Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

van 7 tuan 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.07 KB, 8 trang )

Tuần 31
Tiết 121

Ngày soạn:
Ngày dạy :

/03/2018
/03/2018

ÔN TẬP PHẦN VĂN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm được hệ thống văn bản, giá trị tư tưởng, nghệ thuật của các tác phẩm đã học, về đặc trưng
thể loại của văn bản, những quan niệm về văn chương, vè sự già đẹp của Tiếng Việt trong các văn
bản thuộc chương trình Ngữ văn 7.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức
- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc hiểu văn bản như ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ
tình, thơ Đường Luật, Thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp trong
nghệ thuật.
- Sơ giản về thơ Đường Luật.
- Hệ thống Văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.
2. Kĩ năng: - Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học.
- So sánh, ghi nhớ học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.
- Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn
3. Thái độ: - Biết yêu thích văn học
C. PHƯƠNG PHÁP- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh
Lớp 7ª1,vắng...............................................................................
7a4……………………………………………………………..
7a6……………………………………………………………..


2.Bài cũ:- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3.Bài mới: Từ đầu năm đến nay, chúng ta đã học rất nhiều vb về phần văn, vậy các em đã học bao
nhiêu văn bản và mang nội dung gì?Tiết học hôm nay, cô cùng các em hệ thống lại tồn bộ kiến đó
1.Các văn bản nghị luận
Tác phẩm Tác giả
Thể loại
Nội dung
Tinh thần
Hồ Chí
Nghị luận Bài văn làm sáng tỏ chân lí: Dân ta có lịng nồng nàn u
1 yêu nước
Minh
nước, đó là truyền thống quý báu của ta
của nhân
dân ta
2 Đức tính Phạm Văn Nghị luận Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời
giản dị của
Đồng
sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài
Bác Hồ
viết. Ở Bác sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần
phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.
3 Ý nghĩa
Hồi
Nghị luận Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lịng vị
văn
Thanh
tha
chương
Văn chương là hình ảnh của sự sống mn hình vạn trạng

và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm khơng có,
luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân
loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.
4 Sống chết Phạm duy Nghị luận Bằng nghệ thuật tương phản và tăng cấp đã lên án tên
mặc bay
Tốn
quan phủ “lòng lang dạ thú” và bày tỏ niềm thương cảm
trước cảnh “nghìn sầu mn thảm” của nhân dân do thiên
tai và cũng do thái độ của kẻ cầm quyền gây nên.


5

Ca Huế
trên song
Hương

Hà ánh
Minh

Tùy bút

Cố đô Huế nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc
cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa-âm
nhạc thanh lịch và tao nhã; một sản phẩm tinh thần đáng
trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.

2. Tục ngữ
a. Tục ngữ về thiên nhiên
Câu 1 : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
Vần lưng, phép đối, nói quá : Tháng 5 đêm ngắn, tháng 10 đêm dài
Giúp con người chủ động về thời gian, công việc trong những thời điểm khác nhau
Câu 2: Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
 Đêm sao dày dự báo ngày hôm sau sẽ nắng, đêm không có sao báo hiệu ngày hơm sau sẽ mưa
Nắm trước thời tiết để chủ động công việc
Câu 3 : Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
Khi chân trời xuất hiện sắc màu vàng thì phải giữ nhà ( sắp có bão)
Câu 4 : Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lụt
 Kiến ra nhiều vào tháng 7 âm lịch sẽ có lụt. Phải lo đề phịng lũ lụt
b. Tục ngữ về lao động sản xuất
Câu 5: Tấc đất, tấc vàng (so sánh)
 Đất q như vàng
Giá trị của đất đơi vơí đời sống lao động sx của người nơng dân
Câu 6: Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền . ( liệt kê)
 Ni cá có lãi nhất, rồi đến làm vườn, rồi làm ruộng
Thứ tự nguồn lợi kinh tế của các ngành nghề
Câu 7 : - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống (liệt kê)
Trong nghề làm ruộng, cần đảm bảo đủ 4 yếu tố thì lúa tốt, mùa màng bội thu
Câu 8: Nhất thì, nhì thục
Thứ nhất là thời vụ, thứ 2 là đất canh tác
Trong trồng trọt phải đủ 2 yếu tố thời vụ và đất đai
3.Tục ngữ về con người và xã hội
Câu 1 : Một mặt người bằng mười mặt của
 Đề cao giá trị con người quý báu hơn của cải
 so sánh , hốn dụ
Câu 2 : Cái răng cái tóc là góc con người
 Nét đẹp thẩm mỹ bên ngồi phản ảnh vẻ đẹp bên trong
Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm
Đối , ẩn dụ

 Phải giữ gìn phẩm giá dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào
Câu 4 : Học ăn, học nói, học gói, học mở
 Lời khuyên về tinh thần học hỏi, sự khéo léo trong cách ứng xử, giao tiếp
 điệp ngữ
Câu 5 : không thầy đố mày làm nên
 Tầm quan trọng của người thầy
 nói q
Câu 6 : Học thầy khơng tày học bạn
 Đề cao việc học hỏi bạn bè
Câu 7 : Thương người như thể thương thân


 Nên hết lòng, hết dạ giúp đỡ thương yêu người có hồn cảnh gia đình khó khăn
Câu 8: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 Lời khuyên về lòng biết ơn đối với người đã làm nên thành quả cho ta hưởng thụ
 ẩn dụ
Câu 9 : Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
 Tinh thần đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh to lớn
 ẩn dụ, lục bát
E.RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Tuần 31
Tiết 122

Ngày soạn:8/4/2018
Ngày dạy: 12/4/2017



ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 KÌ II
THỜI GIAN: 45 PHÚT

Tuần 31-Tiết 123

Ngày soạn: 8/4/2018
Ngày dạy: 13/4/2018

Tập làm văn:TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Có hiểu biết bước đầu về văn bản hành chính và các loại văn bản hành chính thường gặp trong
cuộc sống..
- Lưu ý: Học sinh đã được biết đến văn bản hành chính là một trong 6 kiểu văn bản (Gồm có : tự sự,
miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính – cơng vụ) Ở lớp 6.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản hành chính: Hồn cảnh, mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản
hành chính thường gặp trong cuộc sống..
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được loại văn bản hành chính thường gặp trong đời sống.
- Viết được văn bản hành chính đúng quy cách.
3. Thái độ:
- Biết viết được một văn bản hành chính đúng quy cách.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
Lớp 7ª2,vắng...............................................................................
2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
3. Bài mới :
Từ bậc tiểu học đến lớp 6 các em đã học những loại vb hành chính nào ? em hãy kể tên những
loại văn bản hành chính mà em biết ? Tiết học hơm nay cơ cùng các em đi tìm hiểu xem thế nào là
vb hành chính? Những loại nào thì ta gọi là vb hành chính ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
(?) Khi nào thì người ta viết các vb thông báo , đề
nghị và báo cáo?
+ Thông báo: Truyền đạt thông tin từ cấp trên
xuống cấp dưới hoặc thông tin cho công chúng đều
biết
+ Kiến nghị: khi cần đề bạt một nguyện vọng
chính đáng của các nhân hay tập thể đối với cơ

NỘI DUNG BÀI DẠY
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Thế nào là văn bản hành chính ?
a. Xét Văn bản: Mục đích
a. ví dụ 1 : Thông báo
- Truyền đạt nhằm phổ biến một nội dung, yêu
cầu.
b. ví dụ 2 : Đề nghị (kiến nghị)


quan hoặc cá nhân có thẩm quyền giải quyết
+ Báo cáo: Khi cần phải thơng báo 1 vấn đề gì đó
lên cấp trên
(?) Mỗi vb có mục đích gì ?
(?) Ba vb ấy có điểm gì giống và khác nhau ?

Giống : Hình thức trình bày đều theo một trình tự
nhất định ( theo mẫu)
Khác nhau : về mục đích và ndung.
(?) Hình thức trình bày của 3 vb có gì khác với vb
truyện và thơ mà em đã học ?
- Gv: Chốt ghi bảng: Khác : Thơ văn dùng hư cấu
tưởng tượng , cịn vb hành chính khơng phải là hư
cấu tưởng tượng . Ngôn ngữ thơ được viết theo
ngơn ngữ nghệ thuật cịn ngơn ngữ vb được viết
trên ngơn ngữ hành chính
(?) Em cịn thấy loại vb nào tương tự như 3 loại
vb trên ?
Biên bản , đơn từ , hợp đồng , sơ yếu lí lịch ….
(?) Qua phân tích em hãy rút ra đặc điểm của vb
hành chính : mục đích , nội dung và hình thức ?
( Ghi nhớ sgk )
(?) Qua phân tích em hãy cho biết thế nào là văn
bản hành chính, Khi viết nội dung của văn bản cần
đảm bảo yêu cầu nào?
Hoạt động 2: Luyện tập

- Nhằm đề xuất một nguyện vọng, ý kiến.
c. ví dụ 3 : Báo cáo
- Tổng kết các công việc đã làm để cấp trên biết
=> Văn bản hành chính

Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học
- Thế nào là vb hành chính? Nêu cách trình bày vb
hành chính
- Viết báo cáo về tình hình học tập trong tháng vừa

qua của lớp mình cho cơ giáo chủ nhiệm được biết
-Học thuộc ghi nhớ.
-Chuẩn bị bài mới.

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
*Bài cũ:
-Thế nào là vb hành chính? Nêu cách trình bày vb
hành chính
-Viết báo cáo về tình hình học tập trong tháng
vừa qua của lớp mình cho cơ giáo chủ nhiệm
được biết
- Học phần ghi nhớ sgk
*Bài mới: Văn bản đề nghị

E. RÚT KINH NGHIỆM

b. Cách trình bày:
- Quốc hiệu và tiêu ngữ
- Địa điểm làm vb và ngày tháng
- Họ tên , chức vụ của người nhận hay cơ quan
nhận vb
- Họ tên , chức vụ của người gửi hay tên cơ
quan , tập thể gửi vb
- Nd thơng báo , đề nghị , báo cáo
- Kí tên người gửi vb
Ghi nhớ SGK/110

II. LUYỆN TẬP:
Xử lí tình huống
a. Dùng vb thông báo

b. Dùng vb báo cáo
c. Dùng phương thức biểu cảm
d. Đơn xin nghỉ học
đ. Văn bản đề nghị
e. Văn kể chuyện


................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Tuần 31-Tiết 124

Ngày soạn: /4/2017
Ngày dạy: /4/2017

Văn bản: VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tìm hiểu sâu hơn về kiểu văn bản hành chính ở kiểu văn bản đề nghị.
- Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị.
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản đề nghị: Hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn
bản này.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản đề nghị.
- Viết văn bản đề nghị đúng quy cách.
- Nhận ra những sai sót thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
3. Thái độ:
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đơn giản.

C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
Lớp 7ª2 vắng……………………….......................
2. Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là văn bản hành chính? Cách viết một văn bản hành chính ?
3. Bài mới : Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về văn bản hành chính, khi chúng ta cần nêu một
nguyện vọng nào đó với cơ quan có thẩm quyền hay với cáp trên thì chúng ta phải viết văn bản đề
nghị, khi nào cần viết văn bản đề nghị và cách viết văn bản đề nghị ra sao chúng ta cùng vào bài
học hôm nay?.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
(?)Ở văn bản 1: ai là người viết giấy đề nghị? 1. Đặc điểm của vb đề nghị:
Đề nghị việc gì?
Tập thể học sinh
a. Xét Văn Bản: Văn bản1, Vb2, SGK/124
a/ Văn bản 1: Lớp trưởng thay mặt tập thể  đề
(?)Ở văn bản 2 ai là người viết giấy đề nghị? Đề nghị sơn lại bảng để tạo điều kiện tốt cho việc
nghị việc gì?
học tập.
Tập thể các gia đình
(?)Hai đề nghị đó có gần gũi với cuộc sống sinh
hoạt và học tập của con người khơng?
b/ Văn bản 2: Các gia đình trong khi tập thể N 
đề nghị chính quyền địa phương có biện pháp
(?)Theo em hai đề nghị trên có tính chất như giải quyết kịp thời việc lấn chiếm trái phép gây ô
thế nào?

nhiễm vệ sinh môi trường


Đề nghị, u cầu
(?)Em có nhận xét gì về nội dung và hình thức
của hai văn bản đề nghị trên (dung lượng về nội * Yêu cầu của văn bản đề nghị :
dung như thế nào? Hình thức ra sao?)
- Nội dung: Rõ ràng, ngắn gọn
Ngắn gọn, rõ ràng.
- Hình thức: Trang trọng, sáng sủa, lời lẽ chuẩn
mực, theo mẫu..
(?)Từ đó em thấy 01 giấy đề nghị cần có nội
Ghi Nhớ SGK
dung và hình thức như thế nào?
2. Cách làm vb đề nghị:
(?)Hai văn bản đó có điểm gì giống nhau và
khác nhau ?
a. Tìm hiểu cách làm vb đề nghị:
Giống nhau về hình thức trình bày; khác nhau
về nội dung đề nghị.
- Khi viết vb đề nghị cần ghi rõ : Ai đề nghị ? Đề
(?)Những phần nào là quan trọng trong cả hai nghị ai ? Đề nghị điều gì ? Đề nghị để làm gì ?
văn bản đề nghị trên?
Lí do đề nghị
b. Dàn mục của vb đề nghị: SGk.
-Quốc hiệu, tiêu ngữ :
(?)Từ đó em rút ra cách làm một văn bản đề -Địa điểm làm giấy đề nghị và ngày tháng.
nghị như thế nào?
-Tên văn bản : giấy đề nghị (hoặc bản kiến nghị)
-Nơi nhận đề nghị

-Người tổ chức đề nghị
-Nêu sự việc, lý do và ý kiến cần đề nghị với nơi
nhận.
-Ký tên.
Ghi nhớ : trang 126
Hoạt động 2: Luyện tập.

II. LUYỆN TẬP :
1. Bài tập 1 :
Gv hướng dẫn hs làm bài
+ Giống : Ở chổ cả 2 đều là nhu cầu và nguyện
vọng chính đáng
+ Khác : Một bên là nguyện vọng của một cá
nhân , còn một bên là nhu cầu tập thể.
2. Bài tập 2 :
- Cần tránh các lỗi sau : không đề rõ người gửi ;
nội dung vb quá dài nêu ý kiến đề nghị không rõ
ràng ; lời văn thiếu trang nhã …
Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học.
II. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
- Khi nào thì chúng ta phải viết đề nghị ?
*Bài cũ:
- VB đề nghị yêu cầu về nội dung và cách trình - Khi nào thì chúng ta phải viết đề nghị ?
bày ntn?
- VB đề nghị yêu cầu về nội dung và cách trình
- Soạn bài tiếp theo
bày ntn?
*Bài mới: Văn bản báo cáo
E. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………................
................................................................................................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×