Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Tư tưởng hồ chí minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc (giáo trình nội bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.38 MB, 131 trang )

3Œ VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

“=~

KHOA TU TUONG HO CHi MINH

DE TAI GIAO TRINH CAP CO SO

TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH VẺ _

VAN DE DAN TOC VÀ CÁCH MẠNG

GIAI PHONG DAN TOC
Oe

ee

|

in

HOC VIEN BAGCH † TUYỆN TRUYEN

66F - L044

we

j

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Lê Thị Thảo
Cơ quan chủ trì: Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh



Hà Nội - 2012


TAP THE TAC GIA

Th.S Lê Thị Thảo (Chủ nhiệm đề tài)
TS Dỗn Thị Chín
Th.s Phạm Thị Hải Châu


MUC MUC
Chương 1. CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TƯ TƯỞ
NG HỖ CHÍ
MINH VE DAN TOC VA CACH MANG GIAI PHONG DAN
TOC.......1
—....

`...

1.2. Qua trình hình thành và phát triển..........
...
550 n
...e
...o
..... 21
Chương 2. TƯ TƯỞNG HO CHÍ MINH VE VAN
DE DAN TỘC.. ¬- 28
2.1. Quyền dân tộc
ad.

28
2.2. Mối quan hệ giữa dân tộc va giai CAP... cecssescse
ssesssesescescesceseecn. 33
2.3. Méi quan hệ giữa dân tộc Việt Nam với các quốc
gia dân tộc khác trên

thế giới. . . . . .

Chương

tt

3. TƯ

0n

TƯỞNG

S.H2111

HỊ

CHÍ

MINH

àc 39

VẺ


CÁCH MẠNG GIẢI
PHĨNG DÂN §t
a5 .dBHẦB)L..
47
“3.1, Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành
được thăng lợi phải đi theo
con đường cách mạng V6 S40... eecsssssssessssssssssast
sisessssssseseteeeeceeesececcccce. 47

3.2. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp của
toàn dân cớ, HH 53
v4.3. Mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân
tộc ở thuộc địa với cách
mạng vô sản thế giới) cách mạng giải phóng dân
tộc ở thuộc địa có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính
quốc.......................s-. 63
3.4. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được
tiến hành bằng con ¡ đường
bạo lực cách mạng..................
tt
69
“3.5. Cach mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa
phải do chính đảng của giai
cấp Ý“....

1a...

ccc


78

Chương 4. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HÒ CHI
MINH VE DAN TOC VA
CACH MANG GIAI PHONG DAN TOC TRO
NG CACH MANG VIET
NAM

4d, Những sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng
giải phóng dân tộc........... 82
4.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách
mạng giải phóng dân tộc
góp phân làm nên những thang lợi của cách.
mạng Việt Nam............... 93

4.3. Vận dụng tư tưởng Hỗ Chí Minh về dân
tộc và cách mạng giải phóng
dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện
nay.............
ác ....
nnnnnnerec
.. 99
TAI LIEU THAM KHAO wssesssssseessssssssesuss
sssesssstsetssituseeseseeeeeeccoscc 120

1


DE TAI GIAO TRINH NOI BO
1. Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn

đề dân tộc và cách mạng
giải phóng dân tộc
-2. Mã số mơn học
3. Phân loại môn học: Chuyên ngành bắt buộc
4. Số đơn vị học trình: 3 đơn vị học trình- 45 tiết
5. Mục đích môn học:

Học phân này trang bị cho sinh viên chuyên ngành
kiến thức chuyên sâu về cơ sở hình thành, những
nội dung cơ bản trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phón
g dân tộc. Qua đó, làm.

rõ những sáng tạo của Hồ Chí Minh về cách mạng
giải phóng dân tộc và giá
trị thực tiễn đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam
hiện nay.

_ 6, Yêu cầu
- Về trì thức: Cung cấp cho người học cơ sở hình
thành, những nội
dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc
và cách mạng giải phóng

dân tộc và giá trị của tư tưởng đó đối với cách mạng
Việt Nam.

- Về kỹ năng: Hình thành cho người học tư tưởng cốt lõi,
nền tảng lý luận
khoa học của Đảng VỀ con đường cách mạng Việt Nam.

- Về thái độ: Cũng cố niềm tin vào con đường cách
mạng Việt Nam —

con đường mà Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn.

7. Phân bỗ thời gian

Học phần gồm:

|
45 tiết- 3 đơn vị học trình

- Phân lý thuyết: 30 tiết

- Phân thực hành: 15 tiết
+ Thảo luận, bài tập: 12 tiết
+ Tiêu luận, kiêm tra: 3 tiệt


8. Giảng viên tham gia giảng dạy môn học
TT
Họ và tên
Cơ quan công tác
1 | Ths. Nguyễn Văn Băng
Khoa TT Hỗ Chí Minh

2 | Ths. Lé Thi Thao

3


|ThsLêĐìnhNăm

Chun ngành
Lịch sử Đảng.

Khoa TT Hỗ Chí Minh | Hỗ Chí Minh học

|KhoaTTHồChíMinh | Lich su

9, Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong các học phần
Nhập mơn tự

tưởng Hồ Chí Minh; Lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh.
10: Nội dung mơn học
- Nội dung tông quát và phân bỗ thời gian:

Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

và cách mạng giải phóng dân tộc (10 tiết)
Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc (10 tiết)

|

Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân
tộc

(15 tiết)

,


sẻ

Chương 4: Vận dụng tư tưởng Hỗ Chí Minh về dân tộc và cách mạng
giải phóng dân tộc trong cách mạng, Việt Nam (10 tiết).

- Nội dung chỉ tiết:

TT

Nội dung

Trong đó

š



Tiểu

bai ta

kiém

Tong | lý 4|| Thảo | Huấn
SỐ tiết
luận,
V4
thuyết

eP


Chương 1 | Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân tộc và cách

10

7

3

mạng giải phóng dân tộc
1.1.

Cơ sở tư tưởng, lý luận

4

3

1

12.

Cơ sở thực tiễn

3

2

1


3

2

10

6

1.3.

Vai trò chủ quan của Hồ Chí Minh

Chương 2 | Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề

tra

|. 4

3

1


dân tộc
2.1.

Quyên dân tộc

2.2.


Môi quan hệ giữa dân tộc và giai cap

2.3.

Môi quan hệ giữa dân tộc Việt Nam với các

Chương 3

quốc gia dân tộc khác trên thế giới

Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách

15

mạng giải phóng dân tộc

3.1.

Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành

được thắng lợi phải đi theo con đường cách
mạng vơ sản

3.2.

Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp
của toàn dân

3.3.


Mỗi quan hệ giữa cách mạng giải phóng dân

tộc ở thuộc địa với cách mạng vơ sản thể
gidi, cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc
địa có khả năng giảnh thắng lợi trước cách

mạng vơ sản ở chính quốc

3.4.

Cách mạng giải phóng dân tộc phải được
tiễn hành

bằng

con

đường

bạo

lực

cách

mạng

3.5.


Cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa
phải do chính đảng của giai cấp cơng nhân
lãnh đạo

Chương 4. Vận dụng tư tưởng Hỗ Chí Minh về
dân tộc và cách mạng giải phóng

dân tộc trong cách mạng Việt Nam
4.1.

4.2.

4.3.

Những sáng tạo của Hồ Chí Minh về các
mạng giải phóng dân tộc

Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách
mạng giải phóng dân tộc góp phần làm nên
những thắng lợi của cách mạng Việt Nam

Vận dụng tư tưởng Hô Chí Minh về dân tộc

và cách mạng

giải phóng dân tộc trong xây

dựng và bảo vệ Tô quôc hiện nay

10



11. Phương pháp giảng dạy va học tập:
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp nêu van dé
- Phương pháp thảo luận nhóm

- Phương pháp tự nghiên cứu
12. Tổ chức, đánh giá môn học:

[TT | Cách thức đánh giá
1

2

3

Trọng số

Kiém tra diéu kién

0,3

Tiểu luận

|Thihtmôn
ĐMH

0,2


ˆ

0,5

= KTĐK x Trọng số + TL x Trọng số + THM x Trọng số

13. Phương tiện vật chất đảm bảo:
- Bảng, phấn

- Máy chiếu
14. Tài liệu tham khảo:

2009,

- Tài liệu bắt buộc:
1.Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình t tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG
,

2.Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc
gia các Bộ
mơn Khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003)
, Giáo trình tu

tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3.Trịnh Nhu, Vũ Dương Ninh (1996), Vẻ cọn đường giải phóng dân
tộc

của Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4.Viện Mác-Lênin


(1987), Nghiên

Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.

cứu bản án chế độ thực dân Pháp,

5.Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (2003), 71 tưởng Hồ Chí Minh
và con
đường cách mạng Việt nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
_ 6.Phung Hữu Phú (Chủ biên) (1995), Chiến lược đoèn kết
Hỗ Chí Minh,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


7.H6 Chi Minh (2000), 7ồn rập, 12 tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Hồ Chí Minh (2006),

Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

- Tài liệu tham khảo:

9.Đảng Cộng sản Việt Nam (201 1), Van kiện Đại hội đại biểu toòn quốc

lân thứ XI, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội

|

L0. Đường kách mệnh - Giá trị lý luận và (bực tiên (2007),(Kỷ yếu hội


thảo do Bảo tàng Hồ Chí Minh và cục xuất bản tổ chức), Nxb Tông

hợp

Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Đặng Xuân Kỳ (1995), “Hồ Chí Minh với việc vận dụng sáng tạo và

phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin”, Tạp chí Cộng sản, (15), tr16- 20.
12. Trình Mưu (1994), “Hỗ Chí Minh và sự chủ động sáng tạo trong việc
lựa chọn con đường cứu nước”, Tạp chí Lịch sử Đảng, (Š), tr 26- 28.

13. Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hd Chi Minh anh hùng giải

phóng dân tộc, danh nhân văn hố, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

14. Bùi Đình Phong (2004), Giải phóng dân

tộc và đối mới dưới ánh `

sáng tư tưởng Hô Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

15. Nguyễn Văn Sáu (2000), “Những sáng tạo cách mạng của Hồ Chí Minh
trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Lịch sử Dang, (5), tr 7- 11.

16. Phạm Quốc Thành (2007), Tư tưởng giải phóng dân tộc của Hồ Chí
Minh những năm 20 của thế kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


Chương 1 | |


NGUON GOC, QUA TRINH HINH THANH VA PHAT TRIEN TU’
TUONG HO CHi MINH VE DAN TOC VA CACH MANG GIAI
PHONG DAN TOC

1.1. NGN GĨC HiNH THANH TU TUGNG HO CHi MINH VE

DAN TOC VA CACH MANG GIAI PHONG DAN TOC
1.1.1. Cơ sở tư tưởng, lý luận

a) Truyén thống văn hoá của dân tộc Việt Nam _
Mội là, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
Quốc gia dân tộc Việt Nam

đã hình thành sớm trong lịch sử. Lịch sử

dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam là lịch sử nối tiếp hàng nghìn
năm những

cuộc đấu tranh khơng mệt mỏi chống thiên nhiên, chống

chiến

tranh xâm lược của các thế lực ngoại bang. Chính trong cuộc chiến tranh

_ trường kỳ đó đã sớm hình thành nên ý thức cộng đồng, ý thức tập thé và cao

hơn nữa là ý thức chủ quyền quốc gia dân tộc, được trao từ thế hệ này sang
thế hệ khác, tạo thành truyền thống tốt đẹp về văn hóa và tư tưởng của dân
tộc, nổi bật là chủ nghĩa yêu nước- chủ nghĩa dân tộc mà

lập và khát vọng tự do.

cốt lõi là ý chí độc
|

Tư tưởng yêu nước từ thời Hùng Vương đã nảy nở nhưng phải đến khi
đất nước giành được độc lập thì truyền thống yêu nước mới phát triển rực rỡ gắn

liền với những tên tuổi tiêu biểu như Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng

- Đạo, Nguyễn Trãi v.v... Truyền thống u nước khơng chỉ là một tình cảm, một

phẩm chất tỉnh thần mà đã phát triển thành chủ nghĩa yêu nước: Chủ nghĩa
yêu nước Việt Nam là sản phẩm tinh thần cao quý nhất của dân tộc ta. Nó đã

trở thành đạo lý, niềm tự hào và là nhân tố đứng đầu trong bảng giá trị đạo
đức xã hội, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ đời sống tỉnh thần của người Việt

Nam qua các thể hệ, là động lực to lớn giúp cho dân tộc ta vượt qua những khó


khăn, thử thách và đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược, trong đó có cả những kẻ
thù hùng mạnh vảo loại bậc nhất trên thế ĐIỚI.
Bản sắc và giá trị văn hố của Việt Nam

đã thấm sâu vào trí tuệ, tâm

hon, nhân cách của Hồ Chí Minh từ thuở ấu thơ, qua những năm tháng được

tắm mình trong nên văn hóa của dân tộc, trở thành hành trang quý báu đối với

Người trên hành trình cứu nước. Những truyền thống tốt đẹp đó đã tạo nên
bản sắc văn hố riêng của dân tộc Việt Nam, trở thành nguồn

nuôi dưỡng tỉnh

thần, nguồn sông mãnh liệt giúp cho dân tộc Việt Nam vượt qua mọi khó
khăn, chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Trong hệ giá trị đó, chủ nghĩa dân tộc
là thang giá trị cao nhất, sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử Việt Nam. Chủ

nghĩa dân tộc Việt Nam trải qua quá trình hình thành và phát triển khác nhau.
Chủ nghĩa dân tộc truyền thông được nở rộ, phát triển rực rỡ trong điều kiện
xây dựng nhà nước phong kiến độc lập, kéo dài cho mãi đến giữa thế ky XIX.

-Nội dung của chủ nghĩa yêu nước qua các giai đoạn được phát triển lên
tầm cao mới, phù hợp với nhu cầu tiến hóa của dân tộc và thời đại. Nếu giai

đoạn nghìn năm Bắc thuộc, nội dung cơ bản của chủ nghĩa yêu nước Việt
Nam là đấu tranh bảo vệ văn hoá dân tộc, bảo tồn dân tộc, u q hương, xứ

sở, xóm làng, thì từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX, nội dung cơ bản là coi độc lập

dân tộc là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Đây cũng là biểu hiện cao nhất của
chủ nghĩa u nước, là bí quyết thành cơng của dân tộc Việt Nam trong tất cả
các cuộc chiến tranh chống xâm lược. Tống kết về chủ nghĩa yêu nước - một
trong những nội dung cốt lõi của truyền thống văn hố của tổ tiên Việt Nam,

trong đó biểu hiện cao nhất là ý chí độc lập và khát vọng tự do, ý thức về chủ.
quyền quốc gia, niềm tự tôn dân tộc, khối đoàn kết của cộng đồng dân tộc.

Năm


1922, Hồ Chí Minh

đã viết: “Giỏ sử đất nước ra mà xem,...tỗ tiên đã

treo bao tam gương đạo đức và dũng cảm, chi khi va tu ton...nho y chí độc
lập


và lòng khát khao tự do hơn là nhờ quân đông sức mạnh, nước Nam
thang..."!
Sức mạnh

đã

của chủ nghĩa yêu nước, ý chí độc lập và khát vọng tự do

được phát huy trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc. Trong Báo cáo về Bắc
ky, Trung kỳ và Nam kỳ năm 1924, Hồ Chí Minh đã viết: chú nghĩa yêu nướcchủ nghĩa dân tộc là một động lực lớn của đất nước". Chính nó đã gây nên
cuộc nỗi dậy chống thuế năm 1908; nó dạy cho những người culi biết phản
đối trước thuế tạp dịch và thuế muối; nó thúc đây người An Nam làm cách
mạng, thanh niên bãi khóa, vua Duy Tân mưu tính khởi nghĩa...Người cho
rằng, phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ là một chính sách mang tính hiện
thực tuyệt vời, “người ta sẽ khơng thể làm gì được cho người An Nam

nếu

khơng dựa trên các động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã hội của họ”?,

Nhờ ý chí độc lập và khát vọng tự do mà chúng ta đã động viên được

cả dân tộc tham gia vào cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, lấy ít đánh nhiều,
chuyển yếu thành mạnh. Dựa trên sức mạnh của nhân dân, lấy dân làm gốc,
sáng tạo được nhiều cách đánh thần kỳ, cả nước trở thành anh hùng, bất
chấp

gian khổ hy sinh, quyết tâm chiến đấu để giành chiến thắng.

Khi bàn về hệ tư tưởng yêu nước Việt Nam, giáo sư Trần Văn Giàu
khăng định lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam

chủ yếu là lịch sử

đầu tranh giành lại và bảo vệ độc lập dân tộc. Cho nên tư tưởng chủ yếu của
dân tộc Việt Nam là tư tưởng yêu nước xuyên suốt lịch sử cổ kim. “Vận nước
suy hay thịnh, mất hay còn, nhục hay vinh, phần rất quan trọng là tuỳ thuộc ở
chỗ ta ứng dụng và phát huy hay ta qn lấp và chơn vùi món vũ khí tinh than
ấy mà tất cả các thé hệ tô tiên, ông cha đều có góp cơng quả, máu xương đề
rèn luyện",

' Hồ Chí Minh, fồn tap, t.1, Nxb CTQG, H. 2000, tr.78-79.
Hơ Chí Minh, zồn ráp, t.!, Nxb CTQG, H. 2000, tr.467.
ˆ Hồn Trang-Phạm Ngọc Anh: Tư tưởng Hỗ Chí Minh vẻ độc lập dân tộc
gắn liên với chủ nghĩa xã hội, Nxb

‘LD, H 2004, tr23.


Dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh đã phát triển
chủ nghĩa yêu nước Việt Nam lên một tầm cao mới: gắn dân tộc với thời đại;
chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn liền với chủ nghĩa quốc tế của giai cấp

cơng nhân; giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng
con người.Người nhắn mạnh: “Tỉnh thần yêu nước chân chính khác hắn với
tỉnh thần “Vệ quốc” của bọn để quốc phản động. Nó là một bộ phận của tính
thần quốc tế”', Chủ nghĩa yêu nước là một động lực vĩ đại, song không phải
chỉ trân trọng, kế thừa truyền thống yêu nước là đủ, mà cịn phải biết phát huy
nó trong cuộc sống.

|

Hai là, trun thong đồn kết găn bó cộng đồng dân tộc

Sản xuất nông nghiệp từ lâu đã là phương thức sinh tồn chính yếu nhất
của cộng đồng người Việt. Bên cạnh những thuận lợi, thiên nhiên Việt Nam
cũng đặt cho con người mn vàn những khó khăn, thách thức. Lịch sử dựng

nước của dân tộc ta gắn liền với truyền thống đoàn kết trong cuộc đầu tranh

chống thiên nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác, đã trở thành tình cảm sâu sắc,
thiêng liêng là sự gắn bó bền chặt không tách rời nhau giữa con người với làng
xóm, quê hương và với dân tộc. Tỉnh thần yêu nước, tinh than cộng đồng ngày

càng được củng cô và phát triển và đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân
tộc Việt Nam.

|

Tư tưởng đồn kết gắn bó cộng đồng dân tộc càng được thê hiện rõ
trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm

của nhân dân ta. Đứng trước thử


thách to lớn đó, dân tộc ta càng đồn kết, găn bó với nhau, tìm mọi kế sách dé
đánh giặc giữ nước. Để đánh thăng kẻ thù xâm lược thì cả nước phải chung

sức trong sự nghiệp bảo vệ đất nước. Nhà Trần ở thế kỹ XIII đã ba lần đánh
thắng quân xâm lược Nguyên - Mông. Nguyên nhân cơ bản của thắng lợi đó |
như Hưng Đạo Vương Trân Quốc Tuân đã chỉ rõ là do: "Vua tôi đông tâm,

- "Hồ Chí Minh, ồn ráp, sđd, t6, tr.172.


anh em

hịa thuận, cả nước góp sức"!, Để có được sự đoàn kết và
huy động

được sức mạnh to lớn của dân vào cơng cuộc giữ nước thì phải
tiến hành
"khoan thư sức dân để làm kế bền gốc sâu rễ, đó là thượng
sách giữ nước"Z,

Nhà Trần đã xây dựng những đội quân "phụ tử chỉ binh". Theo Trần Quốc Tuấn:

"Có thu được qn lính một lịng như cha con một nhà thì mới dùng
được"”,
Dưới ánh sáng của nguyên tắc này, quân đội nhà Trần đã gắn bó chặt
chẽ với
nhau trong cuộc chiến đấu với quân thù.
Đầu thế ký XV, nhà Hồ chuẩn bị kháng chiến chống quân Minh xâm
lược, xây dựng lực lượng quân thường trực khá đông, nhưng không đoản

kết

_ được toàn dân nên đã thất bại. Đúng như Hỗ Ngun Trừng - con trai
Hồ Q
-Ly đã nói: "Tơi khơng sợ đánh, chỉ sợ lịng dân khơng theo mà théi"*

Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh, Nguyễn Trãi
đã chỉ ra nguyên nhân thắng lợi là do tập hợp, đoàn kết được lực lượng
dân
chúng: "Nêu hiệu gậy làm cờ, tụ tập khắp bốn phương dân chúng"”, Đề tạo
nên
sức mạnh thì tướng sĩ phải đồn kết một lịng, gan bó mật thiết với
nhau và

những người lãnh đạo kháng chiến đã từng "thết quân rượu hòa nước,
dưới
trên đều một bụng cha con"ế, Nguyễn Trãi đã nhìn thấy cơng lao và sức mạnh
của dân, dân là số dong, 1a cơ sở của xã hội, là lực lượng có vai trị quyết
định

tới sự thịnh suy của triều đại.

Kinh nghiệm mấy nghìn năm lich sử của dân tộc ta cho thấy, đoàn kết
toàn dân luôn là nhân tố quyết định sự thành công của sự nghiệp dựng nước
Và giữ nước; một dân tộc nhỏ nhưng biết đồn kết chặt chẽ thì sẽ
tạo ra được

một sức mạnh to lớn có thể đập tan được ách thống trị của một nước lớn, khơng
có sức mạnh cố kết cộng đồng thì dân tộc Việt Nam khơng thẻ tồn tại và
phát


Ì

*
*
>
°

Lịch
Lịch
Lịch
Lịch
Lich
Lịch

sử
sử
sử
sử
sie
Sử

Việt
Việt
Viét
Việt
Viét
tiệt

Nam,

Nam,
Nam,
Nam,
Nam,
Nam,

Nxb
sổd,
sdd,
sdd,
sdd,
sđd,

Khoa
tap 1,
tập 1,
tap |,
tap 1,
tập|,

học xã hội, H.I971, tập I, tr. 215,
tr. 215.
tr. 215.
tr. 235.
tr. 259,
tr. 259.


trién duoc. Va nhu vậy, thời nào coi nhẹ kế sách cả nước
chung sức, đồng

lịng thì sẽ khơng có đủ sức mạnh để chiến thắng kẻ thù.

Hồ Chí Minh là người rất am hiểu lịch sử dân tộc. Tư tưởng đồn kết,

gan bó cộng đồng để tạo nên sức mạnh của dân tộc ta chính
là cơ sở để hình

thành tư tưởng đại đồn kết trong cách mạng giải phóng dân tộc
cũng như

trong cách mạng xã hội chủ nghĩa của Người. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nói:

Sử ta dạy cho ta bài học này: lúc nào dân ta đồn kết mn người
như một thì
nước ta độc lập, tự do. Trái lại lúc nào dân ta khơng đồn kết thì bị nước
ngồi
nl
xâm lắn"!. Vì thế, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình,
Chủ tịch

Hỗ Chí Minh ln ln kiên trì tư tưởng đại đồn kết và Người chính
là tượng

trưng tiêu biểu của khối đại đoàn kết dân tộc. Với Hồ Chí Minh, đồn kết là

một trong những yếu tố cơ bản quyết định thắng lợi của cách mạng
Việ Nam.
Sự đoàn kết càng mở rộng, càng chặt chẽ thì lực lượng càng mạnh
và thành


công, thăng lợi càng chắc chắn. Tư tưởng đại đoàn kết là nét
nổi bật, xuyên
suốt trong cuộc đời hoạt động và hệ thơng tư tưởng Hồ Chí Minh.
Đặc biệt

trong cách mạng giải phóng dân tộc, tư tưởng đại đồn kết đã trở thành
nguồn

cơ vũ, động viên, tập hợp mọi tầng lớp, mọi cá nhân và cả cộng
đồng, làm nên

sức mạnh vơ địch của tồn dân ta. Sức mạnh đó đã góp phần đưa cách
mạng
giải phóng dân tộc đi đến thắng lợi.

Ba là, truyền thông trong vận dụng các hình thức và phương pháp tiến
hành chiến tranh giữ nước
Trong các cuộc chiến tranh 81Ữ nước trước day, ông cha ta đã kết hợp
rất linh hoạt giữa mục đích của cuộc kháng chiến với nghệ thuật
tiến hành
chiến tranh giữ nước. Sự kết hợp đó đã có vai trị rất quan trọng
trong quá

trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Để đánh thắng kẻ thù có ưu thế

hơn ta vẻ nhiều mặt, ông cha ta đã sáng tạo ra nhiều hình thức và
phương

pháp tiễn hành chiến tranh phủ hợp với điều kiện thực tế ở nước

ta, giải quyết
' Hỗ Chi Minh, Toan sập, sđd , t3, tr. 217.


thành cơng van dé lay nhỏ thắng lớn, "lây ít địch nhiều", tùy thời thế ma vận
dụng mưu lược để thắng địch.

Đến thế kỷ XV, dân tộc ta tiếp tục phát huy phương châm chỉ đạo tác
chiến "lấy ít địch nhiều", từ thực tế đánh giặc giữ nước, Nguyễn Trãi đã khái

quát thành những điều có giá trị như là quy luật chung của công cuộc dựng
nước và giữ nước: -

"Lay it dich nhiều, thường dùng mai phục,
Lấy yếu chống mạnh, hay đánh bất ngờ"!.
Trong lịch sử chống ngoại xâm, dân tộc ta đánh giặc bằng quân sự kết
hợp với chính trị và ngoại giao v.v... Đây là yêu cầu khách quan của chiến
tranh giữ nước. Khẳng định tính chất hồn tồn chính nghĩa của một quốc gia
dân tộc có chủ quyên tiến hành chiến tranh chống xâm lược nhằm cố kết lực
lượng trong cả nước, thức tỉnh lương tâm của những ai trong hàng ngỗ kẻ
thù

có thể thức tỉnh được; mở lối thoát cho quân giặc khi chúng lâm vào cảnh
khốn cùng. Sự kết hợp đó đã tạo cho dân tộc ta một sức mạnh tổng hợp
để

chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Tiêu biểu là Lý Thường Kiệt - người chỉ

huy các trận đánh quyết định số phận quân xâm lược nhà Tống. Khi quân giặc
lam vao tinh thé quan bach, ơng đã chủ động điều đình để mở lối thoát cho

quân giặc nhằm chấm dút chiến tranh trong điều kiện có lợi nhất cho dân tộc.

Cùng với đánh địch bằng quân sự và ngoại giao, Lý Thường Kiệt đã

đánh địch bằng cả chính trị thể hiện ở bài thơ “Thần” bất hủ. Ông đã nhân

danh cả dân tộc ta khẳng định nước Đại Việt là một nước độc lập có lãnh thổ,
chủ quyền và địa vị của mình. Đó

là sự cảnh cáo nghiêm khắc qn xâm

lược, đồng thời biểu thị một niềm tin tất thắng của dân tộc ta trong sự nghiệp
:
giữ nước và bảo vệ nền độc lập của mình. Bài thơ đã được ghi vào lịch sử
như

bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta sau hơn một nghìn năm bị
phong kiên nước ngồi đơ hộ.
' Lịch sử Việt Nam, sảd, tập Ï, tr.250.


Đến Nguyễn Trãi, sự kết hợp giữa đánh giặc bằng qn sự, chính
trị
và ngoại giao đã đạt đến trình độ mới. Một mặt, ông cùng với Lê
Lợi hoạch
định quân mưu, mặt khác ông đấu tranh với kẻ thù trên lĩnh vực tư
tưởng và

lý luận. Với ông, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, lý luận cũng là nhằm
để

đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.

Bình Ngơ đại cáo đã khẳng định Đại Việt là một quốc gia riêng biệt, .

có lãnh thổ, văn hóa phong tục và lịch sử riêng của mình. Dựa trên các yếu
tố:
lãnh thổ (sơng núi, bờ cõi), văn hóa (văn hiền), phong tục và lịch sử, khẳng
định quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước của dân tộc ta. Bình Ngó
đại cáo

thực sự là một bản tun ngôn độc lập hào hùng của dân tộc ta ở thé ky XV.
Trong các cuộc kháng chiến trước đây, ông cha ta đã kết hợp giữa
mục tiêu của cuộc kháng chiến với những phương pháp đánh giặc linh hoạt và
sáng tạo. Khơng những thế, cịn đánh giặc bằng sự kết hợp quân sự với chính
trị và ngoại giao nên đã tạo được một sức mạnh to lớn để chiến thang
cac ké
thù xâm lược.

Nghiên cứu sâu sắc tư tưởng đánh giặc trên đây của dân tộc, Hồ Chí

Minh đã vận dụng sáng tạo và phát triển nguyên tắc "dĩ bất biến Ứng vạn
biển". Cái bất biến ở đây là độc lập thống nhất của Tổ quốc, tự do hạnh
phúc của nhân dân. Đó cũng là mục đích duy nhất và cũng là ham muốn tột
bậc của Người. Để đạt được mục tiêu trên thì phải ứng vạn biến. Đó là
mềm dẻo về sách lược, nhạy bén dé thay đổi cách thức đấu tranh cho thích

hợp với điều kiện lịch sử - cụ thể.

Như vậy, truyền thống tư tưởng, văn hoá Việt Nam mà cốt lõi là ý chí
độc lập và khát vọng tự do là một trong những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ

Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân. Phạm Văn Đồng nói:
“Chính sức mạnh của truyền thống yêu nước xuyên suốt lịch sử nghìn năm.
của dân tộc đã /húc đấy Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước. Đó cũng


động lực trong cuộc hành trình cứu nước, cứu dân của Người. Đó cũng chính


là cơ sở tư tưởng đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, lý luận giải

phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người”!
Và đúng như Người

khẳng định: “Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu

nước, chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản đã đưa tôi tin theo Lénin, tin theo
Quéc té thir ba”.
|
_ b) Chu nghia Mac — Lénin
Mac - Anghen chi ra rang, su diét vong của chủ nghĩa tư bản, sự ra đời
tất yếu của chủ nghĩa xã hội, giai cấp vô sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của
mình là quá trình phát triển liên tục, thông qua nhiều giai đoạn, kể từ khi giai
cấp vơ sản giác ngộ lợi ích giai cấp, bước lên vũ đài chính trị, tập hợp lực
lượng mà nịng cốt là liên minh cơng, nơng, trí thức, thành lập chính đảng của
mình, lật đỗ ách thống trị của giai cấp tư sản, giành lẫy chính quyền, dân chủ,
tự mình đại diện cho dân tộc cho đến khi xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã
hội, chủ nghĩa cộng sản, xóa bỏ hoàn toàn chế độ tư hữu - cơ sở đẻ ra áp bức

giai cấp và áp bức dân tộc. Tư tưởng này của các ông được đề xuất trong
Tuyên ngôn của Đảng cộng sản (1848), tông kết kinh nghiệm của các cuộc

cách mạng ở châu Âu (1848-1850), kinh nghiệm công xã Pari (1871)...trở
thành một hệ thống lý luận, soi đường cho cuộc đấu tranh của quan chung lao
động bị áp bức. Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử quy định, Mác và Ănghen
chưa chú ý nhiều đến phương Đông, mới bắt đầu tiếp cận vấn dé dan tộc
thuộc địa ở Ba Lan, Airơlen và quan hệ của phong trào giải phóng các dân tộc
bị áp bức với phong trào vơ sản của các chính quốc.
Trong điều kiện để quốc chủ nghĩa, V.I Lênin tiếp tục nghiên cứu và
phát triển sáng tạo lý luận của Mác - Ănghen. Lý luận quan trọng của Lênin là
trên cơ sở vận dụng phép biện chứng duy vật mácxít, chỉ ra khả năng thắng
lợi của cách mạng

xã hội chủ nghĩa trong phạm

vi một nước,

nơi mà chủ

' Lê Mâu Hãn...:7 tưởng Hỗ Chí Minh rọi sáng con đường độc lập tự do của dân tộc
Việt Nam, Nxb Nghệ
An. 2000, trl8-19,

” Hỗ Chí Minh, toan tdp, sdd, t.t, tr.128.


nghĩa tư bản chưa phát triển đến nấc thang cuối cùng. Chính Người
đã lãnh
đạo thành cơng cuộc cách mạng đó, lập nên chính quyền Xơviết cơng
nơng để

đưa đất nước q độ tiến lên chủ nghĩa xã hội.


Nếu ở giai đoạn trước, Mác và Ănghen chưa quan tâm nhiều đến cách
mạng giải phóng dân tộc, thì ở giai đoạn đề quốc chủ nghĩa, Lênin
chú ý
nhiều đến vấn đề dân tộc, thuộc địa và cách mạng giải phóng dân
tộc. Cách:

mạng giải phóng dân tộc trở thành một bộ phận của cách mạng thế
giới, của
tồn bộ q trình cách mạng thể giới. Tuy nhiên, khi xác định con đường
phát
triển của cách mạng

thuộc địa, Lênin vẫn nhấn mạnh

một chiều đến sự tác

động của cách mạng vơ sản ở chính quốc đối với cách mạng thuộc
địa, cách
mạng thuộc địa phụ thuộc vào cuộc đấu tranh của giai cấp vơ
sản ở chính

quốc. Ngay đối với khả năng giành thăng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa

ở các nước thuộc địa, lạc hậu, Lênin cũng chưa có một dự báo nào cụ
thê.
Hồ Chí Minh đã tiếp thu những hạt nhân hợp lý, đặc biệt là áp dụng
phương pháp biện chứng duy vật đề nghiên cứu chế độ thuộc địa, thực
dân, dé


_xuat cdc luận điểm lý luận, giải đáp các vấn dé thực tiễn đất
nước và dân tộc

mình đặt ra. Có thể nói, lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đã cung cấp
cho

Hồ Chí Minh thể giới quan và phương pháp luận duy vật biện chứng
để tơng
kết lịch sử và kinh nghiệm thực tiễn, tìm ra con đường cứu nước
mới, đưa
Người vượt hắn lên phía trước so với những nhà yêu nước đương thời,
khắc
phục căn bản cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước, giải phóng
dân tộc.
Nhờ nhận thức rút ra từ thực tiễn lăn lộn tìm đường cứu nước, nên khi
đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về các vấn để dân tộc
và thuộc

địa của V.] Lênin (7/1920), Hồ Chí Minh đã thấy ở đó những lời giải
đáp có

sức thuyết phục cho những câu hỏi của mình. Trong bài viết Lênin đã nêu ra
12 luận điểm đặc biệt quan trọng đề cập đến những vấn đề như
quyền bình

đăng thực sự của các dân tộc, nhiệm vụ của các Đảng Cộng sản
trong khi giải

quyết vấn để dân tộc và thuộc địa, về Cách mạng Tháng Mười...Đặc biệt,
10



Lênin đã chỉ ra con đường giải phóng cho các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc,

cho các nước chậm phát triển. Hồ Chí Minh đọc đi, đọc lại nhiều lần, có thể

nói tất cả những vấn để mà Người từng trăn trở và dày cơng tìm kiếm trong
bao nhiêu năm đến đây đã được giải đáp. Sau này Người nhắc lại cảm tưởng
khi đọc Luận cương của Lênin: "Trong Luận cương ấy, có những chữ chính
trị khó hiểu. Nhưng cứ đọc đi đọc lại nhiều lần, cuối cùng tôi cũng hiểu được
phần chính. Luận cương của Lênin làm cho tơi cảm động, phần khởi, sáng tỏ,
tin tưởng biết bao? Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong
buồng mà tơi nói to như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào

bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải
phóng chúng ta"'. Nhu vay, từ khát vọng tìm đường cứu nước, giải phóng dân
tộc, đến với chủ nghĩa Mác — Lênin, "tựa như người đi đường đang khát mà
có nước uống, đang đói mả có cơm ăn", Người sớm đi đến kết luận: "Chỉ có
chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị ap
bức và những người lao động trên thể giới khỏi ách nô lệ",
Hơn bao giờ hết, khi vận dụng chủ nghĩa Mác ~ Lênin vào cách mạng

thuộc địa ở Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã luôn luôn đứng
vững trên quan điểm thực tiễn, thể hiện một tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo.

Ngay từ năm 1924, trong Báo cáo Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ gửi Quốc

tế

Cộng sản, Người đã đưa ra nhận định về phát triển không giống nhau giữa các

. xã hội phương Đông và phương Tây: Xét về mặt cấu trúc kinh tế - xã hội, xã_
hội phương Đông bao gồm Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam..không giống các

_ xã hội phương Tây thời trung cổ, hiện đại. Việt Nam không trải qua chế độ
chiếm hữu nô lệ. Chế độ phong kiến Việt Nam cũng mang đặc điểm khác với
chế độ phong kiến phuơng Tây. Xét về mặt giai cấp, tuy đã có phân hóa,

nhưng chưa triệt để và sâu sắc. Sự đối lập giữa địa chủ và nông dân, tư sản và

công nhân về tài sản, về mức sơng, phương tiện sinh hoạt...chưa lớn, do đó sự

Hồ Chí Minh, zoản tdp, sdd, t.10, tr.127.

° Hồ Chí Minh, todn tdp, sdd, t.10, tr.28.

1]


xung đột về quyền lợi của họ được giảm thiểu. Trên cơ sở đó, Nguyễn Ái
Quốc đã rút ra kết luận: "cuộc đấu tranh giai cấp ở đó khơng diễn ra giỗng

như ở phương Tây". Vì vậy, cần bổ sung "cơ sở lịch sử của chủ nghĩa Mác

bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình khơng thẻ có
được"!,

Như vậy, chủ nghĩa Mác —Lênin là học thuyết về giải phóng giai cấp vơ
sản được hình thành ở các nước tư bản

phát triển nhất của châu Au,


nay dem

vận dụng vào các nước thuộc địa châu Á, nơi còn tổn tại phổ biến các quan hệ

tiền tư bản, lại nhằm mục tiêu trước mắt
là giải phóng dân tộc, đòi hỏi phải
được. vận dụng với một tinh thần sáng tạo rất cao. Cơ sở của sự sáng tạo đó là
quan điểm thực tiễn.

Như vậy, Hồ Chí Minh đã nắm vững linh hồn của chủ nghĩa MácLênin, kế thừa có chọn lọc mọi thành tựu của văn minh nhân loại, tiếp thu
những hạt nhân hợp lý của các học thuyết khác, cổ đại và cận đại, Đông và

Tây. Nhờ đó, Hồ Chí Minh đã kế thừa, phát triển tổng hịa biện chứng tỉnh
hoa văn hố nhân loại để hình thành nên tư tưởng của mình, nhà tư tưởng lớn

của cách mạng Việt Nam. -

|

|

1.1.2. Cơ sở thực tiễn
4) Thục tiễn thế giới

Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc

được hình thành từ những yêu cầu của thực tiễn thời dai dau thé ky XX. Khi

H6 Chi Minh ra di tim đường cứu nước và bước lên vũ đài đấu tranh chính trị

vào lúc mà chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh đã chuyển sang giai đoạn chủ
nghĩa để quốc, giai cấp tư sản đã mat vai trò lãnh đạo. Chỉ chín nước để quốc
bao gồm

"Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia, Nhật Bản, Hà

Lan, Bỉ với dân số 320.657.000 người với diện tích 1 1.407.600 kmỶ thống
trị
các

nước

thuộc

địa

với

dân

số

560.193.000

' Hồ Chí Minh, todn tap, sdd, t.1, tr465.

12

người




với

diện

tích



×