mọi hình thức môn học liên quan)
“người quyết định mọi hoạt động dạy - học trong lớp học”. Trong vai trò
nhất, người dạy được xem như là nguồn kiến thức duy nhất và người học


bật

thứ
chỉ

cần tiếp thu được nguồn kiến thức này từ người dạy là đủ. Trong vai trò thứ

hai, người dạy được xem như có tồn quyền quyết định dạy cái gì (nội dung)
và dạy như thế nào (phương pháp); người học được xem là những “con chiên”
ngoan đạo, nghe giảng

bài, ghi chép và học thuộc những gi duoc day.

Trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, hai vai trị đã nêu
đó vẫn được duy trì. Tuy nhiên, người dạy phải đảm nhiệm thêm
trị nữa đó là: có vấn cho quá trình học tập; người tham gia vào
tập; người học và nhà nghiên cứu.
Với tư cách là cố vấn cho quá trình học tập, khi giảng
hướng dẫn thảo luận người dạy phải chọn những vẫn đề cốt lõi,
giảng và nếu khơng có người dạy thì người học khó có thể lĩnh

ở mức độ nào
ít nhất ba vai
q trình học
bài cũng như
quan trọng để
hội được, tạo

điều kiện cho người học tiếp thu và khám phá tiếp kiến thức. Là cố vấn cho

q trình học tập, người dạy sẽ:

- Giúp cho chính mình hiểu được người học: Hiểu được những gì họ cần
trong q trình học tập và những gì họ có thể tự làm được để có thê chuyển

giao những nhiệm vụ này cho họ thông qua hướng dẫn và giám sát;

17


- Giúp cho người học thể hiện rõ hơn những ý định của họ để qua đó họ
có thê phát huy được vai trò chủ động và sáng tạo, và những nguồn lực của

chính họ đề học tốt mơn học;
- Hướng sự tham gia tích cực của người học vào những mục tiêu thực tế

nhất của giáo dục hiện đại, học gắn với hành.

|

Trong vai trò của người tham gia vào quá trình dạy - hoc, người day hoạt
động như là một thành viên tham gia vào quá trình học tập ở trên lớp với các
nhóm người học. Với tư cách vừa là cố vấn vừa là người tham gia vào q
trình học tập, người dạy cịn có thêm một vai trị nữa đó là nguồn tham khảo
cho người học, giúp đỡ họ tháo gỡ những khó khăn trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Trong vai trị là người học và người nghiên cứu, với tư cách là một thành
viên tham gia vào các hoạt động học tập ở trên lớp, người dạy, ở một mức nào
đó, có điều kiện trở lại vị trí của người học, hiểu và chia sẻ những khó khăn
và trách nhiệm học tập với họ. Có thực hiện được vai trị của người học thì


người dạy mới có thê thể phát huy được vai trị tích cực của nhà nghiên cứu,

người dạy có thê đóng góp khả năng và kiến thức của mình vào việc tìm hiểu
bản chất của q trình dạy — học nói chung, bản chất của q trình học một

mơn học nói riêng, những yếu tổ tâm lý - xã hội ảnh hưởng đến q trình
dạy- học mơn học đó.
Có thể thấy, khi thực hiện việc tổ chức giảng dạy trong học chế tín chỉ,

người giảng viên sẽ phải đi vào các vấn đề kỹ thuật thao tác nhiều hơn, thay
vì đơn thuần chỉ thuyết trình theo cách giảng dạy như đào tạo theo niên chế

học phần trước đây, thì đối với đào tạo theo chế tín chỉ, hình thức tổ chức

giảng dạy có phần đa dạng hơn. Vì vậy, giảng viên khi thực hiện giờ lý thuyết
cũng như thực hành trên lớp, ngồi khả năng chun mơn ra, người thầy cần
phải có kinh nghiệm điều hành và quản lý lớp học.
Như

vậy, để thực hiện tốt hoạt động

giáng dạy theo học chế tín chỉ,

người thầy khơng chỉ truyền đạt những tri thức khoa học mà điều quan trọng
là hướng cho sinh viên phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự học và rèn luyện
tốt các kỹ năng thao tác trong quá trình đào tạo. Để làm tốt điều này, giảng

viên phải có trách nhiệm:


-

- Nắm vững quy chế đào tạo, các quy định hướng dẫn của Nhà trường về
công tác đào tạo TC.

- Nắm vững quy chế đào tạo, các quy định và hướng dẫn của Nhà trường

về công tác đào tạo TC.
- Chuẩn bị bài giảng nghiêm
đã được phê duyệt. Quản lý sinh
hoạt động giảng dạy khác. Quyết
sinh viên đối với từng trường hợp

túc, giảng dạy theo đúng đề cương môn học
viên của lớp môn học trong giờ học và các
định về điều kiện thi kết thúc môn học của
cụ thê.
18



×