Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
BỘ MÔN DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Thời gian: 120 phút
Mail:


NỘI DUNG
1. Đích tác động của thuốc

2. Receptor
3. Tương tác thuốc – receptor

4. Agonist, Antagonist
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác

động của thuốc


“Corpora non agunt nisi fixata’
(“A drug will not work unless it is bound”)
Paul Ehrlich


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Đích tác động của thuốc

Enzym

Hệ thống


vân chuyển

1.1. Enzym
Ức chế phản ứng
bình thường

Tổng hợp sai chất
có tác động

Tạo chất có
hoạt tính

Kênh ion

Receptor


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.2. Kênh ion

Chất chẹn
kênh ion
Chất
điều biến

Ngăn chặn
tính thấm
của ion

Làm tăng, giảm tỷ

lệ mở kênh ion

Cơ chế tác dụng
của thuốc tê tại
chỗ: chẹn kênh Na+
làm thay đổi tính
thấm của ion Na+.
Ức chế dẫn truyền
thần kinh => mất
cảm giác
5


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.3 Hệ thống vận chuyển
Bình
thường
Chất
ức chế
Cơ chất
sai

Ngăn
chặn vận
chuyển

Tích tụ chất sai

Omeprazol ức chế bơm H+/K+ ATPase ở tế bào viền, ức chế
sự phóng thích ion H+ . Ức chế

tiết acid dịch vị

6


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor

Trực
tiếp

Đóng, mở kênh
ion
Hoạt hóa, ức chế
enzym

Chất chủ
vận

Cơ chế truyền
tin

Điều biến ion
Sao chép
ADN

Chất đối
kháng

Khơng có tác động

Ngăn chặn tác động của chất chủ
vận

7


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor
a. Các khái niệm
Receptor
• Các phân tử protein
• Gắn đặc hiệu với 1 số chất
( nội, ngoại sinh – ligand)
=> truyền tín hiệu => cho
đáp ứng
Ligand
Hormon
Chất dẫn truyền thần kinh
Chất trung gian cục bộ,
hormone tại chỗ
8


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor

a. Các khái niệm

• Ligand ( chất gắn)


• Chất chủ vận (agonist): là chất vừa có ái lực với receptor
vừa có hoạt tính bản thể
• Chất đối kháng: Có ái lực với receptor nhưng khơng có hoạt
tính với bản thể
• Chất chủ vận từng phần : có ái lực với receptor nhưng có

hoạt tính bản thể kém hơn chất chủ vận
9


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor
a. Các khái niệm

10


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor

a. Các khái niệm

• Hoạt tính sinh học của thuốc phụ thuộc vào ái lực của thuốc và
nơi tiếp thu cùng hoạt tính bản thể.
• Ái lực được biểu thị bằng hằng số KD
• KD=

𝐴 [𝑅]
[𝐴𝑅]


• Lệ thuộc nồng độ A, R
• Số lượng A-R, B-R => cường độ đáp ứng

11


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor
a. Các khái niệm

Tương tác thuốc – receptor
• Ái lực của thuốc và receptor
• Kích thước, cấu hình thuốc
• Loại, số lượng
• Cấu trúc khơng gian
• Lực nội phân tử
Hiệu quả đáp ứng
• Đáp ứng tói đa (full agonist)
• Đáp ứng 1 phần ( partial agonist)
• Khơng đáp ứng ( antagonist)
• Đáp ứng nghịch (inverse agonist)
• Tỷ lệ gắn
12


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor

a. Các khái niệm
Chất đối kháng:

• Đối kháng cạnh tranh: là chất đối kháng gắn thuận nghịch với
receptor.
 Cạnh tranh thuận nghịch: là trường hợp liên kết giữa chất đối
kháng và receptor không bền vững và dễ bị phá vỡ. Trong
trường hợp này, tăng nồng độ chất đối kháng lên mức độ đối
kháng tăng lên và ngược lại khi tăng nồng độ chất chủ vận
tính chất đối kháng giảm đi và có thể bị loại trừ. Ví dụ naloxon
và morphin
 Cạnh tranh khơng thuận nghịch: chất đối kháng tạo liên kết
bền vững với receptor. Khi tăng nồng độ chất đối kháng, tác
dụng tối đa chất chủ vận sẽ giảm đi và không đạt được giá trị
tối đa như khi khơng có chất đối kháng, nếu tăng nồng độ
chất đối kháng lên 1 mức độ nào đó có thể chất chủ vận
khơng đáp ứng được.
13


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor

a. Các khái niệm
• Đối kháng không cạnh tranh: chất đối kháng làm giảm tác dụng

của chất chủ vận khi nó tương tác ngồi vị trí gắn của chất chủ
vận với receptor
• Đối kháng sinh lý: Chất đối kháng gắn trên receptor hoàn toàn

khác với receptor được hoạt hóa bởi chất chủ vận
• Đối kháng hóa học: Chất đối kháng gắn trực tiếp với chất bị đối
kháng


• Chất đối kháng dược lý: khi chất đối kháng gắn cùng receptor
với chất chủ vận nhưng không hoạt hóa receptor đó
14


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor
b. Cơ chế tác động mức độ phân tử
• Receptor gắn với kênh ion
• Receptor gắn với G- protein
• Receptor gắn với enzym
• Receptor nội bào

15


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor
b. Cơ chế tác động mức độ phân tử

/>16


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor
b. Cơ chế tác động mức độ phân tử
Receptor gắn
với kênh ion


Khử cực/ quá
khử cực

Receptor gắn với G- protein

T/đ tính
kích thích

Chất truyền tin

Receptor gắn
với enzym

Phosphoryl
hóa
Sao chép gen

Phóng
thích Ca2+

Phosphoryl
hóa

Receptor nội
bào (nhân)

Sao chép
gen

T/ đ khác


Đáp ứng TB

Đáp ứng TB

Đáp ứng: mili giây

Đáp ứng: giây

Nicotin receptor

Muscarin receptor

T/ hợp protein
Đáp ứng TB

Tổng hợp protein

Đáp ứng TB

Đáp ứng: giờ

Đáp ứng: giờ

Cytokin receptor

Estrogen receptor

17



1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor
Receptor gắn với kênh ion
• Khái niệm: là các protein tạo
lỗ trên màng cho phép hoặc
khóa sự di chuyển của các
ion qua màng

• Receptor liên kết với kênh ion
: receptor tạo kênh cổng
ligand, nghĩa là receptor và

kênh ion cùng nằm trên 1
phân tử. Kết hợp của chất
gắn trực tiếp trên làm mở
kênh ion

18


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor
Receptor gắn với kênh ion
Hoạt động
• Ligand gắn đặc hiệu lên receptor
• Hoạt hóa mở kênh ion
• Dịng ion di chuyển qua kênh tạo
điện thế hậu synap ( kích thích
hoặc ức chế) -> đáp ứng

• Các receptor kênh ion gây tác
dụng hậu sau synap rất nhanh
sau vài ms và kéo dài vài chục
ms

19


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor
Receptor gắn với kênh ion
Các loại receptor liên kết với kênh cation: Na+, K+, Ca2+
Receptor nicotinic (Na+ )
Receptor 5HT3 (Na+, K+)
Receptor MNDA (Na+, K+, Ca2+)

Receptor kiên kết với kênh anion : Cl- : Receptor GABAa
Hướng di chuyển ion qua màng của một số kênh ion:

20


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor
Receptor gắn với kênh ion

• Receptor Nicotinic

21



1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor
Receptor gắn với G-protein
• Protein G có nhiều loại (> 20 loại)
Gi: ức chế adenylcyclase
Gs: kích thích adenylcyclase
Gp/q: kích thích phospholipase C
Mỗi protein G gồm 3 tiểu đơn vị: α,
β, γ tồn tại dưới 2 dạng.
• Khơng hoạt động (liên kết với
GDP): αGDPβγ
• Hoạt động (liên kết với GTP):
αGTP và βγ
22


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor

Receptor gắn với G-protein

23


1 ĐÍCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
1.4. Receptor
Receptor gắn với G-protein

24




×