Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tọco, tôn giáo ở tây nguyên hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.69 MB, 116 trang )

ON

IOI. OY PO ATO

HOC VIEN CHÍNH TRI QUOC GIA HO CH MINH

HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

TONG QUAN KHOA HOC

7



ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2006

|

ĐẤẨUTRANH CHŨNG CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH

|

LOI DUNG VAN DE DAN TOC, TON GIAO

O TAY NGUYEN HIEN NAY
HOC VIEN BAO CHI & TUYEN TRUYEN

32# 40!/

Cơ quan chủ trì: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Chủ nhiệm đề tài: GS. TS Dương Xuân Ngọc



Hà Nội - 3/2006

|


DANH SACH CAC THANH VIEN CUA BE TAI
Dau tranh chống các thể lực thù địch lợi dụng
các vẫn dé dãn tộc, tõn giáo ở Tây Nguyên hiện nay

STT
1

HỌ VÀ TÊN
|GS. TS. Dương Xuân

Ngọc

2 | TSLưu Văn An

3

|TSNguyễn Thị Thanh

4. | PGS TS Nguyễn Tấn
sáng
5 | Ths. Nguyễn Thi Tâm

6 | TS. Nguyễn Văn Nam


CƠ QUAN CƠNG TÁC
Phó Giám đốc Học viện Báo chí và

DANH
Chủ

Trưởng Khoa Chính trị học, Học viện |

Thư ký

Tun truyền

Báo chí và Tun truyền
| Phó Trưởng Khoa Chính trị học, Học
viện Báo chí và Tuyên truyền

Trưởng Khoa Chính trị học, Học viện
Chính trị khu vực III
| G/V Học viện Chính trị khu vực II

| Trưởng khoa Chủ nghĩa xã hội, Học
viện Chính trị khu vực HH

7
|TS Nguyễn Như Trúc
8 | Ths. Đỗ Đức Minh

| G/V Học viện Chính trị quân sự
G/V Khoa Chính trị học, Học viện


9 | Ths. Dương Thục Anh

| G/V Khoa Chính trị học, Học viện

10 | Ths. Nguyễn Xuân
phong

CHỨC

Báo chí và Tuyên truyền

Báo chí và Tuyên truyền

G/V Khoa Chính trị học, Học viện

Báo chí và Tuyên truyền

nhiệm


MUC LUC

MO DAU... eccccccccccccscecsecsescscsesevevevevsvevesesticevevevevievesevereeees
ro s 1

Chương 1: Cơ sở lý luận của cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi
dụng van dé dan toc, ton gido 6 Tay NQuyéN..............cccccseccescecseccececce 12
1.1 Tổng quan về Tây NgHyÊH...................
5 S2 E222 He
12

1.2.Tình hình dân tộc, tơn giáo ở Tây NguH..................
5S SE
....-.
neo 26

1.3. Sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch chống phá
cách mạng ở Tây NgUYÊN......Ác
......
TT HT ......
TH HH
......
Heo
.Ặ 35
Chuong 2:Thue trang cuéc dau tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng

vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng ở Tây Nguyên ................... 43
2.1.Đặc điểm chủ yếu của đơng bào có tơn giá ở Tây Nguyên.............................. 43
2.2. Quan niệm về đấu tranh và những khó khắn trong cuộc đấu tranh chống các

thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên......................... 47
2.3.Nhiững thành tựu trong cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên......S52
......
2E EnnnnnnHn
......
eh ...ằ
se

49


2.4. Những hạn chế trong cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên.........
5 2n TEE ni
........ 64
2.5 Một số bài học kinh nghiệm............................. ... cà cà cọc vec ces cee cas seveee vee ecT2

Chương 3: Quan điểm, giải pháp đấu tranh thắng lợi chống các thế lực thù
địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên .................................---scs¿ 74
3.1. Mục tiêu đấu IraHh.......
Ác ......
cSn TH HE ......
HH HH .....HH t neo 74
3.2 Những quan điểm chỉ đạo cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi

dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây NgHYÊN ......................o-ccc+cSEScecesrereersterrsssrei 75
3.3 Giải pháp đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn
giáo ở Tây N gUÌH ............. do... tt
H1.
1111111111111 csersey 81

KET LUAN..Q...ssssccecscssscssssssyeesssssssescesssssssssssesssstitistesivveeeeeeetstiseeeeeeeeseeeeeccc 103
DANH MUCTAI LIEU THAM KHAO... ccsscccssecssssccsssecssecssvesstssseecsveceseeceee 105


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc và nhiều tôn giáo. Vì vậy, vấn đề
dân tộc, tơn giáo có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp cách mạng ở nước ta.
Nhận thức sâu sắc về vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của vấn đề dân tộc, tôn
giáo, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành và chỉ đạo thực hiện thắng lợi nhiều chủ

trương, chính sách, đặc biệt là các chính sách dân tộc và tơn giáo nhằm phát
triển kinh tế - xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho

nhân dân, trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số và đồng bào có đạo.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, chúng ta vẫn còn những yếu kém,
bất cập, như dự thảo Báo cáo chính trị trình Đại hội X đã chỉ rõ: “Cho đến nay
kinh tế nước ta vẫn trong tình trạng kém phát triển và tụt hậu xa so với nhiều
nước trong khu vực và trên thế giới. Lãnh đạo, quản lý còn nhiều mặt chưa đáp
ứng được yêu cầu phát triển mạnh, nhanh và bên vững. Các lính vực văn hóa, xã
hội, xây dựng hệ thống chính trị, nhất là xây dựng Đảng và Nhà nước, chống
quan liêu, tham những, lấng phí... cịn nhiều yếu kém mang tính bức xúc, nếu
không được giải quyết tốt sẽ cản trở lớn đến q trình phát triển...”. Chính
những hạn chế này đã gây khó khăn cho việc thực hiện chính sách dân tộc, tôn

giáo và nhân quyền của Đảng và Nhà nước, là kế hở cho các thế lực thù địch lợi
dụng chống phá cách mạng nước ta.
Thuật ngữ Tây Nguyên, theo một số nhà nghiên cứu,

được sử dụng lần

đầu vào những năm 1946 ~ 1947, là tên gọi vắn tắt của “Ban Vận động đồng bào
thiểu số cao nguyên Tây Nam Trung bộ” trực thuộc Uỷ ban Kháng chiến hành
chính Nam Trung bộ.

Là địa bàn chiến lược quan trọng của cả nước, Tây Nguyên gồm 5 tỉnh:
Kon Tum, Gia lai, ĐăkLăk, Đăk Nông và Lâm Đồng; dân số 4,5 triệu người với

46 dân tộc; 4 tơn giáo chính: Cơng giáo, Phật giáo, Tin Lành và Cao đài với trên
1,5 triệu tín đồ, chiếm khoảng 33,6% dân số toàn vùng.
Trong lịch sử, Tây Nguyên luôn được coi là vùng đất nhạy cảm về chính trị, là


nơi tranh chấp, lơi kéo gây ảnh hưởng của nhiều thế lực khác nhau. Ngày nay,
Tây Nguyên trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm của đất nước,
1


tình hình chính trị- xã hội về cơ bản vẫn được ổn định,
đồng bào các dân tộc
vẫn tin tưởng vào chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước, yên tâm sản
xuất, hăng hái “xố đói, giảm nghèo”, vươn lên làm
giàu, đồng thời có điều

kiện giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.

Tuy nhiên, cho đến nay, tốc độ phát triển Tây Nguyê
n chưa tương xứng với
tiềm năng, thế mạnh của vùng núi cao nguyên này. Điều
kiện kinh tế - xã hội,
văn hóa của các dân tộc ít người cịn 8ặp nhiều khó khăn,
tụt hậu khá xa so với

vùng đồng bằng. Đặc biệt, trong bối cảnh quốc tế hết sức
phức tạp hiện nay,

với chiến lược “diễn biến hồ bình”, lợi dụng chiêu bài
"nhân quyền", "tự do
dân tộc” và "tự do tôn giáo", các thế lực thù địch vẫn
đang tiếp tục tìm mọi
cách chống phá cách mạng nước (a, mà một trong những

trọng điểm tấn công
là Tây Nguyên. Bằng nhiều biện pháp, thủ đoạn khác
nhau, chúng tuyên
truyền, kích động chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân: giữa
dân tộc thiểu số với
người Việt, giữa các dân tộc tại chỗ với các dân tộc mới
đến, gây mất ổn định
chính trị- xã hội. Nghiêm trọng hơn, vào tháng 2-2001 và
tháng 4-2004, bọn
Eulrô lưu vong với chiêu bài “Qưĩ người Thượng” do Ksor Kok
cầm đầu đã cấu

kết với bọn phản động trong nước kích động, lừa gạt, cưỡng
ép đồng bào Tây
Nguyên gây bạo loạn chính trị, chống phá các cơ quan
chính quyền địa
phương, đòi thành lập “Nhà nước Đề ga độc lập” va “Tin Lành
Đề ga”, sau đó
lơi kéo người vượt biên trái phép, gây ra những “điểm nóng chính
trị- xã hội” ở

Tây Nguyên. Hiện nay và trong tương lai, chắc chắn chúng chưa
từ bỏ âm mưu
phá hoại, sẽ tiếp tục dùng chiêu bài “tự do dân tộc, tôn giáo,
nhân quyền” để
tấn công Tây Nguyên. Vì vậy, vấn đề cấp thiết đặt ra là cần phải
nghiên cứu
một cách hệ thống, toàn diện để đánh giá sát thực trạng, từ đó
dự báo xu hướng


phát triển và đề xuất giải pháp nhằm chủ động đấu tranh chống các
thế lực thù

địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo để nhằm chia rẽ khối đại
đồn kết dân
tộc, gây mất ổn định chính trị- xã hội ở Tây nguyên, tạo điều
kiện cho Tây

Nguyên phát huy lợi thế của mình thực hiện đẩy mạnh tồn diện cơng
cuộc đổi

mới theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ
văn minh.
' Từ Đề ga là từ ghép của hai từ: YĐÊ: tổ phụ Núi và YGA: tổ phụ rừng.
Đề ga là tiếng nói tắt của
từ: A NAK EDDEE GA tức là: Những đứa con của núi rừng

2


Đó chính là lý do để chúng tơi lựa chọn và thực hiện đề tài:
“Đấu tranh
chống các thế lực thù địch lợi dung các vấn đề dân tộc,
tôn giáo ở T, ay
Nguyên hiện nay ”
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài

Cho đến nay, đã có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu về dân
tộc, tơn
_ giáo, nhân quyền nói chung, về vấn để dân tộc, tôn giáo, nhân

quyền ở Tây
Nguyên nói riêng. Có thể chia ra bốn nhóm tài liệu:
a. Các văn kiện, tài liệu, văn bản của Đảng và Nhà nước

Trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về
dân tộc, tơn
giáo, nhân quyền (Hồ Chí Minh: Về các đán tộc trong đại gia đình
dân tộc Việt

Nam, Nxb CTQG, H. 2000), Đảng và Nhà nước ta thường xuyên
quan tâm đến
vấn đề này và kịp thời ra các chủ trương, chính sách. Theo
đó, các cơ quan

chức năng như Hội đồng dân tộc, Chính phủ, Uỷ ban Dân
tộc, Ban Tơn giáo

Chính phủ... đã ban hành những văn bản, quyết định nhằm
cụ thể hoá và
hướng dẫn thực hiện nhằm giải quyết tốt những vấn đề dân tộc,
tôn giáo, nhân

quyền. Tiêu biểu là các tài liệu:

- Văn kiện của Đảng và Nhà nước về chính sách dân tộc, Nxb Su
that, H. 1978.
- Chính sách và chế độ pháp lý đối với vùng đồng bào dân tộc miền
núi, Nxb

CTQG, H. 1996.


- Uy ban dan toc va mién nui: Hé thống các văn bản chính sách
dân tộc và
miền núi, Ñxb Nông nghiệp, H. 1997,
- Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2001 của
Thủ tướng
Chính phủ về định hướng dài hạn, kế hoạch 5 năm 2001-2005 và những
giải

pháp cơ bản phát triển kinh tế“ xã hội vùng Tây Nguyên.
- Quyết định số 32/2002/QĐ-TTg, ngày 8 tháng 10 năm 2002 của Thủ tướng
Chính phủ về việc giải quyết đất sản xuất và đất ở cho đồng bào dân tộc thiểu
Số tại chỗ ở Tây Nguyên.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành
Trung

ương khóa IX, Nxb CTQG, H. 2003.


- Quốc hội khố XI: Phá,
2004.

lệnh tín nguong, ton gido”, Tho
ng qua ngay 18-6-

- Chỉ thị của Thủ tướng Chính
phủ số 01/2005/CT. -TTg, ngay
4/2/05: vé mot so

công tác đối với dao Tin Lanh.

b. Các đề tài khoa học, luận án,
báo cáo tổng kết thực tiễn

* Liên quan đến vấn đề dan
tộc, thực hiện chính sách dân
tộc và chính sách
phát triển kinh tế- xã hội Tây Ngu
yên, có các tài liệu:
- Lưu Văn An: Các dân toc Mén
- Khome T. dy Nguyén (lich sit
hinh thanh va
đặc điểm văn hoá), luận án Phó
tiến sỹ, ĐHTH Sant Petecbua,
1992 (tiếng
Nga).

- TS. Nguyễn Văn Tiêm: Dự án Điề
u tra đánh giá tác động của quá trì
nh phát

triển kinh tế“ xã hội đến đời sốn
g của các dân tộc bản địa Tây
Nguyên trong

nhing năm đổi mới, H. 1-1999.

- Hội đồng dân tộc, Quốc hội khó
a X: Báo cáo kết quả giám sát “th
ực trạng
một số dân tộc Ở nước ta hiện nay",

H. 9/1999,
- Lê Nhân (Chủ nhiêm đề tài cấp
bộ): 7hực trạng và định hướng côn
g tác dân

lộc và miễn núi trên địa bàn T, ây Ngu
yên, Hà Nội, 2000.
- Hội đồng Dân tộc, Quốc hội khoá X:
Báo cáo thực trạng và những giải phá
p

chủ yếu nhằm phát triển kinh tế. xã
hội gắn với bảo đảm an ninh Chính
trị và
quốc phịng ở Tây Ngun trong tình
hình mới, H. 7-2001
- Uy ban Dan toc và miền núi: Báo
cáo thực hiện một số chính sách đối
với
đồng bào dân tộc vùng Táy Nguyên,
H. 7-2001.
- Ủy ban Dân tộc và miền núi: Về vain
dé dan lộc và công tác dân tộc ở nước
ta,
Tài liệu bồi đưỡng cán bộ và công tác cán
bộ, Nxb CTQG, H. 2001.
- Tổng cục Địa chính: Báo cáo hiện trạ
ng và hướng sử dụng đất đai vùng Tây

Nguyên đến 2010, H. 2001.


- Dương Xuân Ngọc (Chủ nhiệm đề tài cấp
bộ):

Cơ sở khoa học của các giải

pháp thực hiện có hiệu quả quyết định 168
/2001 /QD- TTg ngày 30 - 10- 2001

của Thủ tướng chính phủ (về phát triển kinh tếxã hội Tây Nguyên)
thống cơ quan công tác dân tộc và miền nui, Uy
ban Dân tộc, 2003.
4

đối với hệ


* Van dé tơn giáo nói chung, tơn giáo ở Tây Ngun nói riêng được phản
ánh
trong các cơng trình:
- Ban Tơn giáo Chính phủ: Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh
vực

tôn giáo, Tài liệu lưu hành nội bộ, H. 1995.
- Trần Xuân Dung, Vũ Hải Vân: Sự phục hồi, phát triển đạo Tin Lành ở Gia
Lai thời gian gân đây và tác động, ảnh hưởng của nó, Đề tài khoa học, Trường
Đại học an ninh, 1999,
- Trần Xuân Dung: MHoạt động lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch ở
Tây
Nguyên hiện nay- thực trạng và giải pháp phòng ngừa, đấu tranh; Luận

án tiến

sỹ, H. 2000.

- Nguyễn Đức Lữ: 7ình hình tơn giáo ở Tây Ngun, Chuyên đề Kỷ yếu đề tài
cấp bộ “Cơ sở khoa học của các giải pháp thực hiện có hiệu quả quyết định

168/2001/QD- TTg ngày 30- 10- 2001 của Thủ tướng chính phủ (Đối với
hệ
thống cơ quan cơng tác dân tộc và miền núi)”, Uy ban Dân tộc, 2003.
c. Sách
Trước năm 1975, do điều kiện chiến tranh, có ít cơng trình nghiên cứu về Tây

Nguyên, tiêu biểu là:

- Cửu Long Giang- Toan Ánh: Cao nguyên miên thượng. Sài Gòn 1974.
Sau ngày giải phóng miền Nam, thực hiện nhiệm vụ xác định thành phần dân
tộc trên cả nước, các nhà khoa học xã hội đã tap trung nghiên cứu về đặc điểm
tộc người, về lịch sử, văn hóa, kinh tế — xã hội các dân tộc Tây Nguyên. Kết
quả là hàng loạt cuốn sách đã được xuất bản:
- Uy ban Khoa học xã hội: Các dân tộc íf người ở Việt Nam (các tỉnh phía

Nam), Nxb KHXH, H. 1982.
- Uỷ ban Khoa học xã hội: Một số vấn đê phát triển kinh tế. xã hội Tây
Nguyên, Nxb KHXH. H. 1986.

- Uỷ ban Khoa học xã hội; Táy Nguyên trên đường phát triển, Nxb KHXH, H.
1989.
- Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên): Các đán tộc tỉnh Gia Lai - Công Tum, Nxb


KHXH, H. 1981.


- Bế Viết Đẳng (chủ biên): Đại cương về các dân tộc Ê đê, Mnông ở Đắc Lắc,

Nxb KHXH, H. 1982.

- Mạc Đường (chủ biên): Vấn đề dân tộc ở Lâm Đồng, Nxb Lâm Đồng, 1983;

Bên cạnh những cơng trình mang tính tổng hợp trên, thời gian sau này, các
nhà
dân tộc học đã đi sâu nghiên cứu về từng vấn đề, lĩnh vực cụ thể của
Tây
Nguyên:

- Lưu Hùng: Văn hoá cổ truyền Tây Nguyên, Nxb VHDT, H. 1996.
- Bùi Minh Đạo: Trồng trọt cổ truyền của các dân tộc tại chỗ Táy Nguyên,

Nxb KHXH, H, 2000.
- Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo, Vũ Thị Hồng: Sở hữu và sử dụng đất đai ở các
tỉnh Tây Nguyên, Nxb KHXH, H, 2000.
Một số cơng trình đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận chính trị và thực tiễn
thực hiện chính sách dân tộc, tôn giáo, nhân quyền ở nước ta:
- Đặng Nghiêm Vạn: Quan hệ giữa các tộc người trong một quốc gia dân lộc,

Nxb CTQG, H. 1993
- Trịnh Quốc Tuấn (chủ biên): Bình đẳng dân tộc Ở nước ta hiện nay - vấn đề

và giải pháp, Nxb CTQG, H. 1996,


- Trần Quang Nhiếp: Phái triển quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay, Nxb
Văn hóa dân tộc, H.1997,

- Nguyễn Thế Thắng: Chủ nghĩa Mác - Lénin và tư tưởng Hơ Chí Minh về vấn
đề dân tộc, Nxb Lao động, H. 1999.

- Nguyễn Quốc Phẩm - Trịnh Quốc Tuấn: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn về
dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam, Nxb CTQG, H. 1999.
- Uy ban Dân tộc và miền núi: 55 năm công tác dân lộc và miền núi (1946-

2007), Nxb CTQG, H. 2001.
- Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: Vấn đề dân tộc và chính sách dân tộc
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, H. 2002.
- Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương Nhận dạng các quan điểm sai trái, thù
địch, Lưu hành nội bộ, HN, 2005


- Viện Nghiên cứu chính sách dân tộc và miền núi: Vấn
đề đân tộc và định
hướng xây dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ cơng
nghiệp hóa, hiện đại

hóa, Nxb CTQG, H. 2002.

- Lê Mậu Hãn: Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam
dưới ánh sáng tư

tưởng Hồ Chí Minh, Ñxb CTQG, H. 2003.
- Đỗ Quang Hưng: Tự tưởng Hồ Chí Minh về quản lý nhà
nước đối với tơn


giáo, Nxb Tôn giáo, H. 2002.

- Đào Duy Quát (Chủ biên): Phé phán các quan điểm sai trái ;
Tạp chí Tư tưởng

văn hố, H. 2003.

ở. Các bài báo
Đã có khá nhiều bài báo khoa học nghiên cứu về kinh tế - xã
hội, chính

trị và hệ thống chính trị Tây Nguyên, tiêu biểu là:
- Mạch Quang Thắng: Xây dựng đội ngũ cán bộ ở vịng núi theo tw tưởng
Hồ

Chí Minh trong sự nghiệp đổi mới, TỊC Lịch sử Đảng, số 6- 1996.

- Hồng Cơng Dung: Kinh rếˆ xã hội ở Tây Ngun sau 10 năm
nhìn lại,
T/C Cộng sản, số 17/2001.
- Lê Hữu Nghĩa: XẬy dựng hệ thống chính trị cơ sở ở Tây Nguyê
n đáp
ứng yêu cầu cách mạng trong giai đoạn mới, T/C Sinh hoạt lý luận,
số 4/2002.
- Hồ Tấn Sáng: Một số giải pháp góp phần tiếp tục đổi mới và hồn
thiện

hệ thống chính trị ở Tây N gun, T/C Sinh hoạt lý luận, số 1/2003.


- Phan Tuấn Pha: Thực trạng hệ thống chính trị các cấp ở Đắk Lắk, trong
“Một số vấn đề về xây dựng hệ thống chính trị ở Tây Nguyên”, Nxb CTQG,
H..
2003.
- Phạm Quốc Tuấn: Một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện có hiệu quả

Chính sách định canh, định cư ở các tỉnh Tây Nguyên, T/ C Sinh hoạt
lý luận,
số 4/2003, tr. 63-68.
- Dương

Xuân Ngọc- Lưu Văn An: Vấn đề cấp phát báo chí ở Tây
Nguyên- thực trạng và giải pháp, T/C Dân tộc và miễn núi, số 1/2003.


- Nguyễn Phương Thảo: Đầu mư phát triển bền vững vùng dân
tộc và
miễn núi nhân tố cơ bản, quyết định làm thất bại âm mưu diễn biến
hồ bình

của các thế lực thù địch, T/C Dân tộc, số 46-2004.

- Dương Xuân Ngọc: Giải pháp phát triển kinh tế. xã hội Tây Nguyê
n,

T/C Giáo dục lý luận, số 3-2004.

- Phạm Thế Duyệt: Vì sao xảy ra lộn xơn một số nơi ở Tây
Nguyên,
VietNamNEt, 17-4-2004.


- Trần Mô: Nhận thức rõ hơn âm mưm, thủ đoạn “diễn biến hồ
bình”

của các thế lực thù địch quan sự kiện ở Tây Nguyên moi
day, T/C Thông tin
công tác tư tưởng- lý luận, số 6/2004.

- Trương Minh Tuấn: Một số giải pháp cơ bản góp phần ổn định và phát
triển Tây Nguyên, T/C Thông tin cong tác tư tưởng số 1-2005.
2005.

- Website ĐCS Việt Nam: Tây Nguyên với cơng tác dân vận, ngày
3-10-

Nhiều bài báo phân tích sâu sắc về tư tưởng Hồ Chí Minh, đường
lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước ta về dân tộc, tôn giáo và nhân quyền
và việc

thực hiện đường lối, chính sách đó ở Tây Nguyên. Tiêu biểu là:
- Dương Xuân Ngọc: 7w tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng
ta về

vấn đề dân tộc và Miền núi , TC Lý luận chính trị số 5/2002

- Nguyễn Thị Kim Dung: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề
dân
lộc và miễn núi vào việc thực hiện chính sách dân tộc hiện nay,
Website


ĐCSVN, ngày 28/8/2003.

- KSor - Phước: Tăng cường vai trò quản lý nhà nước về công tác dân tộc
ở nước ta hiện nay, Tạp Chí Cộng sản, số 10- 2004.

- Nguyễn Hữu Hải: Việc thực hiện một số chính sách đối với đồng bào

các dân tộc Tây Nguyên, Web, ngày 7/6/2004

- Nguyễn Yên: Cơ sở pháp lý bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo,
Web DCSVN, 26/7/2004.
- Nguyễn Quốc Phẩm: Thực hiện chính sách dân tộc và chính sách tôn
giáo ở Tây Nguyên, Web ĐCSVN, ngày 2-7-2005.
8


- Mai Văn Năm: Mội số kết quả và kinh nghiệm
trong công tác tôn giáo
trên địa bàn Tây Nguyên sau 3 năm thực hiện
Nghị quyết hội nghị lần thứ 7
Ban chấp hành trung wơng Đảng (khoá IX), Webs
ite ĐCS VN, 28/8/2005.
- Bùi Thế Đức: Sự :hát về nhân quyên và tự do
tôn giáo ở Việt Nam, T/C
Thông tin công tác tư tưởng, số 3/2005.

- Trịnh Quốc Tuấn: Mộ: số suy nghĩ vê vấn đề con
Hgười trong chiến


lược xây dựng Tây N, guyên, trong Thực trạng
và xu thế phát triển cơ cấu xã hội

nước ta trong giai đoạn hiện nay, H, 1995.

- Trần Mô: Bàn thêm về vấn đề nhân quyén, Web DCS
VN: 13/9/2003.

d. Các hội thảo khoa học

Các cơ quan như Hội đồng dân tộc của Quốc hội,
Uỷ ban Dân tộc, Ban Tơn
giáo chính phủ, các tỉnh Tây Ngun tổ chức nhiều
cuộc hội thảo bàn vẻ phát

triển kinh tế- xã hội, bảo tồn văn hố truyền thống, thực
hiện chính sách dân

tộc và biện pháp chống “diễn biến hồ bình” ở Tây
Ngun. Điển hình là:
- Hội thảo xóa đói, giảm nghèo ở Tây Ngun (ngày
19-20/12/1995), Nxb
Nơng nghiệp, 1995,

- Cư Hịa Vần: Vai trò của các dân tộc thiểu số trong tiến trình
cách mạng Việt

Nam, Hội thảo khoa học "Việt Nam trong thế kỷ XX",
H. 2000.
- Nguyễn Thị Kim Cúc: Phát thanh dân lộc thiểu số

trên Đài tiếng nói Việt
Nam, Kỷ yếu Hội thảo Báo chí tồn quốc ngày 1/4/2
004.

- Uỷ ban dân tộc: Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Vấn đề dân
tộc và bộ máy làm

công tác dân tộc ở nước tq hiện nay ”H. 10- 2005. (tron
g đó có nhiều bài viết

về Tây Ngun)

Nói tóm lại, những cơng trình nêu trên là kết quả nghiên
cứu của nhiều thế hệ
các nhà khoa học ở nhiều lĩnh vực khác nhau, nghiên cứu
về vấn đề dân tỘC,
tơn giáo nói chung và về Tây Nguyên nói riêng, góp
phần thúc đẩy Tây
Nguyên phát triển kinh tế- xã hội, ổn định an ninh chính
trị, cùng cả nước thực

hiện thắng lợi sự nghiép CNH, HDH.

Đó là những tư liệu quý, phục vụ thiết
thực cho việc nghiên cứu để gợi ý những giải pháp đấu
tranh tháng lợi chống


các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo ở Tây N gun góp phần
tạo sự bình yêu cho Tây Nguyên phát triển

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.I

Mục tiêu

Trên cơ sở đánh gia đúng tình hình dân tộc, tơn giáo và thực trạng cuộc đấu
tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo gây mất ổn

định chính trị- xã hội ở Tây Nguyên, đề tài để xuất những quan điểm và giải
pháp nhằm đấu tranh thắng lợi chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân
tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên .
3.2 Nhiệm vụ
- Làm rõ cơ sở lý luận của cuộc đấu tranh chống các thế lực lợi dụng vấn đề
dân tộc, tơn giáo ở Tây Ngun
- Làm rõ tình hình dân tộc, tôn giáo và sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của
các thế lực thù địch chống phá cách mạng ở Tây Nguyên
- Làm rõ thực trạng cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề
dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng ở Tây Nguyên
- Đề xuất quan điểm, giải pháp đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên

4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Dé tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về vấn đề dân tộc, tôn giáo và nhân

quyền.
- Kế thừa những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học và những cơng trình
nghiên cứu có liên quan.
- Phương pháp phân tích tổng hợp, hệ thống, lơgic- lịch sử, giả định và đối
chiếu, so sánh...


5. Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu
Đề tài chủ yếu nghiên cứu cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng
vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng trên các phương diện:Tuyên

truyền, xuyên tạc quan điểm của Đảng, Nhà nước

ta vẻ vấn đề dân tộc, tơn

giáo; “tơn giáo hóa vấn để dân tộc”, “dân tộc hóa vấn đề tơn giáo”; lợi dụng
10


Phạm vi nghiên cứu trên địa bàn Tây nguyên trong thời gian từ 2001 trở lại đây

6. Kết cấu của đề tài
Chương 1:Cơ sở lý luận của cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi

dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên
1.1 Tổng quan về Tây Ngun
1.2.Tình hình dân tộc, tơn giáo ở Tây Ngun
1.3 Sự lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo của các thế lực thù địch chống phá cách
mạng Tây Nguyên
Chương 2:

Thực trạng cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi

dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng ở Tây Nguyên

2.1.Đặc điểm chủ yếu của đồng bào có tơn giá ở Tảy Ngun

2.2. Quan niệm về đấu tranh vị những khó khắn trong cuộc đấu tranh chống

các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên
2.3.Những thành tựu trong cuộc đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi
dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên
2.4. Những hạn chế trong việc đấu tranh chống các thế lực thà địch lợi dụng

vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên
2.5 Một số bài học kinh nghiệm
Chương 3: Quan điểm, giải pháp đấu tranh thắng lợi chống các thế lực thù
địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên
3.1. Mục tiêu đấu tranh

3.2 Những quan điểm đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân
tộc, tôn giáo ở Tây Nguyên

3.3 Giải pháp đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn
giáo ở Tây Nguyên

11


Chuong I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA CUOC DAU TRANH CHONG CAC THE LUC
THU DICH LOI DUNG VAN DE DAN TOC, TON GIAO CHONG PHA
CÁCH MẠNG Ở TÂY NGUYÊN
1.1 Tổng quan về Tây Nguyên

Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nơng và Lâm Đồng

có 3 thành phố, 3 thị xã , 47 huyện , 638 xã phường, thụi trấn với số dân khoảng
4.540.000 người, là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái của cả nước; là vùng

giầu tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế - xã hội. Đồng bào các dân tộc Tây
Nguyên có truyền thống đồn kết đấu tranh cách mạng kiên cường; có văn hố

dan toc vừa đa dạng, phong phú, vừa có nhiều nét đặc thù. Từ sau ngày miền
Nam giải phóng, nhất là từ khi Đảng ta tiến hành sự nghệp đổi mới, nhân dân
các dân tộc Tây Nguyên đoàn kết một lòng, năng động, sáng tạo xây dựng quê

hương giầu đẹp và bảo vệ vững chắc biên cương của Tổ quốc và cuộc sống hồ

_ bình.

1.1.1 Về điều kiện địa lý - tự nhiên
1. 1.1.1 Vi tri dia lý
Tây Nguyên là vùng lãnh thổ nằm ở phía tây-

nam Việt Nam, được giới

hạn bởi tọa độ 11913 đến 15°15 vĩ độ bác, 10702 đến 109°05 kinh độ đơng,
phía bắc giáp Quảng Nam, phía nam giáp Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai,
Bình Dương, phía tây gián hai nước bạn Lào và Campuchia, phía đơng giáp các
tỉnh dun hải nam
Cămpuchia

là 543

Trung bộ. Tây Ngun
km


(biên

giới

Việt

Nam

có đường
- Lào

biên giới với Lào và
135

km,

Việt

Nam

-

Campuchia 408 km). Tổng diện tích Tây Nguyên là 56.120 km”, chiếm 16,76%
diện tích cả nước, trong đó 57,01% diện tích là rừng và đất rừng.

Tây Nguyên còn là đầu mối của hầu hết các con sông ở miền Trung và
Đông Nam bộ. Tây Nguyên được mệnh danh là "mái nhà" của Đông Dương, giữ
vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng đối với cả nước và
khu vực.


1.1.1.2 Về địa hình
12


Tây Nguyên là miền sơn nguyên khá điển hình, bao gồm hệ thống
cao nguyên bình nguyên, hệ thống núi cao và vùng trũng xen giữa.
Địa hình cao nguyên - bình nguyên chiếm diện tích trên 2 triệu
ha nằm ở giữa
Tây Nguyên, bao gồm các cao nguyên: Kon Plông, Kon Hà Nừng,
Pleiku, Đắc

Lắc, Ma Drắc, Đắc Nông, Bảo lộc, Di Linh và hai bình nguyên Đà
Lạt và

Easúp

Địa hình vùng núi chiếm khoảng 2 triệu ha, gồm hai sơn khối
chính là N gọc
Linh đồ sơ ở phía bắc, kéo dài gần 200 km, với đỉnh cao nhất là
2598m và Chư
Yang Sin phía nam với cao độ trên 1000m so với mặt nước biển.
Địa hình vùng trũng giữa núi nằm tải rác từ bắc xuống nam
Tây Nguyên,
khoảng 240.000 ha, bao gồm 4 vùng chính: vùng An Khê với độ cao
trung bình
400-500m, vùng Kon Tum với độ cao thấp hơn nằm quanh thị
xã Kon Tum;
vùng Cheo Reo - Phú Túc chạy dài theo hướng tây bắc - đơng nam
với địa hình


bằng phẳng hơn; vùng Krơng pắch-Lắc nằm ở phía nam cao ngun Đắc
Lắc,
là vùng đặc biệt quan trọng bởi đây là vùng đất ba zan rất phù hợp với
trồng
cây cơng nghiệp.
1.1.1.3

Về khí hậu, thuỷ văn

Tây Ngun nắm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa với hai mùa
khơ, mưa
tương ứng với hai hướng gió tây nam - đơng bắc điển hình. Mùa mưa kéo
dài từ

6 đến 8 tháng tuỳ theo từng tiểu vùng có thể dài hơn hoặc ngắn hơn, chẳng hạn

Đà Lạt thì dài hơn cả, bắt đầu từ cuối tháng 3 đầu tháng 4 đến tháng
11, còn

Kon Tum chỉ kéo dài khoảng 6 đến 7 tháng... Lượng mưa bình quân hàng năm

chung cả vùng là I.600- 1,700mm, nhưng phân bố không đều theo không
gian
và thời gian. Lượng bốc hơi hàng năm là 1.100- 1.200mm. Mùa
khô Tây
Nguyên kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4, nhìn chung là khắc nghiệt. Độ
ẩm
khơng khí chỉ còn 70%, cá nơi thấp hơn, nam thiếu nước trầm trọng ảnh
hưởng


lớn đến quá trình biến đổi của hệ sinh thái, đến canh tác và đời Sống con
người.
Tuy nhiên, Tây Nguyên ]à thượng nguồn của 4 hệ thống sông lớn: sông


San, sông Ba, sông Xêrêpor và sông Đồng Nai, nên có tiềm năng thủy lợi và

thuỷ điện khá lớn. Nước ngầm ở Tây Nguyên thường ở tầng chứa nước
với độ

sâu khoảng 50m lại phân hố không đều.

13


Nhìn chung, với địa hình, khí hậu, thuỷ văn như đã trình bày, nên hàng năm ở
Tây Nguyên được phân thành 2 mùa rõ rệt, mùa khô rất khắc nghiệt, đồng khơ,
cỏ cháy, gió bụi mù trời ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến môi trường sống.
1.1.1.4. Về đất đai
Tây Nguyên là vùng có tài nguyên đất phong phú, xếp hàng thứ hai về điện
tích trong 7 vùng kinh tế của đất nước. Đất Tây Ngun gồm 3 nhóm chính:
- Đất đỏ vàng, là loại đất do kết quả của quá trình phong hố đá, với điện tích
trên 2 triệu ha, chiếm khoảng 36% diện tích tồn vùng. Loại đất này xốp thích

hợp với trồng rừng.
- Loại đất bazan trung tính đỏ nâu, nâu vàng, với diện tích trên 2 triệu ha,

chiếm gần 50% diện tích tồn vùng, phân bố chủ yếu ở cao nguyên Kon Hà
Nừng, Plâycu, Buôn Ma Thuột, Đắc Nông, Bảo Lộc, Di Linh. Loại đất này màu

mỡ, thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là các loại cây công nghiệp dài

ngày như: cao su, cà phê, dâu tầm...
- Loại đất xám bạc màu khoảng 0, 4 triệu ha có thể trồng rừng.
- Loại đất phù sa ở Tây Nguyên không nhiều, khoảng 200.000 ha phân bố chủ
yếu ở các vùng trũng giữa núi, có độ phì cao, giữ ẩm, giữ nước tốt phù hợp với
canh tác nông nghiệp và cây ăn quả.
- Loại đất đen phân bố chủ yếu ở các vùng rìa cao nguyên.

1.1.2. Về tài nguyên
Tây Nguyên là vùng được thiên nhiên ưu đãi, giàu tài nguyên cả về tài nguyên
thực vật, động vật và khoáng sản.
Với gần 2 triệu ha rừng và đất rừng, trong đó có tới 75% diện tích được tre phủ, ˆ
hệ sinh thái rừng Tây Nguyên cùng với nam Lào, đơng bắc Campuchia tạo
thành vùng rừng núi liên hồn lưu giữ nhiều thảm thực vật nhiệt đới nguyên

sinh, nhiều lồi động vật hiếm qi có giá trị.
- Về tài ngun thực vật
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đơng Nam á, lại có nhiều tiểu vùng khí hậu
khác nhau nên chủng loại rừng ở Tây Nguyên rất phong phú với khoảng 3.600
lồi thực vật khác nhau, trọng đó tiêu biểu là các nhóm: thứ nhất, nhóm cay tự
nhiên, chia thành 6 ngành chiếm 1/2 lồi ở Đơng Dương và 70% loài cây cho
14


gỗ của Việt Nam, với nhiều lồi gỗ q: sao, dầu, đầu lông, sến chai, gụ gỗ đỏ,
giáng hương, cẩm lai, trắc (chiếm 45%

trữ lượng gỗ của cả nước)... Thứ hai,


nhóm cây dược liệu với trên 1000 lồi, đặc biệt là sâm Ngọc Linh chất lượng tốt

gần tương đương như sâm Triều Tiên. Thứ ba, nhóm cây cảnh với 250 lồi thuộc
họ phong lan, trong đó có nhiều loại phong lan nổi tiếng. Ngồi ra cịn hàng trăm
loại cây cảnh, cây hoa quí như hoa layơn, hoa hồng... Thứ tư, nhóm cây khác có
giá trị như: tre, lơ lơ, song, mây, các loại dầu nhựa, nhất là nhựa thông cùng các
loại nấm q... Thứ năm, nhóm cây trồng có tới hơn 300 lồi, trong đó tới 3/4 là
lồi nhập nội, trong đó có các lồi cây ăn quả q, đặc biệt là cây công nghiệp dài
ngày như cao su, cà phê...

- Về tài nguyên động vật
Trong các thảm rừng Tây Ngun có nhiều lồi thú hiếm q. Có 5 nhóm
động vật có xương sống với 718 lồi, trong đó có 89 loài được ghi vào sách đỗ
của Việt Nam và nhiều loài thuộc diện thế giới khuyến cáo bảo vệ và nghiêm
cấm săn bắn như: bò rừng, trâu rừng, tê giác... Ngồi ra, cịn hàng ngàn lồi động
vật khơng xương sống khác.

- Về tài ngun khống sản
Tây Ngun khơng chỉ phong phú về tài nguyên sinh vật, mà còn giầu về
khoáng sản, với trữ lượng lớn, chất lượng tốt như: quặng bô xIi với trữ lượng
khoảng 3,05 tỷ tấn, quặng vàng sa khoáng khoảng 8,82 tấn, thiếc khoảng 400.000
tấn, sắt khoảng 470 triệu tấn, đá xây dựng 3000 triệu m”, than khoảng 3000 triệu
tấn..

1.1.2. Đặc điểm về kinh tế- xã hội Tây Nguyên
1.1.2.1 Đặc điểm các dân tộc Tây Nguyên
Năm tỉnh Tây Nguyện với số dân trên 4,3 triệu người bao gồm 45 dân tộc
anh em, trong đó, người kinh chiếm 67,64%, các dân tộc thiểu số chiếm 32,36%.

Tỉnh Kon Tum


dân số trên 35 vạn người, trong đó dân tộc thiểu số chiếm

54%

dân số với 8 dân tộc tại chỗ; tỉnh Gia Lai dân với số dân trên l triệu người, dân
tộc thiểu số chiếm 42,8% dân số; tỉnh Đắk Lak, dan s6 gan 1, 7 triệu người, dân
tộc thiểu số chiếm 30,38%; tỉnh Đắc Nơng

15

với số dân

treen400 nghìn người,


trong đó dân tộc thiểu số chiếm 30,30%; tỉnh Lâm Đồng, dan s6 trén 1,1 triệu
người, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 20,49%%.
Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, dân số các dân tộc Tây Nguyên
chỉ có trên 300 ngàn người. Sau này dân số tăng nhanh là hệ quả của các đợt di
cư lớn. Năm
-

là 58.615 người; năm

1954, người miền Bắc đến Tây Nguyên

1968, Mỹ- Nguy cưỡng bức dân từ miền Trung lên Tây Nguyên là 100 nghìn

người. Sau ngày miền Nam giải phóng, bình qn mỗi năm dân di cư lên Tây

Nguyên khoảng 40 nghìn người. Đặc biệt, từ năm1996 tới nay dịng người di cư
từ ngồi vào Tây Nguyên tiếp tục gia tăng với tốc độ cao, mặt khác tỷ lệ tăng

dân số tự nhiên của dân tộc bản địa cũng cao, bởi thế dân số Tây Nguyên tăng
từng ngày. Nhìn chung, dân số Tây Nguyên từ năm 1956 đến năm 1997 tăng
6,6 lần; từ năm 1976 đến nay tăng 2,85 lần.
Dưới

giác độ nhân chủng

học, nguồn

gốc của dân tộc bản địa Tây

Ngun gồm 3 dịng chính: Người Malanien từ Nam
người

Inđơnêdien

từ vùng

Hải qua

Địa Trung

Thái Bình Dương

ấn Độ

đến;


người

đến;

thổ dân

Austroneien từ ngồi hải đảo Thái Bình Dương vào. Xét từ góc độ bản địa và
ngoại nhập, dân cư Tay Nguyên được phân thành 2 nhóm, nhóm dân cư tại chỗ
và nhóm dân cư từ nơi khác đến. Sự biến động về mặt dân cư ở Tây Nguyên
những năm gần đây theo hướng tăng nhanh cơ học đã và đang nay sinh nhiều

vấn đề kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng phức tạp.
* Nhóm dân cư tại chỗ:
Thuộc nhóm cư dân này chủ yếu là các dân tộc thiểu số đã sinh sống Ở
Tây Nguyên lâu đời, có khoảng trên l triệu người, gồm

12 dân tộc, trong đó

đơng nhất là dân tộc Gia Rai: 332.519 người (chiếm khoảng 24,4%), Ê đê:
249.245 người (18,17%), Ba na: 154.236 người (11,24%), KHo: 112.837 người
(8,22%), Xe Đăng:

84.789 (6,18%) và các dân tộc khác như Mnơng,

Giỏ

Triêng, Mạ, Chu Ru, Hrê, đặc biệt có 2 dân tộc có rất ít người ở Kon Tum:
Brau: 313 ngudi, Ro Mam: 352 người.


Các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên có những đặc điểm chủ yếu sau:

16


- Địa bàn cư trú tương đối biệt lập theo các buôn làng tập trung chủ yếu ở vùng
sâu, vùng xa thuộc các xã đặc biệt khó khăn. Đời sống sinh hoạt dựa trên nền

tảng công xã nông thôn với nên kinh tế truyền thống là nông nghiệp nương rẫy
và săn bắn hái lượm mang đậm nét tự cấp, tự túc.
- Thiết chế xã hội dựa trên luật tục, lễ thức truyền thống. Trong nội bộ
tộc người chưa có sự phân hố giai cấp rõ rệt, tính cộng đồng cao, tương đối
độc lập và khép kín trong khu vực cư trú và canh tác. Một số dân tộc như Gia
rai, Ê đê, Mnơng

đang duy trì chế độ mẫu hệ. Vai trị của già làng, trưởng

bn, trưởng dịng họ có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống sinh hoạt của

cộng đồng.
- Đời sống văn hóa của các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên nhìn chung
vẫn giữ được những nét độc đáo của dân tộc mình, ít bị pha tạp do tác động của
cơ chế thị trường. Nhiều đân tộc vẫn còn giữ được những nét đặc trưng riêng
của cư dân vùng Nam Trường Sơn - Tây Nguyên.

- Đời sống kinh tế của đồng bào dân tộc tại chỗ nhìn chung cịn rất nhiều
khó khăn, trình độ canh tác lạc hậu, đặc biệt cịn có những bộ phận sống tương
đối biệt lập, xa lánh với cộng đồng dân cư khác.
Từ đặc điểm về đời sống kinh tế - văn hóa xã hội của đồng bào dân tộc
tại chỗ ở Tây Ngun đó, địi hỏi việc hoạch định những chương trình phát


triển cần phải có những chính sách hết sức cụ thể, có bước đi phù hợp để những
bộ phận dân cư tiếp cận được với nên nông nghiệp sản xuất hàng hố, biết tham
canh, làm ruộng nước, biết bn bán dịch vụ, sản xuất tiểu thủ công nghiệp,
biết sử dụng phương tiện gản xuất cơ giới và hoà nhập được với sự phát triển

của nền kinh tế thị trường.
* Nhóm dân cư từ nợi khác đến Tây Nguyên:
Đây là cộng đồng dân cư "động" nhất ở Tây Nguyên. Hiện nay, thuộc
điện này gồm có: dân kinh tế mới, cơng nhân các nông lâm trường, dân di cư tự
do, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía Bắc đến Tây Nguyên

trong những năm gần đây.

Nếu như ở thời điểm năm 1976 dân số Tây Nguyên chỉ là 1,225 triệu
gồm 12 dân tộc, trong đó đồng bào dân tộc tại chỗ chiếm 70%, người Kinh
17



×