Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TÂM ĐỒ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 56 trang )

ĐIỆN TÂM ĐỒ
(ECG: ELECTROCARDIOGRAM)


MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Trình bày được các khái niệm cơ bản về Điện tâm đồ.
2. Giải thích được sóng dương, sóng âm.
3. Phân tích được điện tâm đồ bình thường.
4. Nắm được các thao tác sử dụng máy điện tâm đồ



ĐẠI CƯƠNG

Điện tâm đồ là gì?

Điện tâm đồ (ECG) là đường cong, đồ thị tuần hoàn ghi lại
các biến thiên của điện thế do tim phát ra trong hoạt động
co bóp.


ĐẠI CƯƠNG
- Tim được cấu tạo chủ yếu bởi các sợi cơ tim.
- Các sợi cơ tim hoạt động sẽ xuất hiện dao
động điện thế màng gọi là điện thế hoạt động.
- Tổng hợp những điện thế hoạt động của các
sợi cơ tim gọi là điện thế hoạt động của tim.
Điện thế đó rất nhỏ nhưng nhờ có thiết bị
khuyếch đại và ghi của máy đo điện tim nên ta
có thể đọc được trên giấy ghi


- Cách mắc điện cực để ghi điện thế hoạt động
của tim gọi là chuyển đạo.


ĐẠI CƯƠNG

MỤC ĐÍCH:
- Ghi lại các biến thiên của các xung điện khử
cực và tái cực của nhĩ và thất.
- Giúp chẩn đoán một số bệnh tim: (loạn nhịp
tim, rối loạn dẫn truyền trung thất, phì đại nhĩ
và thất, nhồi máu cơ tim, viêm cơ tim).
- Tìm nguyên nhân bệnh tim để xử trí và điều
trị kịp thời.



Nút xoang
Nhĩ phải
Thất phải

Nhĩ trái
Bó His
Nút nhĩ thất
Nhánh trái
Thất trái
Mạng Purkinje


I. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM

NÚT XOANG
Nút xoang
(SA Node)

• Là chủ nhịp tự nhiên của tim
- 60-100/ ph


I. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
NÚT NHĨ THẤT
Nút xoang
(SA Node)

Nút nhĩ thất
(AV Node)

• Nhận xung động từ nút xoang
• Truyền xung động xuống hệ His
- Purkinje
•40-60/ phút nếu nút xoang
khơng phát xung


I. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
BÓ HIS
Nút xoang
(SA Node)

Nút nhĩ thất
(AV Node)

Bó His

• Dẫn xung động xuống thất
• Nhịp thốt bộ nỗi nhĩ thất:
40-60/phút


I. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
MẠNG
PURKINJE

Nút
xoang
(SA
Node)
Nút nhĩ thất
(AV Node)

•Dẫn xung động toả ra cơ thất
gây khử cực
• Nhịp thốt:
20-40/ phút

Bó His
Các nhánh bó His

Mạng
Purkinje



I. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
Xung động phát ra từ nút xoang…

D II


I. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
khử cực nhĩ…

D II


I. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM

D II


I. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
rồi toả ra mạng Purkinje…

D II


I. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
khử cực thất…

D II


I. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM

Tái cực nhanh (pha 3)

D II


I. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM


II. CÁC CHUYỂN ĐẠO CỦA TIM (ĐẠO TRÌNH)
A/ Chuyển đạo trực tiếp
- Đặt điện cực trực tiếp vào cơ tim.
- Tiến hành:
+ Người mở lồng ngực phẫu thuật
+ Các động vật thí nghiệm.


II. CÁC CHUYỂN ĐẠO CỦA TIM (ĐẠO TRÌNH)
B/ Chuyển đạo gián tiếp
- Chuyển đạo song cực chi
(chuyển đạo mẫu – DI, DII, DIII)
- Chuyển đạo đơn cực chi
(chuyển đạo tăng cường – aVR, aVL, aVF)
- Chuyển đạo trước tim
(V1, V2, V3, V4, V5, V6)


II. CÁC CHUYỂN ĐẠO CỦA TIM (ĐẠO TRÌNH)
1. Chuyển đạo song cực chi (chuyển đạo mẫu)
DI


Có 3 chuyển đạo song cực chi:
DI: tay phải – tay trái
DII: tay phải – chân trái
DIII: tay trái – chân trái

DII

DIII


II. CÁC CHUYỂN ĐẠO CỦA TIM (ĐẠO TRÌNH)

2. Chuyển đạo đơn cực chi (chuyển đạo tăng cường)
Một điện cực thăm dị và một điện cực trung tính.
Điện cực trung tính được tạo ra bằng cách nối hai
trong ba điểm( tay phải, tay trái và chân trái) vào một
điện trở 5000Ω.
Có ba chuyển đạo đơn cực chi:
• aVR điện cực thăm dị đặt ở cổ tay phải. (R)
• aVL điện cực thăm dị đặt ở cổ tay trái. (L)
• aVF điện cực thăm dị đặt ở cổ chân trái. (F)
Có 1 điện cực trung tính mắc vào chân phải (RF)


II. CÁC CHUYỂN ĐẠO CỦA TIM (ĐẠO TRÌNH)
3. Chuyển đạo đơn cực trước tim
Có 6 chuyển đạo trước tim:
• V1 : gian sườn IV ,sát bờ phải xương ức.
• V2 : gian sườn IV, sát bờ trái xương ức.
• V3 : điểm nối giữa V2 và V4.

• V4 : giao điểm của đường giữa xương địn trái và gian
sườn V.
• V5 đặt ở giao điểm giữa đường nách trước bên trái và
gian sườn V.
• V6 đặt ở giao điểm giữa đường nách giữa bên trái và
gian sườn V.


II. CÁC CHUYỂN ĐẠO CỦA TIM (ĐẠO TRÌNH)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×