11/7/2021
MỤC TIÊU BÀI HỌC
BÀI 1:
NHẬP MÔN DƯỢC XÃ HỘI
Mục tiêu 01
Trình bày được khái niệm “y xã hội học”, liệt kê và
cho ví dụ được các vấn đề xã hội và sức khỏe.
Mục tiêu 02
Trình bày và phân tích được đặc điểm của thuốc
trong đời sống xã hội, nêu được phạm vi nghiên
cứu của “dược xã hội học”
Mục tiêu 03
NGUYỄN THỊ MAI DIỆU
TỔ BM: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC THỰC HÀNH DƯỢC KHOA
1
1
Trình bày được vai trị của người dược sĩ
trong hiện đại và chức năng dược sĩ 7 sao.
2
2
1.SƠ LƯỢC VỀ XÃ HỘI HỌC (SOCIOLOGY)
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
02
03
04
1.1. Định nghĩa
SOCIOLOGY
“Xã hội học là ngành
khoa học nghiên cứu
những nguyên nhân xã
hội và hệ quả đối với
hành vi của con người”
MEDICAL SOCIALOGY
SOCIOLOGY OF PHARMACY
THE ROLE OF PHARMACIST
A 8 STARS OF PHARMACIST
Một định nghĩa vắn
tắt về xã hội học là
môn khoa học nghiên
cứu về các tương tác
xã hội.
/>3
3
Xã hội học là khoa học
sử dụng một loạt các PP
khoa học để NC XH, các
ứng xử (behavior) và
hành động (action) XH
4
4
1
11/7/2021
1.SƠ LƯỢC VỀ XÃ HỘI HỌC (SOCIOLOGY)
1.SƠ LƯỢC VỀ XÃ HỘI HỌC (SOCIOLOGY)
1.3.Các nhà xã hội học
1.2. Cuộc đại cách mạng tư sản Pháp năm 1789
Cuộc cách
mạng công
nghiệp
5
Sự bùng
nỗ về hàng
hóa và DV
Làn sóng di
cư,phân hóa
mâu thuẩn
giai cấp
Sẽ bùng phát chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, xung đột
chính trị, suy thối đạo đức, bùng nổ dân số, … Trước tình
hình đó, xã hội nãy sinh một yêu cầu là cần một ngành khoa
học đóng vai trị tương tự như một bác sĩ theo dõi cơ thể
sống – XH tiến tới giải phẩu các mặt các lĩnh vực khác nhau
trên các khía cạnh của nó từ tầm vĩ mơ cho đến vi mơ, kể cả
khi XH có thăng bằng hay là mất thăng bằng để chỉ ra trạng
thái thật của XH, phát hiện ra các vấn đề của XH, dự báo
khuynh hướng phát triễn của XH và đề ra các PP khả thi.
5
Xã hội học có nhiệm vụ đáp ứng được
nhu cầu nhận thức, nhu cầu giải thích
những biến đổi xã hội và góp phần vào
việc lập lại trật tự ổn định xã hội.
Bản chất của xã hội học là ở chỗ sử
dụng các phương pháp khoa học để
xây dựng lý thuyết và kiểm chứng giả
thuyết.
Auguste Comte
(1798 - 1857)
6
Xã hội học có NV phát hiện ra các quy
luật, xây dựng lý thuyết, NC cơ cấu XH
(tĩnh học xã hội) và NC q trình XH
(động học XH). Xã hội học có nhiệm
vụ trả lời câu hỏi: trật tự XH (tổ chức
xã hội) được thiết lập, duy trì và biến
đổi như thế nào.
6
1.SƠ LƯỢC VỀ XÃ HỘI HỌC (SOCIOLOGY)
1.SƠ LƯỢC VỀ XÃ HỘI HỌC (SOCIOLOGY)
1.3.Các nhà xã hội học
1.3.Các nhà xã hội học
Karl Heinrich Marx (18181883) Ông là nhà tư tưởng
người Đức gốc Do thái, và
cũng là nhà kinh tế chính
trị, nhà lãnh đạo cách mạng
của Hiệp hội Người lao
động Quốc tế. Những ý
tưởng cải cách của Marx
trong Tuyên ngôn của Đảng
Cộng sản đã được áp dụng
tại hầu hết các quốc gia
trên thế giới, góp phần kiến
tạo nên xã hội hiện đại.
7
7
Karl Marx (1818-1883)
“Xã hội học là ngành
khoa học nghiên cứu
những nguyên nhân xã
hội và hệ quả đối với
hành vi của con người”
Vấn đề
Kết
luận
8
Karl Marx (1818-1883)
4 thành tố cơ
bản nghiên
cứu xã hội học
Phương
pháp
Kết quả
8
2
11/7/2021
2. Y XÃ HỘI HỌC ( MEDICAL SOCIOLOGY)
2. Y XÃ HỘI HỌC ( MEDICAL SOCIOLOGY)
2.2. Các lĩnh vực nghiên cứu
2.1. Định nghĩa
2.2.1. Dịch tễ học xã hội: để thực hành y học xã hội
“Là khoa học nghiên cứu các yếu tố văn hóa, xã hội liên
quan đến bệnh tật và những nguyên tắt xã hội trong tổ
chức và điều trị”
( Charles Mc Intire1984).
Mục tiêu của DTHXH: là xác định các yếu tố mơi trường
XH có liên quan đến SK, thể chất và tinh thần.
DTHXH là ngành KHNC sự phân bố (các yếu tố) xã hội
(social distribution) và các yếu tố xã hội quyết định cho
trạng thái sức khỏe”
Mục tiêu của DTHXH: là xác định các yếu tố mơi trường
XH có liên quan đến SK, thể chất và tinh thần.
2.2. Các lĩnh vực nghiên cứu
2.2.1. Dịch tễ học xã hội: để thực hành y học xã hội
DTHXH là ngành KHNC sự phân bố (các yếu tố) xã hội
(social distribution) và các yếu tố xã hội quyết định cho
trạng thái sức khỏe”
9
Đối tượng nghiên cứu: là xã hội và tổ chức xã hội tác
động như thế nào đến sức khỏe và tiêu chuẩn
sống/mức sống của từng cá nhân và cả cộng đồng.
10
9
10
2. Y XÃ HỘI HỌC ( MEDICAL SOCIOLOGY)
2. Y XÃ HỘI HỌC ( MEDICAL SOCIOLOGY)
2.2. Các lĩnh vực nghiên cứu
2.2. Các lĩnh vực nghiên cứu
2.2.2. Y xã hội học (Social Medicine)
2.2.2. Y xã hội học (Social Medicine)
Y xã hội học là khoa học nghiên cứu những nhu cầu y
học hoặc nhu cầu chăm sóc sức khỏe của xã hội bằng
những kiến thức của dịch tê- Nghiên cứu dịch tễ học.
Một số nội dung nghiên cứu của Y xã hội học:
▪ Sự chuyển đổi xã hội nhanh chóng (ảnh hưởng của
xã hội và lối sống phương Tây).
▪ Sự phá vỡ mối quan hệ gia đình. (Hơn nhân, gia đình
tan vỡ).
▪ Thất nghiệp.
Y xã hội học làm sáng tỏ:
* Nguyên nhân KT, XH của bệnh tật và tử vong
* Đào tạo được người hành nghề chăm sóc sức khỏe
một cách sáng suốt có năng lực
* Bản chất của sức khỏe và đau ốm;
▪ Q trình đơ thị hóa.
▪ Hệ thống giáo dục…
Y xã hội học nghiên cứu các khía cạnh xã hội của sức
khỏe và bệnh tật trên cả 3 bình diện: xã hội (cộng
đờng), gia đình và cá nhân.
11
11
▪ Phân biệt địa phương/Chủ nghĩa vùng miền
12
12
3
11/7/2021
2. Y XÃ HỘI HỌC ( MEDICAL SOCIOLOGY)
2. Y XÃ HỘI HỌC ( MEDICAL SOCIOLOGY)
2.2.3. Định nghĩa
13
➢Là một quá trình mà theo đó tình trạng sức khỏe và
hành vi nào đó của con người được xác định và điều trị
như là bệnh tật.
2.2.5. Các yếu tố
2.2.4. Hiện tượng y học hóa cuộc sống Medicalization
xã hội và sức
khỏe
“Kinh doanh bệnh tật” (selling
sickness): các vấn đề về bệnh tật
có giải pháp bằng thuốc men- Tất
cả bệnh tật có thể giải quyết bằng
thuốc!
❖ Bệnh tật có nguyên nhân sinh
học lẫn nguyễn nhân xã hội.
❖ Xem xét, nghiên cứu các vấn đề
sức khỏe và bệnh tật: y học &
môi trường xã hội.
❖ Các thực hành y khoa vừa đem
lại lợi ích vừa có thể gây hại.
❖ Cơng tác chăm sóc sức khỏe và
thuốc men ngày càng được coi
là “hàng hóa”, thầy thuốc và cán
bộ y tế được coi là người cung
cấp dịch vụ CSSK còn người
bệnh được coi là người sử dụng
dịch vụ.
14
13
14
Câu Hỏi Thảo Luận
Anh/Chị hãy cho ví dụ và phân tích về một bệnh
tật có nguyên nhân sinh học lẫn nguyễn nhân
xã hội?
Tự ý sử dụng thuốc để điều trị
Ngày 6-9-2017, tại bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội
Bệnh nhân nam sinh năm 1995 nhập viện nguy kịch do sử
dụng 19 viên paracetamol 500mg để hạ sốt trong 2 ngày.
Sau đó, bệnh nhân đã tử vong, bệnh nhân có tiền sử viêm
gan B.
15
15
Hậu quả
16
16
4
11/7/2021
3.DƯỢC XÃ HỘI HỌC (SOCIAL PHARMACY)
SOCIAL PHARMACY
DƯỢC XÃ HỘI HỌC
3.1 Định nghĩa
3.2 Đặc điểm của
thuốc
3.3 Phạm vi nghiên
cứu
dược xã hội học
3.4 Hiện tượng
dược học hóa cuộc
sống
Pharmaceuticalization
Dược
Tích cực
Tiêu cực
Xã hội
Xã hội học thuốc men
(sociology of
pharmaceutical)
Xã hội của thực hành dược
(social aspects of
pharmaceutical practice)
Giai đoạn nghiên cứu sản xuất một thuốc mới từ dược
chất mới
17
18
17
18
Thị trường Dược phẩm là
một thị trường có
tính chất đặc biệt
Câu Hỏi Thảo Luận
Anh/Chị hãy cho biết ai có quyền kê đơn thuốc?
Bác sĩ kê đơn
19
19
Dược sĩ tư vấn, bán thuốc
20
20
5
11/7/2021
3.DƯỢC XÃ HỘI HỌC (SOCIAL PHARMACY)
Cơng nghiệp Dược phẩm
cũng có những nét rất
đặc trưng
DƯỢC XÃ HỘI HỌC
SOCIAL PHARMACY
3.2 Đặc điểm của thuốc
➢Chứa hàm lượng cao về khoa học công nghệ.
➢Chi phí khổng lờ cho nghiên cứu và phát triển.
➢Có giá trị kinh tế lớn, lợi nhuận cao và giá thuốc có xu
hướng tăng.
➢Thị trường dược phẩm là một thị trường có tính chất
đặc biệt.
➢Cơng nghiệp dược phẩm cũng có những nét rất đặc
Nhà máy đạt chẩn GMP-WHO
mới được sản xuất thuốc
trưng.
Sử dụng khoa học kĩ thuật
hiện đại
21
21
22
➢Có ý nghĩa xã hội cao.
22
DƯỢC XÃ HỘI HỌC PHẠM VI QUỐC TẾ
3.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU DƯỢC XÃ HỘI HỌC
Quốc tế
Quốc gia
Tình hình phân bố và sử
dụng thuốc thế giới
Gia đình
Cá nhân
Thuốc cho các
bệnh hiếm
23
23
Vai trò của các tập đoàn
dược phẩm
Thuốc thiết yếu
24
24
6
11/7/2021
TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VÀ SỬ DỤNG THUỐC
Câu Hỏi Thảo Luận
Theo WHO: các nước đang phát triển chiếm
80% dân số nhưng chỉ đươc hưởng 20%
dược phẩm sx trên thế giới
Anh/Chị hãy trình bày những hiểu biết của mình
về thuốc thiết yếu và thuốc chủ yếu ?
Mức tiêu thụ
($/người/ năm)
Mĩ
995
Canada
751
Nước đang phát triển
40
Một số quốc gia kém phát triển
1
(Cuối
25
25
26
Thuốc thiết yếu
27
Năm 2020. VN: TB 85$/người
26
DƯỢC XÃ HỘI HỌC PHẠM VI GIA ĐÌNH
DƯỢC XÃ HỘI HỌC PHẠM VI QUỐC GIA
27
thập kỉ 10 thế kỉ XXI)
Chính sách phát triển
thuốc cổ truyền
Đảm bảo cơng bằng
trong tiếp cận thuốc
Hiểu biết về thuốc
Chi phí cho CSSK và
thuốc men
Hành vi sử
dụng thuốc
Giá thuốc
28
28
7
11/7/2021
3.4 HIỆN TƯỢNG DƯỢC HỌC HÓA CUỘC SỐNG
DƯỢC XÃ HỘI HỌC PHẠM VI CÁ NHÂN
PHARMACEUTICALIZATION
Hiện
tượng
“dược
học
hóa”
cuộc
sống
(pharmaceuticalization) được định nghĩa là “quá trình
chuyển tình trạng, khả năng và tiềm năng của con người
thành các cơ hội cho sự can thiệp của thuốc men”.
- Tạo ra sự thay đổi trong hệ thống quản lý thuốc men và thúc
Hiểu biết về thuốc
đẩy phát minh.
Hành vi sử
dụng thuốc
- Thúc đẩy chính sách phát triển cơng nghiệp dược.
- Nâng cao vai trị của cộng đờng bệnh nhân và người tiêu
dung đối với các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính
29
30
29
sách.
30
3.4 HIỆN TƯỢNG DƯỢC HỌC HĨA CUỘC SỐNG
Cơng nghiệp hóa y học bằng cơng nghệ cao , kỹ thuật đắt
PHARMACEUTICALIZATION
tiền và sử dụng tràn lan các thuốc mới trong khi các thuốc
đang sử dụng vẫn đang cịn giá trị chữa bệnh.
Phương tiện truyền
thơng về vai trị của
dược phẩm
Bất kể vấn đề nào về sức khỏe
đều được giải quyết bằng
thuốc
(Theo WHO Drug Information, 2003)
Tạm ngừng lưu hành nimesulide
(Tây Ban Nha) Do độc tính trên gan
Sử dụng thuốc không để chữa bệnh
31
32
31
32
8
11/7/2021
Câu Hỏi Thảo Luận
Anh/Chị hãy trình bày những hiểu biết của mình
về đề kháng kháng sinh, kể tên một vài kháng
sinh theo tên quốc tế mà anh/chị biết?
33
Tự ý sử dụng thuốc để điều trị
33
Hậu quả
34
34
4. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI DƯỢC SĨ TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI
/>
35
35
36
36
9
11/7/2021
01
DƯỢC SĨ 8 SAO
NGƯỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ
CHĂM SÓC THUỐC MEN
NGƯỜI RA QUYẾT ĐỊNH
DECISION MAKER
NGƯỜI TRUYỀN THÔNG
COMMUNICATOR
NGƯỜI HƯỚNG DẦN
ADVISER
NGƯỜI QUẢN LÝ
MANAGER
NGƯỜI HỌC TẬP SUỐT ĐỜI
LIFE-LONG LEARNER
NGƯỜI THẦY
TEACHER
37
08
NHÀ NGHIÊN CỨU
CHẤT LƯỢNG CAO
ĐÚNG ĐẮN
02
➢ “Xã hội học là ngành khoa học
nghiên cứu những nguyên nhân
xã hội và hệ quả đối với hành vi
của con người”
➢ Y xã hội học
➢ Hiện tượng y học hóa cuộc sống.
HIỂU BIẾT VÀ
ĐÁNG TIN CẬY
➢ Vấn đề “kinh doanh bệnh tật”
03
THÔNG CẢM
➢ Đặc điểm của thuốc.
➢ Phạm vi nghiên cứu DXH học.
TỐT VÀ SẴN SÀNG
CHIA SẺ THÔNG TIN
➢ Hiện tượng dược học hóa cuộc
sống.
TỰ HỌC
04
CHIA SẺ VÀ TIẾP THU
TÌM RA CÁI MỚI
37
38
➢ Dược sĩ chăm lo thuốc men cho
người bệnh.
➢ Dược sĩ 8 sao.
38
Câu hỏi tự lượng giá:
Câu hỏi tự lượng giá:
1) Hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Y xã hội học là:
văn hóa, xã hội
“Là khoa học nghiên cứu các yếu tố ………………
bệnh tật
liên quan đến ……………và
những nguyên tắt xã
hội trong tổ chức và điều trị”
q trình
Y học hóa cuộc sống: Là một ……(1)……….
mà theo
đó tình trạng sức khỏe và hành vi nào đó của con
được xác định
điều
trị như là bệnh tật
người …..(2)………….….
và
…….(3)……………..
2) Lĩnh vực nghiên cứu nào không thuộc dược xã
hội phạm vi quốc tế:
A) Vai trò của các tập đoàn dược phẩm đa quốc gia
B) Tiếp cân thuốc thiết yếu cho nhân loại
C) Nghiên cứu, sản xuất thuốc cho các “bệnh hiếm”
D) Giá thuốc và quản lý giá thuốc
Selling sickness tất
Vấn đề “kinh doanh bệnh tật” (………(4)…………)
cả các vấn đề bệnh tật được giải quyết bằng
…..(5)……
thuốc
men
39
39
40
40
10
11/7/2021
Câu hỏi tự lượng giá:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Hiện tượng “y học hóa cuộc sống ” là gì? Nó tác động
tích cực hay tiêu cực đến đời sống xã hội của chúng ta?
2) Theo em hiện tượng “dược học hóa” sẽ mang lại
những cơ hội và thách thức gì cho ngành dược trong
thời đại 4.0 ?
AN NINH THỦ ĐÔ />
2.
Bộ Y tế, Thông tư 35/2018/TT-BYT về Thực hành tốt sản xuất
thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
3. Hoàng Thy Nhạc Vũ, (2019), “Dược xã hội”, NXB Tổng hợp TP Hờ
Chí Minh
3) Đặc điểm của thuốc trong đời sống xã hội là gì? Phân
tích?
4) Trình bày phạm vi nghiên cứu của dược xã hội học?
5) Trong tương lai (sau khi tốt nghiệp dược sĩ đại học )
em muốn làm việc trong lĩnh vực gì của ngành dược,
lĩnh vực đó cần phát huy chức năng của dược sĩ 8 sao
như thế nào?
41
41
1.
4.
KẾT NỐI Y TẾ
/>518
5.
Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luật số
105/2016/QH13, Luật Dược 105 (2016)
6.
Lê Văn Truyền, (2014), "Giáo trình dược xã hội học Sociology of Pharmacy",
Đại học Duy Tân, 1-8.
42
42
11