Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bai 21 Phong trao yeu nuoc chong Phap cua nhan dan Viet Nam trong nhung nam cuoi the ki XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 37 trang )

Trường THPT Gia Viễn B
Giáo viên: Phạm Thị Hương Lan
Lớp thực hiện: 11A1


Chủ đề: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG
PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX

( Tiết 2 )


Bên cạnh những tên tuổi như
Nguyễn Tri Phương, Hồng Diệu
thì qua đoạn phim tư liệu trên chúng
ta còn được nhắc đến tên những
nhân vật lịch sử tiêu biểu nào trong
phong trào yêu nước cuối thế kỉ
XIX ở Việt Nam? Hiểu biết của em
về những nhân vật đó?


Nguyễn Thiện Thuật với khởi nghĩa Bãi Sậy


Phan Đình Phùng với khởi nghĩa
Hương Khê


Hoàng Hoa Thám với khởi nghĩa
Yên Bái




II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU
TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG
TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.

Nội dung bài học
1.
2.
3.
4.

Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892)
Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887) giảm tải
Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896)
Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 -1913)


HOẠT ĐỘNG NHĨM
1

Tìm hiểu khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883- 1892) về lãnh đạo,
lực lượng, địa bàn, hoạt động chủ yếu, kết quả, ý nghĩa

2

Tìm hiểu về khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1896) về lãnh
đạo, lực lượng, địa bàn, hoạt động chủ yếu, kết quả, ý nghĩa.

3


Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần
Vương? Tại sao?

4

Tìm hiểu về khởi nghĩa Yên Thế ( 1884- 1913) về lãnh đạo,
lực lượng, địa bàn, hoạt động chủ yếu, kết quả, ý nghĩa.


PHIẾU HỌC TẬP 4 NHĨM
NHĨM 2

NHĨM 1
Khởi
nghĩa

Lãnh
đạo,
lực
lượng

Địa
bàn

Hoạt
động
chính

Bãi

Sậy
18831892

Kết
quả, ý
nghĩa

Khởi
nghĩa

Khởi
nghĩa

Giải thích (thời
gian, lực lượng,
lãnh đạo, tổ
chức, quy mơ)

Địa
bàn

Hoạt
động
chính

Kết
quả, ý
nghĩa

Hương

Khê
18851896
NHĨM 3

Tên cuộc khởi
nghĩa

Lãnh
đạo,
lực
lượng

n Thế
18841913

NHĨM 4
Lãnh
Địa
đạo,
bàn
lực
lượng

Hoạt
động
chính

Kết
quả, ý
nghĩa



Khởi
nghĩa

Bãi
Sậy
(1883
đến
1892)

Lãnh
đạo,
lực
lượng.
Nguyễn
Thiện
Thuật.
Đốc Tít.
Nơng
dân, sĩ
phu
u
nước.

Địa
bàn

-


Địa
bàn:
Hưng
n,
Hải
- Dương
Bắc
Ninh …
- Căn cứ:
Hai
Sơng

Hoạt động chính

- 1885 đến 1887:
Nghĩa quân đẩy lùi
nhiều cuộc càn
quét, gây cho địch
nhiều thiệt hại.
- Từ 1888 đến1892:
Nghĩa quân chiến
đấu quyết liệt, di
chuyển linh hoạt,
đánh thắng một số
trận lớn.

Kết quả ý nghĩa

Khi quân
Pháp

bao
vây, Nguyễn
Thiện Thuật
phải
sang
Trung Quốc,
Đốc Tít ra
hàng (1889).
Để
lại
những kinh
nghiệm
tác
chiến ở vùng
đồng bằng.
-


Quê quán: làng Xuân Dục,
huyện Mỹ Hào – Hưng Yên
Xuất thân: trong một gia đình
nhà nho nghèo, thuộc dịng hậu
duệ của Nguyễn Trãi
Cha ông là tú tài Nguyễn Tuy
làm nghề dạy học, các em trai
ông là Nguyễn Thiện Dương
và Nguyễn Thiện Kế sau này
cũng đều tham gia khởi nghĩa
Bãi Sậy.
Nguyễn Thiện Thuật (1844 – 1926)



HAI CỬA SƠNG
VĂN LÂM
N MĨ
VĂN GIANG
KHỐI CHÂU

HƯNG N

Vùng căn cứ cuộc khởi nghĩa

Nơi hoạt động của nghĩa quân

Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy


Cao Thắng

Người lãnh đạo

Phan Đình Phùng

Thanh Hóa, Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình.
bàn

Địa


Cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu của phong trào
Cần vương
Ý nghĩa ghĩa
ýn

Căn cứ chính:
Hương Khê

nh
chí
ng
độ
ạt
Ho

Khởi nghĩa thất bại

uả
Kết q

Khởi nghĩa
Hương Khê
1885-1896

Từ 1885-1888:
Chuẩn bị lương
1885-1888 thực, vũ khí, xây
dựng lực lượng
Từ 1888-1896.Thời

kỳ chiến đấu quyết
1888-1895 liệt chủ động tấn
công nhiều trận lớn.


Phan Đình Phùng

• Phan Đình Phùng sinh năm
năm 1847, q ở Đức Thọ Hà Tĩnh, ơng đã đỗ Đình
ngun Tiến sĩ năm 1887,
từng làm quan ngự sử trong
triều đình, vì tính tình khẳng
khái, cương trực, phản đối
việc phế Dục Đức, lập Hiệp
Hòa nên bị cách chức, đuổi về
quê. Khi chiếu Cần Vương
ban ra,ông hưởng ứng và tổ
chức phong trào chống pháp
tại quê nhà.


Phan Đình Phùng và Cao Thắng bàn kế hoạch
đánh giặc.


Cao Thắng đúc khẩu súng trường theo mẫu
kiểu Pháp


Thanh Hóa


Nghệ An

NÚI
Vũ Quang

Hà Tĩnh

Quảng Bình

LƯỢC ĐỒ KHỞI NGHĨA HƯƠNG KHÊ


Khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương là khởi nghĩa
Hương Khê (1885-1896)

Thời
gian
tồn
tại
dài:
10
năm

Lãnh
đạo là
một văn
thân nổi
tiếng và

một nhà
quân sự
tài ba.

Trình độ
tổ chức
cao:
chặt chẽ,
linh
hoạt,
chủ
động,
sáng tạo.

Quy

rộng
lớn: 4
tỉnh
Bắc
trung
bộ.

Lực
lượng
tham gia
đơng đảo
quần
chúng
nhân dân

và dân
tộc thiểu
số.


Vè Quan Đình
“ Khen thay Cao Thắng tài to
Lấy ngay súng giặc về cho lò rèn
Đêm ngày tỉ mỉ giở xem
Lại thêm có cả đội Quyên cùng tài
Xưởng trong cho chí trại ngồi
Thợ rèn các tỉnh đều mời hội cơng
Súng ta chế được vừa xong
Đem ngay ra bắn nức lòng lắm thay
Bắn cho tiệt giống quân Tây
Cậy nhiều súng ống phen này hết khoe.”


Khởi Lãnh đạo,
nghĩa lực lượng

Yên
Thế
1884
-1913

- Đề
Nắm, Đề
Thám.
- Chủ

yếu là
nông
dân

Địa bàn

- Căn cứ
chính:
Yên Thế
(Bắc
Giang).
- Hoạt
động rộng
khắp các
tỉnh trung
du miền
núi phía
Bắc: Bắc
Giang,
Bắc Ninh,
Vĩnh
Phúc.

Hoạt động
chính
-1884

đến 1892:
các tốn nghĩa qn
hoạt động riêng rẽ,

làm chủ một vùng
rộng lớn nhưng bị
Pháp càn quét .
-1893 đến 1897:
Giảng hòa để củng
cố lực lượng nhưng
Pháp bội ước.
-1898-1908, chuẩn bị
lực lượng và liên lạc
với nghĩa sĩ ở nhiều
nơi.
-1908-1913 Pháp tấn
công, phong trào tan
rã.

Kết quả - Ý
nghĩa
-Gây cho Pháp
nhiều tổn thất,
phải mất gần
30 năm mới
chiếm
được
các tỉnh trung
du miền núi
phía Bắc.
-Thể hiện tinh
thần yêu nước,
sức mạnh to
lớn của nông

dân VN.



×