Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
BỘ MÔN DƯỢC LÝ- DƯỢC LÂM SÀNG

CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
Thời gian: 60 phút



NỘI DUNG
1. Đích tác động của thuốc

2. Receptor
3. Tương tác thuốc – receptor

4. Agonist, Antagonist
5. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác

động của thuốc


5. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC
5.1 Tương tác thuốc

5.2 Dung nạp – lệ thuộc – dị ứng
5.3 Tuổi – thể trọng – môi trường

3


5.1 TƯƠNG TÁC THUỐC


Khái niệm:
• Sử dụng đồng thời (≥ 2 thuốc)
• Thay đổi tác dụng hoặc độc tính => hậu quả có lợi, bất lợi
Tương tác
Dược lực

Dược động
Hấp thu

Phân bố

Chuyển
hóa

Thải trừ

Hiệp lực
bổ sung

Hiệp lực

Hiệp lực
bội tăng

Đối
kháng

Tăng
tiềm lực
4



5.1 TƯƠNG TÁC THUỐC
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG
Tương tác dược động học là tương tác ảnh hưởng lên quá
trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ của một thuốc.
• Tương tác trong quá tình hấp thu.

Tetracyclin + Ca2+
• Tương tác trong quá trình phân bố
• Tương tác trong quá trình chuyển hóa

• Tương tác trong q trình thải trừ

5


5.1 TƯƠNG TÁC THUỐC
Tương tác dược lực
• Đối kháng: Thuốc A làm giảm hoặc mất hiệu lực của thuốc B
• Hiệp lực: Thuốc A làm tăng hiệu lực với thuốc B về
Tốc độ tác động
Cường độ tác động
Thời gian tác động
Hiệp lực bổ sung (additive): [a] +[b] = [ a + b] (1+1=2)
Ví dụ: Rượu + thuốc ngủ
Hiệp lực bội tăng (synergism): [a] + [b] < [a + b] (1+1=3)
Ví dụ: Sulfamethoxzol + Trimethoprim = Bactrim
( Kìm khuẩn)
(Kìm khuẩn) (Diệt khuẩn)

Tăng tiềm lực (potentiation): [a] + [b] => [a + b] (0+1=2)
Ví dụ: Acid clavulanic + amoxicillin = Augmentin
6


Ví dụ hiệp lực bội tăng(synergism)


Ví dụ tăng tiềm lực (potentiation)

Sự phát triển
của vi khuẩn
E. coli trong
các điều kiện
khơng kết hợp
và có kết hợp
acid clavulanic
+ amoxicillin


5.1 TƯƠNG TÁC THUỐC
Ý nghĩa
Đánh giá tác động trên lâm sàng
 Kiểm sốt độc tính
 Thuốc có khoảng trị liệu hẹp
 Chống chỉ định, giải độc
 Chế độ liều lượng: liều, tần suất, thời gian...
 Mức độ tương tác
 Tần suất xảy ra tương tác


9


5.1 TƯƠNG TÁC THUỐC
Ý nghĩa
• Chiến lược trị liệu hợp lý
 Giảm số thuốc kê toa
 Nắm rõ tất cả các thuốc bệnh nhân đang sử dụng
 Sử dụng cách xa
 Khời đầu bằng liều thấp
 Sử dụng tất cả tài liệu sẵn có

10


5.2 DUNG NẠP – LỆ THUỘC – DỊ ỨNG THUỐC
Dung nạp thuốc
• Khả năng cơ thể thích nghi với thuốc
• Đáp ứng yếu hơn thể bình thường
• Độc tính xảy ra ở liều cao hơn bình thường
Dung nạp bẩm sinh
• Chủng, giới tính
Dung nạp thu nhận
Xảy ra khi dùng lâu dài, lặp lại đều đều các thuốc tác
động đến TKTW
• Miễn dịch nhanh: dung nạp thuốc chỉ thời gian ngắn
• Lạm dụng thuốc: dùng thuốc ngồi mục đích trị liệu
• Dùng sai thuốc: sai về liều lượng và chỉ định
11



5.2 DUNG NẠP – LỆ THUỘC – DỊ ỨNG THUỐC
Lệ thuộc thuốc (Drug defendence)
Là một trạng thái do lạm dụng thuốc với các tính chất sau:
• Sử dụng liều cao hơn bình thường, nhiều lần
• Dung nạp thuốc rõ
• Hội chứng cai thuốc
Lệ thuộc tâm lý
• Tâm lý và hành vi tìm kiếm thuốc một cách bắt buộc
Lệ thuộc thể chất
• Các triệu chứng do thiếu thuốc
Chia thành 2 mức độ:

Quen thuốc (habituation): mức độ nhẹ của lệ thuộc (tâm lý)
Nghiện (addiction) : mức độ nặng (lệ thuộc tâm lý, thể chất)
12


5.2 DUNG NẠP – LỆ THUỘC – DỊ ỨNG THUỐC

13


5.2 DUNG NẠP – LỆ THUỘC – DỊ ỨNG THUỐC
Cơ chế lệ thuộc thuốc
Dung nạp qua chuyển hóa
• Tăng hoạt tính enzyme chuyển hóa
• Giảm cơ chế hấp thu
• Tăng cơ chế đào thải
Dung nạp qua cơ chế thích nghi của tế bào

• Giảm số lượng receptor
• Giảm tính nhạy cảm của thuốc với receptor

Dung nạp qua cơ chế thích nghi sinh lý
• Thay đổi cơ chế cân bằng bù trừ
14


5.2 DUNG NẠP – LỆ THUỘC – DỊ ỨNG THUỐC
Không dung nạp thuốc – mẫn cảm
Điều kiện
• Protein lạ
• Có tính kháng ngun
• Đã có tiếp xúc với cơ thể
• Tiềm thời 7- 15
• Phản ứng xảy ra khi tiếp xúc lần 2
Tính chất
• Mẫn cảm chéo
• Mang tính cơ địa
• Dị ứng thuốc, sốc phản vệ

15


5.3 TUỔI TÁC – THỂ TRỌNG – MÔI TRƯỜNG
Yếu tố thuộc đặc điểm của người bệnh
Tuổi tác

Người cao tuổi


Trẻ em

Phụ nữ có thai và CCB

16


Các lớp tuổi trong nhi khoa
Phân loại trẻ em

Lớp tuổi

Sơ sinh thiếu tháng
(Premature, Preterm)

Sinh khi < 38 tuần thai

Sơ sinh đủ tháng
(Newborn, neonate)

< 1 tháng tuổi

Trẻ 1 năm (infant, baby)

Từ 1 - 12 tháng tuổi

Trẻ nhỏ (Young child)

> 1 tuổi đến 6 tuổi


Trẻ lớn (Older child)

> 6 tuổi đến 12 tuổi

Thiếu niên (Adolescent)

> 12 tuổi đến 18 tuổi


Children Are Not Just
Small Adults!


5.3 TUỔI TÁC – THỂ TRỌNG – MÔI TRƯỜNG
Yếu tố thuộc đặc điểm của người bệnh
Tuổi tác

Trẻ em
 Chuyển hóa chưa hoàn chỉnh (glucoronyl transferase)
 Gắn vào protein huyết tương kém
 Hàng rào máu não chưa phát triển đầy đủ
 Hệ thống đào thải thuốc qua thận cũng chưa hoàn chỉnh

Ở người cao tuổi
 Rất nhạy cảm với thuốc

 Chuyển hóa, đào thải thuốc kém
19



Tỷ lệ nước, albumin, mỡ của cơ thể trẻ em


Nồng độ penicillin trong máu trẻ các nhóm tuổi

Pediatric pharmacotherapy


5.3 TUỔI TÁC – THỂ TRỌNG – MƠI TRƯỜNG
• Yếu tố thuộc đặc điểm của người bệnh

Liều của trẻ em =

Liều của người lớn ∗thể trọng trẻ em
60

tuổi
Liều trẻ em > 2 tuổi =
x liều người lớn
tuổi + 12
Liều trẻ em < 2 tuổi

Liều trẻ em

Tuổi ( tháng)
=
150

x liều người lớn


Diện tích bề mặt trẻ em (m2 )
=
1,73 m2

x liều người lớn

22


Nomogram and equation to determine body surface area. (From Engorn B, Flerlage J, eds. The Harriet Lane Handbook. 20th ed. Philadelphia,23PA:
Elsevier Mosby; 2015. Reprinted with permission from Elsevier


5.3 TUỔI TÁC – THỂ TRỌNG – MƠI TRƯỜNG
• Yếu tố thuộc đặc điểm của người bệnh
• Giới tính: Morphin đáp ứng mạnh hơn ở nữ giới

• Chủng tộc: Da trắng > da màu (mở rộng con ngươi của
atropin)
• Cách dùng thuốc: Dung nạp thuốc

• Trạng thái cá thể: mẫn cảm bẩm sinh, thu nhận
• Chế độ ăn uống
• Trạng thái bệnh lý

• Thời kỳ kinh nguyệt – mang thai
24


5.3 TUỔI TÁC – THỂ TRỌNG – MÔI TRƯỜNG

Yếu tố khơng thuộc người bệnh
• Nhiệt độ mơi trường
• Ánh sáng – tia cực tím
• Số đơng
• Tác dụng thay đổi theo mùa và chu kỳ ngày đêm

25


×