Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Giao an Tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.11 KB, 16 trang )

Tuần 28
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018
Tập đọc

Ôn tập ( t 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tơng đối lu loát bài tập đọc đà học ;bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ;nhận biết đợc một số hình
ảnh ,chi tiết có ý nghĩa trong bài; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong bản văn tự sự
- HSNK đọc tơng đối lu loát ,diễn cảm đợc đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 85phút /
phút)
II. Chuẩn bị :
- GV chuẩn bị các phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng cần kiểm tra.
+ Bốn anh tài.
+ Chuyện cổ tích về loài ngời
+ Trống đồng Đông Sơn
+ Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
+ Bè xuôi sông La
III. Hoạt động dạy häc:
1. Gv giíi thiƯu néi dung, y/c tiÕt häc.2'
2. KiĨm tra tập đọc và tập đọc học thuộc lòng : ( 1/5 lớp ).20'
- Gv lần lợt gọi HS lên bốc thăm ( Cho chuẩn bị 1 - 2 phút ) sau đó đọc bài và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
- Gv ghi điểm.
3. Bài tập:10'
- HD HS lập bảng tổng kết các bài tập đọc và truyện kể trong 2 chủ điểm " Ngời ta là hoa
đất "
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Gv nhắc lại trọng tâm y/c của đề bài.
* HD HS làm bài ( Vë BT) - Gv theo dâi.


* Gäi HS nªu kết quả - Gv nhận xét bổ sung
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khoẻ ,tài năng Cẩu Khây,Nắm Tay đóng
lòng nhiệt thành làm việc
Cọc ,Lấy Tai Tát Nớc
nghĩa của bốn anh em Cẩu ,Mống Tay Đục Máng ,yêu
Khây
tinh ,bà lÃo chăn bò
Anh hùng lao động Trần

..
Đại Nghĩa
4. Củng cố nhận xét dặn dò.3'
- Gv nhận xét tiết học.

Tiếng Việt

Ôn tập ( T 2 )

I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả,(tốc độ viết khoảng 85 chữ /15phút)không mắc quá 5 lỗi trong
bài ) trình bày đúng đoạn văn miêu tả
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đà học : Ai làm gì?; Ai thế nào ? ; Ai là gì ? để kể ,tả hay
giới thiệu
HSNK: viết đúng và tơng đối đẹp bài CT (tốc độ trên 85 chữ/15 phút)hiểu nội dung bài
II. Hoạt động dạy - học
HĐ1: Viết chính tả: 20'

- Gv đọc đoạn Hoa giấy, HS theo dõi trong sgk
- HS đọc thầm lại đoạn văn- nhắc các em chú ý những từ ng÷ dƠ viÕt sai


? Nêu ND của đoạn văn
- HS gấp sgk- GV đọc từng câu, HS viết
- Đọc khảo bài
HĐ2:
Luyện tập : HS đọc YC bài tập 13'
Bài tập 2 :HS hoạt động nhóm 4, tập đặt câu.
a, Đặt các câu văn tơng ứng với kiểu câu kể Ai làm gì?
b, Đặt các câu văn tơng ứng với kiểu câu kể Ai thế nào?
c, Đặt các câu văn tơng ứng với kiểu câu kể Ai là gì?
- HS nối tiếp đặt câu, GV nhận xét và bổ sung thêm.
a,Kể về các hoạt động (Câu kể Ai làm gì?):Đến giờ ra chơi ,chúng em đùa ra sân nh một
đàn ong vỡ tổ .Các bạn nam đá cầu .Các bạn nữ nhảy dây .Riêng mấy đứa bọn em chỉ
thích đọc truyện dới gốc cây bàng.
- GV nhận xét tiết học .2'
* Dặn HS về ôn tập để kiểm tra tiếp.
----------------------------------------------------

Toán

Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng:
- Nhận biết đợc một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi
- Tính đợc diện tích hình vuông, hình chữ nhật hình bình hành và hình thoi
BT 1,2,3
II. Hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra bài cũ :5

? Từ đầu năm tới giờ, các em đà đợc học các hình nào
2. Bài luyện tập:28
Bài 1 : Cp ụi
Y/c HS quan sát hình vẽ HCN ABCD trong SGK lần lợt đối chiếu các câu a,b,c,d,với đặc
điểm đà biết của HCN rồi chọn chữ tơng ứng
Bài 2 : Tiến hành tơng tự bài1-HS làm bài- nêu kết quả ( GV vẽ hình lên bảng )
VD :b, PQ không song song với PS - Đây là câu trả lời đúng .Chọn chữ Đ rồi ghi vào ô
trống
Bài 3 : Cp ụi.
HS quan sát tho lun cp ụi
? Nêu tên các hình
? Cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi
So sánh số đo diện tích của các hình (với đơn vị đo là xăng ti mét vuông) và chọn số lớn
nhất
HV có diện tích lớn nhất
Bài 4 : HS NK đọc bài
- Hớng dẫn HS vẽ hình
- GV vẽ lên bảng
? Tính nửa chu vi hình chữ nhật
? Tính chiều rộng hình chữ nhật
? Vậy diện tích hình chữ nhật
- HS làm bài vµo vë, GV theo dâi, chÊm bµi
3. Cđng cè –nhËn xét giờ học:2'
- HS chuẩn bị bài sau.

Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018
Toán
Giới thiệu tỉ số

I. Mục tiêu


- Biết lập tỉ số của hai đại lợng cùng loại. Bài tập cần làm.1.3
II. Các hoạt đông dạy học chủ u

1. Giíi thiƯu tØ sè 5 : 7 vµ 7 : 5 (10’)


- GV nêu ví dụ :có 5 xe tải và 7 xe khách
- GV vẽ sơ đồ minh hoạ nh SGK
-GV giíi thiƯu tØ sè
+TØ sè cđa sè xe t¶i và số xe khách là 5 :7 hay 5 .Đọc là năm phần bảy .Tỉ số này cho
7

biết số xe tải bằng 5 số xe khách
7

+Tỉ số của số xe khách và số xe tải là 7 : 5 hay 7 .Tỉ số này cho biết số xe khách bằng
5

7
5

số xe t¶i
2. Giíi thiƯu tØ sè a; b ( b khác không ) (7)
-GV cho HS lập các tỉ số của hai số 5 và 7; 3 và 6
-Sau đó lËp tØ sè cđa a vµ b lµ a : b hoặc a
b
-GV lu ý HS viết tỉ số không kèm đơn vị
3. Hớng dẫn HS làm bài (15)
Bài 1 :

- Một em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào vở
- HS lên bảng chữa bài. GV và cả lớp nhận xét chốt lại bài giải đúng.
Bài 2HSNK
- Một em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Một HS lên bảng chữa bài.
- GV và cả lớp nhận xét chốt lại bài giải đúng là :
1
a.
b. 4
4

Bài 3. Cp ụi
-HS đọc đề tìm hiểu ®Ị
-HS lµm bµi vµo vë råi ®ỉi chÐo vë ®Ĩ kiểm tra
Bài 4:HSNK
-HS đọc đề rồi giải
Số trâu ở trên bÃi cỏ là :
20 : 4 = 5 (con)
ĐS : 5 con trâu
4. Củng cố dặn dò (3)
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.

Luyện từ và câu

Ôn tập ( T3 )
I.Mục tiêu:
- Mức độ y/c về kĩ năng đọc nh tiết 1 .
- Nghe viết đúng chính tả, (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút )không mắc quá 5 lỗi trong

bài ;trình bày đúng bài thơ lục bát
HSKG : đọc tơng đối lu loát ,diễn cảm đợc đoạn văn ,đoạn thơ(tốc độ đọc trên 85phút /
phút)
II.Chuẩn bị :
- Phiếu ghi tên các bài cần kiểm tra ( các bài TĐ và HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn
màu)
III. Hoạt động dạy - học
HĐ1 : 15' Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( Nh tiết 1)
- HS lên bốc thăm và kết hợp trả lời các câu hỏi.
HĐ2 : Nêu ND chính của các bài TĐ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu (18')


- HS lµm bT vµo vë BTTV ( tr 60 )
? Nêu ND của từng bài
- HS nêu, GV bổ sung-ghi bảng
Tên bài
Sầu riêng
Chợ Tết

Nội dung chính
Ca ngợi giá trị vẻ đặc sắc của sầu riêng..
Bức tranh chợ Tết giàu màu sắc nói lên
cuộc sống nhộn nhịp của vùng thôn quê


Hoa học trò..
HĐ3: Nghe-viết (Cô Tấm của mẹ )
- HS đọc bài
? Bài thơ nói lên điều gì? (Ca ngợi cô bé ngoan giống nh cô Tấm xuống trần giúp đỡ
mẹ cha)

- GV đọc bài, HS viết chính tả
- Chấm bài, nhận xét, tổng kết giờ học (2')

Kể chuyện

Ôn tập ( t 4)
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đà học trong 3 chủ điểm Ngời ta là hoa đất,
Vẻ đẹp muôn màu, Những ngời quả cảm(BT1,BT2)biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ
điểm đà học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3)
II. Hoạt động dạy - học :
- Gv giới thiệu tiết học:2'
- Hớng dẫn HS làm các BT ở vở BTTV( tr 61 )30'
BT1: HS thảo luận nhóm đôi- mở SGK tìm các lời giải ( tiết MRVT ở mỗi chủ điểm)
- Các nhóm nêu kết quả
- Gv tổng kết, ghi bảng.
Bài2: HS ghi lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đà học trong mỗi chủ điểm nói trên
- HS đọc- cả lớp cùng GV nhận xét
BT3: Gợi ý: ở từng chổ trống các em thử điền các từ cho sẵn sao cho tạo ra các cụm từ có
nghĩa
- HS làm vào vở
- GV theo dõi, chấm bài
- Nhận xét, chữa bài: HS nối tiếp đọc từng câu, GV chốt ý đúng
Một ngời tài đức vẹn toàn.
Nét chạm trổ tài hoa
Phát hiện và bồi dỡng những tài năng trẻ.
III. Củng cố dặn dò3
- GV nhận xét tiết học , nhắc nhở một số em rèn viết thêm.

...............................

Thứ t này 28 tháng 3 năm 2018

Toán
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
I. Mục tiêu:

Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy- học:
III. Hoạt động dạy- học:

Bảng phụ.

A. Bài cũ: (6p) Gọi HS chữa BT 3, 4 cđa tiÕt tríc.
GV nhËn xÐt.
B. Bµi míi: (30p)
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn HS giải bài toán:
* Giới thiệu bài toán 1.


- GV nêu bài toán. Hớng dẫn HS phân tích đề toán, vẽ sơ đồ đoạn thẳng : số bé đợc biểu
thị là 3 phần bằng nhau, số lớn đợc biểu thị là 5 phần nh thế.
- GV hớng dẫn HS giải theo các bớc:
+ Tìm tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần)
+ Tìm giá trị một phần: 96 : 8 = 12
+ Tìm số bé:
12 x 3 = 36
+ T×m sè lín:
12 x 5 = 60 (hoặc 96 36 = 60).
- Khi trình bày bài giải có thể gộp bớc 2 và bớc 3 lµ 96 : 8 x 3 = 36

* Giíi thiƯu bài toán 2:
- GV nêu bài toán. Phân tích đề toán. Vẽ sơ đồ đoạn thẳng (nh SGK).
- Hớng dẫn HS giải tơng tự nh bài toán 1.
3. Thực hành.
Bài 1: GV yêu cầu HS nêu các bớc giải, sau đó tự làm.( Một HS làm trên bảng phụ).
Nhận xét, chữa bài.
Lu ý HS : Nếu không vẽ sơ đồ thì có thể diễn đạt bằng lời.
Giải:
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 7 = 9 (phần)
Số bé là: 333 : 9 x 2 = 74
Sè lín lµ: 333 74 = 259.
Đáp số: SB: 74; SL: 259.
Bài 2: Dành cho HS có năng khiếu. Cho HS tự làm bài, sau đó GV chữa bài.
Kết quả: Kho thứ nhất: 75 tÊn; Kho thø hai: 50 tÊn.
Bµi 3: Dµnh cho HS có năng khiếu. Cho HS tự làm bài, sau ®ã ®ỉi chÐo vë cho nhau ®Ĩ
kiĨm tra. GV nhËn xét.
Đáp số:
SB: 44;
SL: 55.
C. Củng cố, dặn dò: (2p) GV nhËn xÐt mét sè vë.
GV nhËn xÐt chung vÒ kÜ năng làm bài của HS.

Địa lý
Ngời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng
duyên hải miền Trung
I.Mục tiêu : Học xong bài này , HS biết:
- Ngời kinh,ngời chăm và một số dân tộc ít ngời khác là c dân chủ yếu của đồng bằng
duyên hải miền trung
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất :trông trọt ,chăn nuôi ,đánh bắt
,nuôi trồng chế biến thuỷ sản ...

HSNK: Giải thích vì sao ngời dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía,
và lµm mi ;khÝ hËu nãng cã ngn níc , ven biển.
MTBĐ: - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo nh trên cùng là một trong những nhân tố
gây ô nhiễm môi trờng biển.
- ý thức bảo vệ môi trờng, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ hành chính Việt Nam
III. Hoạt động dạy - học
1 Kiểm tra bài cũ(5)
? Nêu vị trí, giới hạn của ĐBDH Miền Trung
? Nêu đặc điểm về khí hậu của vùng ĐBDH Miền Trung
2. Bài mới.
Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu về đặc điểm dân c(14)
GV treo bản đồ dân c Việt Nam, một số trang phục của các dân tộc.
- 1 em đọc nội dung 1 ( SGK trang 38 )
HS đọc thầm nội dung SGK, kết hợp quan sát tranh và bản đồ.
? Vì sao dân c tập trung đông đúc tại ĐBDH Miền Trung
? Nêu nhận xét về trang phục của phụ nữ kinh và phụ nữ Chăm
HĐ2: Tìm hiểu về hoạt động sản xuất của ngời dân.(14)
HS thảo luận theo nhóm đôi theo c¸c néi dung sau:


- Quan sát hình 3, 4, 5, 6,
? Sản phẩm của trồng trọt và điều kiện cần thiết để sản xuất
? Sản phẩm của chăn nuôi và điều kiện cần thiết để chăn nuôi
? Sản phẩm của nuôi và đánh bắt thuỷ sản và điều kiện cần thiết để đánh bắt thuỷ sản
? Các ngành nghề khác
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện các nhóm trao đổi
- GV nhận xét, đánh giá.

MTBĐ: - Các hoạt động sản xuất khai thác nguồn lợi từ biển ngoài mặt tích cực thì nó
làm cho môi trờng ở đây nh thế nào ?
- Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ tài nguyên biển nhằm phải triển bền vững?
- Gv nhận xét bổ sung.
3. Củng cố: (2)
- HS nêu nôị dung chính của bài.
- GV nhận xét và đánh giá tiết học.

......................................................

Tiếng việt

Ôn tập ( tiết 5 )

I. Mục tiêu:

-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc nh ở tiết 1.
-Nắm đợc nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm
Những ngời quả cảm
II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi tên bài tập đọc từ tuần 19-27
III. Hoạt động dạy học .

1. Giới thiệu bài (1)
GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học
2. Kiểm tra lÊy ®iĨm ®äc (15’)
- GV kiĨm tra 1/3 sè em trong lớp đọc một đoạn văn từ tuần 19-27
- HS tiếp nối lên bắt thăm xuống ôn lại bài, sau hai phút lên đọc trớc lớp
- GV đặt câu hỏi về bài văn vừa đọc

- GV nhận xét .
3. Bài tập 2 (15)
- Một em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm .
- GV gợi ý các em tìm tên bài
- HS đọc tên bài.GV viết tên bài lên bảng, HS suy nghĩ làm bài
Tên bài
Khuất phục
tên cớp biển
Ga-vrốt ngoài
chiến luỹ

Nội dung chính
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác
sĩ Ly
Ca ngợi lòng dũng cảm của cậu bé
Ga-vơ rốt

Nhân vật
Bác sĩ Ly
Tên cớp biển
Ga-vrốt
ăng-giôn-ra ,Cuốc-phây-rắc

Dù sao trái đất Ca ngợi hai nhà khoa học dũng cảm
vẫn quay!
kiên trì bảo vệ chân lí khoa học

Cô-péc-ních
Ga-li lê


Con sẻ

Con sẻ
Con chó săn

Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân
cứu con của sẻ mẹ

4. Củng cố dặn dò (4')
- GV nhận xét chung tiết học
-------------------------------------------

Tập làm văn

Ôn tập (tiết 6).
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc định nghĩa và nêu đợc ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đà học (ai làm gì? ai
thế nào? ai là gì?(BT1)


- Nhận biết đợc 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu đợc tác dụng của chúng (BT2) bớc
đầu viết đợc đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đà học ,trong đó có sử dụng
ít nhất2 trong 3 kiểu câu kểđà học (BT3)
HSNK :viết đợc đoạn văn ít nhất 5 câu ,có sử dụng 3 kiểu câu kể đà học (BT3)
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:2
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hớng dẫn ôn tập:29
Bài tập1: HS đọc yêu cầu của bài -> GV nhắc HS trớc khi làm -> HS làm việc theo nhóm

-> Trình bày -> GV cùng cả lớp nhận xét.
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Định nghĩa
Chủ ngữ trả lời câu Chủ ngữ trả lời câu hỏi Chủ ngữ trả lời câu hỏi
hỏi :Ai (cái gì,con :Ai (cái gì,con gì?)
:Ai (cái gì,con gì?)
gì?)
VN trả lời câu hỏi Thế VN trả lời câu hỏi Là gì?
VN trả lời câu hỏi
nào?
Làm gì?
Ví dụ
Các cụ già nhặt cỏ Bên đờng cây cối xanh Lan là học sinh lớp 4A
đốt lá.
um.
Bài tập2: HS đọc yêu cầu của bài ->GV gợi ý trớc khi làm ->HS làm việc cá nhân ->
Trình bày kết quả.
Bài tập3: GV nêu yêu cầu -> HS thực hành viết đoạn văn -> Trình bày -> GV nhận xét.
VD:Bác sĩ Ly là ngời nổi tiếng nhân từ.Nhng ông cũng rất dũng cảm .Trớc thái độ côn đồ
của tên cớp ,ông rất điềm tĩnh và cơng quyết.
3. Củng cố, dặn dò: 2
- GV nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài.


Tuần 28
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018
T hc
T LUYỆN CÁC BÀI TẬP TIẾNG VIỆT

I.MỤC TIÊU:
- Học sinh luyện đọc lại một số bài tập đọc .
- Luyện viết bài tuần 28 kết hợp luyện văn hay chữ đẹp .
II. Lên lớp:
1.Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tự học.
Giáo viên nêu yêu cầu:
- Tự ôn luyện các bài tập đọc học thuộc lịng đã học ở học kì 2,
- Luyện viết tuần 28 bài :
- Giáo viên theo dõi – Nhắc học sinh viết đẹp, đúng .
- Luyện Văn hay chữ đẹp.
- Chấm bài nhận xét – Chỉ lỗi cho hc sinh.
3. Nhn xột dn dũ:

............................................
Khoa học:

Ôn tập: Vật chất và năng lợng.
I. Mục tiêu: - Ôn tập về :
- Các kiến thức về nớc ,không khí ,âm thanh ,ánh sáng ,nhiệt
- Các kĩ năng quan sát ,thí nghiệm ,bảo vệ môi trờng giữ gìn sức khoẻ
II. Đồ dùng dạy- học:
-Tất cả đồ dùng giảng dạy ở các tiết trớc để làm thí nghiệm.
III. Phng phỏp dy hc ;
Kt hp vi PPBTNB
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.20'
- HS làm việc cá nhân các câu hỏi 1; 2 trang 110 và 3,4,5,6 trang 111 SGK.
- Chữa chung cả lớp: Vài em trình bày, sau đó thảo luận chung cả lớp -> GV kết luận.
Câu5: ánh sáng từ đèn đà chiếu quyển sách. ánh sáng phần chiếu từ quyển sách đi tới mắt

và mắt nhìn thấy đợc quyển sách.
*H 2: Tìm hiểu vật nào giữ nhiệt tốt hơn.
B1:Đưa ra tình huống xuất phát và vấn đề
-Rót vào hai chiếc cốc giống nhau một lượng nước lạnh như nhau(lạnh hơn không khí
xung quanh) .Quấn một cốc bằng khăn bơng .Sau một thơig gian theo bạn cốc nước nào
còn lạnh hơn ?giải thích lí do lựa chọn của bạn.


B2:Học sinh bộc lộ dự án ban đầu :
-Em hãy dự đoán của em và ghi vào vở .
--Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm và ghi những dự đốn vào bảng nhóm
-HS thảo luận và trình bày ý kiến .
-So sánh điểm giống và khác nhau giữa phần trình bày của các nhóm.
B3:Đề xuất các câu hỏi và phương án thí nghiệm nghiên cứu.
VD: Làm thế nào để biết được cốc quấn khăn bông lạnh hơn?
-GV định hướng cho hs làm TN
B4: Tiến hành thí nghiệm:
-Tổ chức cho HS làm TN trong nhóm. -Rót vào hai chiếc cốc giống nhau một lượng nước
lạnh như nhau(lạnh hơn khơng khí xung quanh) .Quấn một cốc bằng khăn bông.
-Theo dõi và rút ra KL
-Đại diện nhóm trình bày
B5:Kết luận kiến thức :
-Tại sao cốc quấn khăn bơng lạnh hơn .
GVKL: Kh«ng khÝ nãng h¬n ë xung quanh sÏ trun nhiƯt cho các cốc nớc lạnh làm
chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc c khn bc cũn lnh hn
so vi cc kia.
V. Củng cố, dặn dò: 2'
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.VỊ nhµ thùc hµnh lµm thí nghiệm và chuẩn bị
................................................
Sinh hot cõu lc b

SINH HOT CÂU LẠC BỘ TỐN
I/ Mục tiêu:
- Ơn tập về kiến thức và kĩ năng về Diện tích hình thoi, Tỉ số
- Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm.
II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: bộ đề, chương trình, bảng nhóm, bút dạ.
III/Cách tiến hành:
GV giới thiệu buổi sinh hoạt và người dẫn chương trình:
- HS giới thiệu chương trình sinh hoạt:
- Văn nghệ chào mừng
- Các phần thi
+Phần I: Ai là nhà tốn học nhí?
+ Phần II: Phần thi chung sức
+ Tổng kết buổi sinh hoạt và trao giải
1. Ổn định tổ chức: 5 phút
2. Các phần thi:
Phần I: Ai là nhà tốn học nhí? (Thời gian 15 phút)
HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này.(3 phút)
Mỗi bạn sẽ làm một đề thi thi gồm 2 bài toán. Các bạn sẽ tự làm bài cá nhân trong vịng
15 phút. Trong khi làm bài tuyệt đối khơng trao đổi, nhìn bài nhau.. Hết thời gian làm bài


các bạn nối tiếp đổi bài để kiểm tra kết quả đúng theo lệnh của người dẫn chương trình.
Sau khi kiểm tra xong đếm số câu làm đúng, điền vào trên giấy và nộp lại cho cô giáo.
HS làm bài cá nhân trong khoảng thời gian 15 phút.
- GV theo dõi.
- Sau khi hết thời gian, HS dẫn chương trình cho đổi bài để kiểm tra nhau và ghi số
lượng câu đúng ở mỗi bài.(5 phút)
- Công bố kết quả :“Ai là nhà tốn học nhí?”
- GV chữa những lỗi HS thường mắc phải (thời gian 7- 9 phút)

Phần II: Phần thi chung sức (Thời gian 30 phút)
- HS dẫn chương trình nêu cách thức và qui định của phần thi này.
- Luật chơi như sau:
Trong thời gian 10 phút các bạn trong nhóm cùng thảo luận, tìm cách giải và trình
bày vào bảng nhóm 2 bài tốn được ghi trong phiếu. Hết thời gian các đội cử đại diện lên
trình bày bài làm của đội mình
Lựa chọn 2 HS và GV làm giám khảo.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Đại diện giám khảo công bố kết quả.
- GV hoặc đại diện HS là giám khảo sửa lỗi HS thường mắc phải.
3. Tổng kết: Biểu dương cá nhân, nhóm
ĐỀ THI CÁ NHÂN
Phần thi: Ai là nhà tốn học nhí?20’
Bµi 1: Tính diện tích hình thoi
a. Độ dài các đường chéo là 18 cm, 13 cm
b. Độ dài các dường chéo là 20cm và 5 dm
Bµi tËp 2 Viết tỉ số của a và b, biết :
a. a = 2
a=4
b= 3
b=9
ĐỀ THI CHUNG SỨC
Phần thi chung sức (Thời gian 15 phút)
1

Bµi tËp 1: Trên bãi có 30 con bị và có số trâu bằng 4 bị. Hỏ trên bãi có bao nhiêu con
trâu
Bµi tËp 2: Một miếng bìa hình thoi có độ dài các đường chéo là 14 cm và 10 cm . Tớnh
din tớch ming bỡa ú.


.................................
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018
Toán:

Luyện tập .
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỷ số của hai số đó.
BT 1,2. Giảm tải bài 3
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 5
Vài em nhắc lại các bớc giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
2. Bài mới:28
a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.


b) Các hoạt động:
HĐ1: Luyện tập.
Bài1: Cp ụi
HS đọc bài toán nêu tóm tắt
Các bớc giải:
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm số bé, số lớn
- Chữa bài :Đáp số:54;144
Bài2: Tiến hành tơng tự bài1 - Các bớc giải:
- Xác định tỉ số.
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm số cam, số quýt .
- Chữa bài:Đáp số:Cam 80 ; Quýt 200 quả

Bài4: HSNK Làm bài chữa bài: ĐS: Chiều rộng:75m;chiều dài 100m
3. Củng cố, dặn dò:3
- GV nhận xét giờ học
....................................................
Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
An ton giao thông:
Bi 6 : AN TỒN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN
GIAO THƠNG CƠNG CỘNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- HS biết các nhà ga ,bến tàu ,bến xe...là nơi các phương tiện giao thơng cơng
cộng đỗ đậu để đón khách .
+ HS biết cách lên xuống tàu xe ,ca nô,... một cách an tồn .
+ HS biết các qui định khi ngồi ơ tơ con ,xe khách ,tàu ...
- Có kỹ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện giao thơng cơng cộng
như xếp hàng khi lên xuống...
- Có ý thức thực hiện đúng các qui định khi đi trên các phương tiện giao thông công
cộng để đảm bảo an toàn .
II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN.

1. Các loại phương tiện GTCC
- Đi trong các thành phố ;xe buýt ,tắc xi ...
- Đi dường dài :Ơ tơ khách ,tàu ,ca nô...
2. Những qui định .
- Lên xuống tàu xe ...
- Khi lên xuống phải xếp hàng trật tự .
- Ngồi trên ơ tơ con phải thắt dây an tồn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức

2 KTBC
3 Bài mới
*Hoạt động 1: Giới thiệu nhà ga bến tàu bến xe
+ Trong lớp ta ai đã được bố mẹ cho đi chơi xa đi bằng xe khách ?
+ Người ta gọi những nơi bán vé ô tô tàu gọi là gì ?


GV: Ở những nơi để bán vé và khách chờ nên xe là bến xe .Nhưng muốn đi xe buýt ta
phải đến bến xe buýt để mua vé chờ giờ tàu ,xe khởi hành mới đi.
*Hoạt động 2: Lên xuống tàu xe .
+ Khi xe để phía bên nào của đường ?
+ Khi lên tàu xe ta lên ntn?
+ Ngồi vào xe ngồi ntn?
+ Đi tàu cần tìm đúng toa và số ghế ghi trong vé
GV HD:
- Khi lên xuống xe cần chú ý .
+ Chỉ lên xuống khi xe dừng hẳn
+Khi lên xuống phải theo thứ tự không chen lấn xô đảy
+ Phải bám chác vào tay vịn .
+ Xuống xe không được chạy ngang đường .
*Hoạt động 3: Ngồi tren tàu xe
+ Khi lên xe ta thấy có những gì ?
+ Có được thị đầu và tay ra ngồi khơng ?
GV: Khi ngồi trên xe phải tn theo qui định chung .Khơng đùa nghịch , khơng thị
đầu ra ngồi ,tay ra ngồi vì rất nguy hiểm , khơng ném các đồ vật ra ngoài cửa sổ ...
IV. Củng cố
- GV nhắc lại các thái độ ,những qui định khi lên xuống xe và ngồi trong xe
V. Tổng kết - Dặn dò:
* Tổng kết
Các nhà ga ,bến tàu ,bến xe...là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ đậu để

đón khách .........
* Dặn dị:
- VN nhớ quan sát xem các tranh ảnh có liên quan đến bài học. Xem và ghi nhớ các
bài đã học.
- Nhận xét tiết hc
..............................................................................

Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2018
Lịch sử

Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ( Năm 1786 )
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS :
- Nắm đợc đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786)
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn ,Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long ,lật đổ chính
quyền họ Trịnh (Năm 1786)
+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó ,năm 1786 nghĩa quân Tây sơn
làm chủ Thăng Long ,mở đầu cho việc thống nhất đất nớc
- Nắm đợc công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn ,chúa Trịnh ,mở
đầu cho việc thống nhất đất nớc
- HSKG nắm đợc nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long : Quân
Trịnh bạc nhợc chủ quan, quân Tây sơn tiến nh vũ bÃo, quân Trịnh không kịp trở tay ,..
II. Đồ dùng : Lợc đồ nghĩa quân Tây Sơn
III. Hoạt động dạy - học :
A.Bài cũ:5'
- Mô tả về thành Thăng Long ở thế kỉ XVII
B.Bài mới :28'


GV GT bài
HĐ1: Cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn

- GV trình bày sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trớc khi tiến ra Thăng Long
- Kể laị cuộc tiến quân ra Thăng Long của nghĩa quân Tây Sơn
? Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì
? Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc, thái độ của Trịnh Khải và quân tớng nh thế nào
? Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra nh thế nào
- HS nối tiếp kể lại câu chuyện
- GV nhận xét, tổng kết
HĐ2: Trò chơi đóng vai
- HS chia làm các nhóm,phân vai, tập đóng vai
- GV theo dõi các nhóm, hớng dẫn tập luyên
- HS đóng tiểu phẩm:" Quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long "
- Từng nhóm HS lên đóng vai
? Nêu ý nghĩa và kết quả của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- GV tổng kết giờ học 2'

................................................

Khoa học
Ôn tập : vật chất và năng lợng (tiếp theo)
I.Mục tiêu :Ôn tập về :
Các kiến thức về nớc, không khí âm thanh,ánh sáng, nhiệt
Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ
II. Đồ dùng dạy học : Tranh ¶nh
III.Phương pháp dạy học :
-Kết hợp sử dụng PPBTNB
IV Hoạt động dạy học
*.Giới thiệu bài :Ghi mục bài
Hoạt động 1: Triển lÃm
- Các nhóm trng bày tranh ảnh về việc sử dụng nớc, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt
trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí

- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về tranh ảnh của nhóm
- GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm
- Cả lớp tham quan khu triĨn l·m, nghe c¸c nhãm thut minh
- HS đánh giá sự trình bày của các nhóm
- Ban giám khảo cùng GV đánh giá
Hot ng 2:Tỡm hiu v sự thay đổi bóng của một vật.
B1:Đưa ra tình huống xuất phát và vấn đề
-Cắm một chiếc cộc ở ngoài trời vào một ngày nắng .Đánh dấu bóng của chiếc cọc sau
mỗi giờ .Bóng của chiếc cọc thay đổi như thế nào theo thời gian trong ngày (sáng ,trưa
,chiều) Vì sao bóng của chiếc cọc lại thay đổi?
B2:Học sinh bộc lộ dự án ban đầu :
-Em hãy dự đoán của em và ghi vào vở .
--Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm và ghi những dự đốn vào bảng nhóm
-HS thảo luận và trình bày ý kiến .
-So sánh điểm giống và khác nhau giữa phần trình bày của các nhóm.
B3:Đề xuất các câu hỏi và phương án thí nghiệm nghiên cứu.
VD: Làm thế nào để biết được buổi sáng bóng cọc dài ngã về phía Tây.
-: Làm thế nào để biết được buổi trưa bóng cọc ngắn lại ,ở ngay dưới chân cọc đó?
: Làm thế nào để biết được buổi chiều bóng cọc dài ngã về phía Đơng?
B4: Tiến hành thí nghiệm:


-Tổ chức cho HS làm TN : Học sinh đóng một chiếc cọc vào nơi có ánh nắng mặt trời
chiếu sáng .Sau đó đánh dấu bóng của chiếc cọc vào lúc :9h,10h,11h,12h,và lúc 1h,2h,3h
buổi chiều và báo cáo kết quả về sự thay đổi của bóng cọc ,giải thích về sự thay đổi đó .(
TN này yêu cầu HS làm ở nhà trước khi tiến hành học bài này)
-Theo dõi và rút ra KL
-Đại diện nhóm trình bày
B5:Kết luận kiến thức :
-Buổi sáng bóng cọc dài ngả về phía Tây.

-Buổi trưa bóng cọc ngắn lại ở ngay dưới chân cọc ú.
-Bui chiu búng cc di ng v phớa ụng
Hoạt động 3 : Thực hành
-HS quan sát tranh minh hoạ và các thí nghiệm
-HS trình bày
+Hình 4 : không khí có thể bị nén hoặc giÃn ra
+Hình 5 : không khí cần cho sự cháy
+Hình 6 : Không khí ở trong các vật rỗng
*.Củng cố - dặn dò (4)
- Nhận xét tiÕt häc

.................................................
Tự học
TỰ HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP TRONG TUẦN.
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành trong tuần.
- Củng cố lại các yêu cầu cơ bản và nâng cao kiến thức cho HS qua các mơn học .
- HSNK hồn thành bài văn miêu tả
II. Các hoạt động dạy học.
1. Hướng dẫn học sinh rà soát các học, bài tập.
- Hs tự ra sốt lại các bài mình chưa hồn thành trong tuần.
- Hs báo cáo với giáo viên.
- Gv hưỡng dẫn HS chia nhóm.
+ Nhóm 1: Luyện đọc, luyện chữ
+Nhóm 2: Luyện từ và câu, Tập làm văn
+ Nhóm 3: Luyện tốn. Hoàn thành các bài trong vở bài tập về Diện tích hình thoi, Tỉ
số.
+ Nhóm 4: HSNK hồn thành các bài tập do giáo viên ra.
Viết một bài tập làm văn miêu tả đồ vật
- HS tự làm bài.

- Gv yêu cầu Hs đổi chéo vở cho bạn soát lỗi.
- Gv chữa bài theo nhóm.
- HS nhắc lại kiến thức liên quan đến bài tâp.
- Gv kết luận lại nội dung kiến thức có liên quan.
4. Củng cố dặn dị. 2’- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn b bi sau
..................................................................
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết những u điểm và hạn chế trong tuÇn 28.


- Triển khai nhiệm vụ, kế hoạch hoạt động tuần 29.
II. Hoạt động dạy - học:
* Hoạt động 1: Nhận xét tuần 28.
- Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tn. GV nhËn xÐt bỉ sung.
+ NhËn xÐt vỊ học tập:
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về những u khuyết điểm về học tập.
- Học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng, thời gian đến lớp, học bài, làm bài ....
+ Nhận xét về các hoạt động khác.
- Yêu cầu thảo luận về trực nhật, vệ sinh, tập luyện đội, sao, lao động
+ Cá nhân, tổ nhận loại trong tuần.
+ GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ và tuyên dơng một số em trong lớp.
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 29:
- GV đa ra 1 số kế hoạch hoạt động: + Về học tập.
+ Về lao động.
+ Về hoạt động khác.
- Tổng hợp thống nhất kế hoạch hoạt động của lớp.



____________________________________
CHĂM SĨC BỒN HOA , CÂY CẢNH
I. Mục đích u cầu:
- HS biết chăm sóc bồn hoa, cây cảnh
- Giáo dục cho học sinh có ý thức và trách nhiệm bảo vệ và chăm sóc hoa và cây cảnh
của trường, lớp cũng như ở nhà.
II. Các hoạt động:
1. GV nêu MĐ-YC tiết hoạt động.
2. Phân chia công việc:
Tổ 1: Trồng thêm hoa ở bồn hoa được phân công theo lớp mình.
Tổ 2: Nhổ có - tổ trưởng điều hành và phân công các bạn thực hiện.
Tổ 3: Tưới nước cho cây.
3. Các tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng tiến hành làm việc.
- GV theo dõi chung.
4. GV nghiệm thu kết quả làm việc của các tổ.
3. Dặn dò. - Nhận xét giờ học



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×