Tác phẩm và loại thể Văn học
CỐT TRUYỆN TRONG TÁC PHẨM
NHÓM 5
Giới thuyết về cốt truyện
- Khái niệm
- Cơ sở chung
- Đặc điểm chung
Các Vấn đề chính
Thành phần - vai trị của cốt truyện
- Thành phần
- Vai trò
- Phân loại
- Một số cốt truyện thường gặp
Cốt truyện - phi cốt truyện
- Tác phẩm có cốt truyện
- Tác phẩm khơng có cốt truyện
GIỚI THUYẾT
1. Khái niệm
•
“Cốt truyện chính là linh hồn và cơ sở của bi kịch” (Aristole)
•
“Cốt truyện là chuỗi các hành động của nhân vật hay sự kiện
trong cuộc sống của chúng” (V.Propp)
•
“Cốt truyện là hệ thống các sự kiện” (L.I.Timofeep)
1. Khái niệm
•
"Cốt truyện là sự phát triển hành động; tiến trình các sự việc, các biến cố trong tác phẩm tự sự và kịch,
đôi khi cả trong tác phẩm trữ tình”
•
(Lại Ngun Ân)
“Cốt truyện là một hệ thống các tình tiết, sự kiện, biến cố phản ánh những diễn biến của cuộc sống và
nhất là các xung đột xã hội một cách nghệ thuật, qua đó các nhân vật, các tính cách hình thành và phát
triển trong những mối quan hệ qua lại của chúng nhằm làm sáng tỏ chủ đề và tư tưởng tác phẩm.” (Đoàn
Đức Phương)
Điểm thống nhất: nói đến cốt truyện là nói đến hệ thống các sự kiện, biến cố trong các tác
phẩm, đặc biệt là các tác phẩm tự sự và các tác phẩm kịch. Sự kiện là yếu tố giữ vai trò quan
trọng, thiết yếu của cốt truyện, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định
nhằm làm sáng tỏ chủ đề và tư tưởng tác phẩm
2. Cơ sở chung
2.1. Cơ sở khách quan
•
•
Những xung đột xã hội
Hiện thực đời sống, những sự kiện lịch sử
2.2. Cơ sở chủ quan
•
•
Sự sáng tạo của người nghệ sĩ
Lăng kính của tác giả
Ví dụ:
Đỏ và đen của Standhal, Bà Bovary của Flobert, nhiều cốt truyện của L.Tonxtoi, Dostoiepxki….. Chí phèo của Nam Cao, Đất nước
đứng lên của Nguyên Ngọc, Hòn đất của Anh Đức…
3.
Đặc điểm của
Tính lịch sử - cụ thể: Cốt truyện phản ánh chân thật một giai đoạn lịch sử nhất định qua lăng kính
cốt truyện
của nhà văn.
Tính kịch: xây dựng nên từ những mâu thuẫn - xung đột của xã hội: các lực lượng xã hội, xung
đột dân tộc, xung đột về kinh tế - chính trị,...
Tính hồn chỉnh: là một chỉnh thể những mảnh ghép sự kiện có tính liên kết với nhau, vận động
chặt chẽ, logic.
THÀNH PHẦN VÀ VAI TRÒ
1.Thành phần của cốt truyện
Phần mở nút (kết thúc)
Giải quyết xung đột.
Phần trình bày
Trình bày những kết quả của tồn bộ xung đột
Khái quát bối cảnh xã hội, điều kiện, nảy sinh
cốt truyện.
xung đột.
Trạng thái tĩnh, mâu thuẫn chưa vận động.
Phần đỉnh điểm
Phần thắt nút
Cao trào, phần bộc lộ cao nhất xung
Biến cố đầu tiên của cả hệ thống biến cố tạo
đột.
thành xung đột.
Đòi hỏi phải giải quyết xung đột.
Bộc lộ trực tiếp mâu thuẫn.
Phần phát triển
Phần quan trọng và dài nhất của cốt truyện.
Xác định tính cách nhân vật.
2. Vai trị của cốt truyện
•
•
•
•
•
Xâu chuỗi các sự kiện trong tác phẩm, hình thành nên lịch sử của nhân vật.
Là nơi để nhân vật bộc lộ tính cách của mình thơng qua cách nhân vật đối diện và giải quyết mâu thuẫn.
Tạo nên những xung đột, mâu thuẫn, tái hiện đời sống xã hội một cách sống động.
Tạo nên những ý nghĩa nhân sinh có giá trị nhận thức.
Thúc đẩy cho việc tiếp nhận tác phẩm một cách hứng thú, dễ dàng hơn
Quan điểm về vai trò của cốt truyện qua các giai đoạn
•
Giai đoạn 1 (Từ giai đoạn Cổ đại đến Trung đại)
Cốt truyện có chức năng quy định và chi phối tính cách của nhân vật trong tác phẩm.
Nếu khơng có cốt truyện thì nhà văn khó thể viết nên tác phẩm vì lúc đó nhân vật khơng có chỗ nương theo để thể hiện mình.
•
Giai đoạn 2 (Khoảng thế kỉ XX)
Cốt truyện khơng giữ vai trị quyết định nhưng tính cách nhân vật được đề cao.
Nnhân vật như một cá thể sống động, tự do sống cuộc đời của mình
3. Phân loại cốt
01
Cốt truyện đơn tuyến
truyện
•
•
Thường có dung lượng nhỏ hoặc vừa.
Hệ thống sự kiện gọn gàng, đơn giản về số lượng, tập
trung thể hiện quá trình phát triển tính cách của một vài
Dựa theo phương diện kết cấu và quy mơ nội
nhân vật chính.
dung tác phẩm
02
Cốt truyện đa tuyến
•
•
Hệ thống sự kiện phức tạp, dung lượng lớn.
Hệ thống sự kiện được chia thành nhiều vùng, nhiều tuyến
gắn liền với số phận các nhân vật chính.
Cốt truyện tiểu thuyết Robinson Crusoe của nhà
văn Daniel Defoe là cốt truyện đơn tuyến chỉ gồm
một tuyến sự kiện đơn nhất kể lại cuộc đời phiêu
bạc của nhân vật Robinson qua những chuyến
phiêu lưu trên biển.
01
02
03
04
Tuyến truyện
Câu chuyện về lão Goriot
Tuyến Truyện
Câu chuyện lập thân của Rastignac
Tuyến truyện
Câu chuyện về Vautrin
Tuyến truyện
Câu chuyện về cuộc đời Victorine
05
Tuyến truyện
Câu chuyện về cuộc đời bà de Beauséant.
3. Một số cốt truyện thường gặp
Cốt truyện chống lại quái vật
Cốt truyện nghèo hóa giàu
Cốt truyện cuộc tìm kiếm
Cốt truyện chu du và trở về
Cốt truyện tái sinh
Cốt truyện bi kịch
Cốt truyện hài kịch
Cốt truyện và phi cốt truyện
Cốt truyện trong Kịch Medea của Euripides
•
Trình bày: Medea giúp Jason lấy được tấm da lông cừu vàng. Đồng thời cũng giúp cũng cho chàng trả thù vua Pelias, sau đó hai người chạy trốn về xứ
Corinthe.
•
Thắt nút: Tại Corinthe, Jason bỏ Medea và lấy con gái vua Creon. Lúc này từ đau đớn, buồn khổ, cảm xúc của Medea đã dâng lên đến hận thù.
•
Phát triển: Medea lập ra kế hoạch trả thù chồng, giết công chúa bằng cách giả vờ thuận theo yêu cầu của Jason.
•
Cao trào: Chi tiết Medee đứng trước sự lựa chọn giết chính con của mình.
•
Mở nút: Nàng tẩm thuốc độc vào q mừng là chiếc áo và cái mũ, sai hai con mình đem đến cho công chúa. Công chúa và vua Creon trúng độc chết. Nàng tự
tay giết chết con mình.
“Ta cần biết rằng, khái niệm “cốt truyện” khơng hồn tồn phổ biến cho mọi tác phẩm. Thơng thường, nó chỉ áp dụng cho các tác phẩm tự sự hoặc kịch mà ít khi
có thơ ca.” (Đồn Đức Phương, Chương IV: Cốt truyện và kết cấu)
Waiting for Godot - tác phẩm phi cốt truyện
•
•
•
•
Gồm 2 màn, nhưng không xảy ra bất cứ xung đột nào
Xoay quanh việc 2 nhân vật chính là Estragon và Vladimir cùng chờ đợi một nhân vật tên Godot.
Trong thời gian chờ đợi, 2 nhân vật có những hành động và lời nói lặp đi lặp lại, ngớ ngẩn, máy móc.
Xuất hiện cặp nhân vật Pozzo và Lucky, thằng bé đưa tin chen vào khoảng thời gian chờ đợi của họ nhưng
cũng chẳng thay đổi được điều gì.
Sự lỏng lẻo về mặt liên kết cũng như nhịp điệu đều đều của tác phẩm lại có một dụng ý nghệ thuật nào đó. Việc
khơng có cốt truyện có thể để làm nổi bật thể loại kịch phi lý mà tác phẩm hướng tới.
Với tác phẩm phi cốt truyện, sự kiện, biến cố khơng cịn giữ vai trị quyết định,khơng chi phối tính cách nhân vật. Biến
cố chỉ làm nổi bật đến thế giới nội tâm của nhân vật.
Tài liệu tham khảo
1)
Lưu Hiệp, 1999, Aristote: Nghệ thuật thơ ca. Văn tâm điêu long, NXB Văn học.
2)
Lê Bá Hán 1999, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia.
3)
G.N. Pospelov ... [và những người khác]Trần Đình Sử, Lạ Nguyên n, Lê Ngọc Trà dịch, 1985, Dẫn luận nghiên cứu văn học T.1 , NXB Giáo dục.
4)
Trần Đình Sử (chủ biên), 2012, Lí luận văn học tập 2, NXB Đại học Sư phạm.
5)
Lê Tiến Dũng, Giáo trình Lí luận văn học, NXB Đại học Quốc gia.
6)
Hà Minh Đức chủ biên, 2012, Giáo trình Lí luận văn học, NXB Giáo dục
7)
Phương Lựu chủ biên, 1997, Lí luận văn học, NXB Giáo dục
8)
Hoàng Phê, 2020, Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức
9)
Phương Lựu chủ biên ; Trần Đình Sử ... và những người khác (2006), Lý luận Văn học, NXB Giáo dục
10) Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long (1997), Lý luận Văn học, NXB Giáo dục
11) Phan Văn Tiến, Nguyễn Hồng Hạnh (2015), Giáo trình Lý luận Văn học 2 (Tác phẩm và loại thể Văn học), Trường Đại học Tây Đơ
12) Đồn Đức Phương, Chương IV: Cốt truyện và kết cấu.
/>
Xin cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!