11/7/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Trong năm 2013, thế giới có khoảng 40 triệu người
Bài 5:
chết, khoảng 1/3 là trẻ em dưới 5 tuổi. Trong đó có 10
THUỐC THIẾT YẾU
VÀ CHÍNH SÁCH QUỐC GIA
VỀ THUỐC THIẾT YẾU
triệu người chết vì vì nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính,
tiêu chảy, lao và sốt rét, …..
• Theo nghiên cứu và báo cáo của WHO : chỉ 1$ tiền
thuốc thiết yếu có thể chữa trị khỏi 80% bệnh thơng
thường.
NGUYỄN THỊ MAI DIỆU
TỔ BM: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC THỰC HÀNH DƯỢC KHOA
Vậy thuốc thiết yếu là gì ?
/>1
1
2
2
NỘI DUNG
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.1 Tình hình cung ứng và sử dụng thuốc trên TG
Sau khi học xong bài này, sinh viên trình bày được:
I. Thuốc thiết yếu
1.3 Lựa chọn TTY
01. Định nghĩa TTY*, yếu tố lựa chọn TTY , yêu
cầu của TTY
II. Chính sách quốc
gia thuốc thiết yếu
02. Vai trò, ưu điểm, TTY, nguyên tắc xây
dựng danh mục TTY
III. Một số chính
sách bảo đảm
thuốc đặc biệt
03. Mục tiêu và 9 nội dung CSQGTTY**
* TTY: thuốc thiết yếu
** CSQG: chính sách qc gia
3
1.2 Sự ra đời CSQGT của WHO
2.1 Mục tiêu chung của CSQGTTY
2.2 Nội dung của CSQGTTY
2.3 Danh mục TTY Việt Nam (19/2018/TT-BYT)
3.1 Dự trữ cho phòng/ chống dịch bệnh,
thiên tai
3.2 Dự trữ cho phịng/ điều trị bệnh xã hội
và y tế cơng cộng
3.3 Dự trữ cho đối tượng chính sách xã hội
3.4 Dự trữ cho bảo hiểm y tế
3
4
4
1
11/7/2021
I. THUỐC THIẾT YẾU
Câu Hỏi Thảo Luận
1.1. Tình hình cung ứng và sử dụng thuốc trên thế giới
Vai trò của thuốc
•Thuốc có một vai trị hết sức quan trọng
trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
• Bảo đảm thuốc sẵn có, đầy đủ, có chất lượng; được
sử dụng an tồn, hợp lý và hiệu quả là những điều
kiện tiên quyết để đảm bảo cơng tác CSBVSKND được
thành cơng.
❖ An tồn: ít xuất hiện tác dụng KMM.
❖ Hợp lý: chỉ dùng thuốc khi thật sự cần thiết, lựa chọn
thuốc phù hợp với khả năng chi trả của người bệnh
và cần xem xét lịch sử dùng thuốc của người bệnh.
❖ Hiệu quả: hiệu lực điều trị bệnh phải cao
Anh/Chị hãy trình bày những hiểu biết của mình
về: sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả ?
5
5
6
6
I. THUỐC THIẾT YẾU
I. THUỐC THIẾT YẾU
1.1. Tình hình cung ứng và sử dụng thuốc trên thế giới
1.1. Tình hình cung ứng và sử dụng thuốc trên thế giới
Bảng: Các chỉ tiêu kinh tế dược VN qua các năm
(Nguồn: Cục Quản lý dược)
Theo WHO: các nước đang phát triển chiếm 80% dân số
nhưng chỉ đươc hưởng 20% dược phẩm sản xuất trên TG
Năm
2001
2005
2010
2011
2020
7
7
Tổng trị giá Trị giá thuốc Trị giá thuốc
Tiền thuốc
tiền thuốc
trong nước nhập khẩu bình quân đầu
(1.000 USD) (1.000 USD) (1.000 USD)
người
(USD)
472.356
170.39
417.361
6.0
817.396
1.913.661
2.432.500
395.157
919.039
1.140.000
650.180
1.252.572
1.527.000
9.85
22,25
27,7
85
8
8
2
11/7/2021
I. THUỐC THIẾT YẾU
I. THUỐC THIẾT YẾU
1.1. Tình hình cung ứng và sử dụng thuốc trên thế giới
1.2. Sự ra đời của chính sách quốc gia TTY của WHO
1.2.1 Định nghĩa thuốc thiết yếu
➢ Tác động của chi tiêu về thuốc, tình trạng nghèo hóa do
Quan niệm về TTY của WHO là “những thuốc cần thiết
chi phí sử dụng thuốc trong điều trị.
được lựa chọn một cách cẩn thận nhằm làm cho công
➢ Các bệnh mới nổi lên: SARS, EBOLA, cúm H5N1,
tác CSSKND tốt hơn, quản lý thuốc tốt hơn và giá
Covid-19,… và các bệnh nguy cơ quay trở lại.
thuốc thấp hơn”.
➢ Vấn đề đề kháng kháng sinh.
➢ Sự dịch chuyển cơ cấu bệnh tật: từ mơ hình bệnh
WHO định nghĩa: “Thuốc thiết yếu là những thuốc đáp
nhiễm trùng sang mơ hình bệnh mãn tính.
ứng được các u cầu chăm sóc sức khỏe quan trọng
nhất của cộng đồng”.
=> Một Chính sách quốc gia về TTY trong khn khổ tình
trạng kinh tế xã hội và hệ thống luật pháp nước mình.
9
9
10
10
I. THUỐC THIẾT YẾU
I. THUỐC THIẾT YẾU
1.2. Sự ra đời của chính sách quốc gia TTY của WHO
1.2. Sự ra đời của chính sách quốc gia TTY của WHO
Năm 2005, khái niệm TTY đã trở thành khái niệm toàn cầu.
WHO được yêu
cầu hướng dẫn
các quốc gia xây
dựng CSQGT và
CSQGTTY
1975
WHO ban hành
hướng dẫn xây
dựng CSQGT cho
các quốc gia.
1988
1977
WHO ban hành danh
mục mẫu TTY lần thứ
nhất với 208 thuốc
11
2019
WHO ban
hành danh
mục mẫu TTY
lần thứ 21;
danh mục TTY
cho trẻ em lần
thứ 7.
/>
11
12
3
11/7/2021
I. THUỐC THIẾT YẾU
I. THUỐC THIẾT YẾU
1.3. Lựa chọn TTY
1.3.1. Các yếu tố lựa chọn
1.3. Lựa chọn TTY
1.3.2 Yêu cầu
Yêu cầu để đảm bảo TTY cho nhân dân
➢ Mức độ quan trọng của thuốc đối với bệnh tật của nhân nhân
➢ Đáp ứng được mơ hình bệnh tật của đất nước
Giá cả phù
hợp, được
người dân
chấp nhận
➢ Hiệu lực chữa bệnh và độ an tồn
➢ Tương quan chi phí, giá cả và hiệu quả thuốc.
Bở sung thêm
Danh mục
thuốc
thiết yếu
Có dạng
bào chế
phù hợp
1
5
Đủ về số
lượng
2
4
3
Chất lượng
đảm bảo
Loại bỏ
14
13
14
I. THUỐC THIẾT YẾU
I. THUỐC THIẾT YẾU
1.3. Lựa chọn TTY
Thuốc thiết yếu
WHO định nghĩa: “Thuốc thiết yếu là những thuốc đáp
ứng được các yêu cầu chăm sóc sức khỏe quan trọng
nhất của cộng đồng”.
Thuốc chủ yếu
Là thuốc đáp ứng nhu cầu Thuốc đáp ứng nhu cầu điều
CSSK của đại đa số nhân trị trong cơ sở khám bệnh ,
➢ Các yếu tố lựa chọn TTY
dân được quy định tại danh chữa bệnh được quy định
➢ Yêu cầu để đảm bảo TTY cho nhân dân
mục TTY do BYT ban hành.
tại danh mục thuốc chủ yếu
(luật dược Việt Nam, 2016)
sử dụng trong cơ sở khám
chữa bệnh do BYT ban hành
15
15
Sẵn có: trong
vịng 30’ đi
bộ
Thuốc thiết yếu
Thuốc chủ yếu
Là thuốc đáp ứng nhu
cầu CSSK của đại đa số
nhân dân được quy định
tại danh mục TTY do
BYT ban hành.
Thuốc đáp ứng nhu cầu điều
trị trong cơ sở khám bệnh ,
chữa bệnh được quy định tại
danh mục thuốc chủ yếu sử
dụng trong cơ sở khám chữa
bệnh do BYT ban hành
16
16
4
11/7/2021
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
2.1 Mục tiêu chung của chính sách quốc gia TTY
2.2. Nội dung của chính sách quốc gia TTY
1. Lựa chọn TTY và ban hành Danh mục TTY
➢ Nhà nước đảm bảo bằng chính sách, cơ chế và
Nội
dung
của
chính
sách
quốc
gia
TTY
biện pháp cung cấp thuốc thiết yếu cho cơng tác
phịng chữa bệnh cho nhân dân trong toàn quốc.
➢ Bộ Y tế xây dựng, phổ biến danh mục quốc gia
về thuốc thiết yếu và triển khai việc sản xuất,
cung ứng thuốc thiết yếu đáp ứng với nhu cầu chăm
sóc sức khoẻ nhân dân trong từng thời kỳ.
2. Danh pháp TTY
3. Sản xuất TTY
4. Cung ứng TTY
5. Kê đơn, sử dụng TTY an tồn, hợp lý
6. Đảm bảo chất lượng TTY
7. Thơng tin về TTY
8. Đào tạo, huấn luyện cán bộ y tế về TTY
9. Hợp tác trong nước và quốc tế về TTY
17
17
18
18
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
2.2. Nội dung của chính sách quốc gia TTY
2.2.1 Lựa chọn TTY và ban hành Danh mục TTY
Bộ Y tế ban hành Danh mục TTY và hướng dẫn các cơ sở
trong ngành thực hiện Danh mục TTY
2.2. Nội dung của chính sách quốc gia TTY
2.2.2 Danh pháp TTY
WHO khuyến cáo sử dụng tên gốc hoặc tên thơng dụng
Quốc tế (INN)
1. Mơ hình bệnh tật
2.Tương quan
giữa chi phí, giá
cả, hiệu quả
NGUYÊN
TẮC LỰA
CHỌN TTY
5. Thành phần hoạt chất:
Ưu tiên chọn thuốc đơn chất
3. Sẵn có về số
lượng, dạng bào
chế, cung ứng…
4. Hiệu lực và độ an toàn
Anh/chị nêu một vài tên thuốc thông thường theo tên gốc ?
20
19
19
20
5
11/7/2021
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
2.2. Nội dung của chính sách quốc gia TTY
2.2.3 Sản xuất TTY
2.2. Nội dung của chính sách quốc gia TTY
2.2.4 Cung ứng TTY
Đảm bảo người dân tiếp cận TTY
• Khuyến khích xây dựng các cơ sở Sản xuất TTY.
• Đủ TTY đến tận tuyến y tế cơ sở
• Mỗi xã có 1 nhân viên y tế hướng dẫn sử dụng TTY
• Các cơng ty dược của nhà nước giữ vai trị chủ đạo
phân phối TTY
• Khuyến khích các thành phần kinh tế khác tham gia
mạng lưới bán lẻ thuốc
• Ổn định giá TTY cho nhân dân
• Có chính sách miễn, giảm thuế cho việc phân phối TTY,
Có chính sách trợ giá thuốc
• Đảm bảo ưu tiên cung cấp ngoại tệ, đầu tư vốn
• Từ năm 2010 tất cả các dây chuyền sản xuất TTY đạt
GMP.
• Có chính sách ưu đãi về tài chính, thủ tục hành chính,
giảm thuế trong sản xuất phân phối, nhập khẩu TTY
trong nước chưa sản xuất được.
• Khuyến khích việc liên doanh, liên kết, hợp tác nghiên
cứu nhằm sx TTY.
21
21
22
22
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
Câu Hỏi Thảo Luận
2.2. Nội dung của chính sách quốc gia TTY
2.2.4 Cung ứng TTY
Anh/Chị hãy cho biết: những ai được phép kê đơn
thuốc ?
Xây dựng hệ thống phân
phối, bán lẻ trên toàn quốc
Cung ứng TTY cho địa
phương khó tiêp cận TTY
23
23
24
24
6
11/7/2021
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
2.2. Nội dung của chính sách quốc gia TTY
2.2.5 Kê đơn, sử dụng an toàn, hợp lí TTY
2.2. Nội dung của chính sách quốc gia TTY
2.2.6 Đảm bảo chất lượng TTY
- Đạt tiêu chuẩn chất lượng đã đăng kí.
- Độ ổn định, TĐSH, sinh khả dụng cao
- Nguồn gốc rõ ràng.
- Chương trình giám sát chất lượng TTY.
TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
ĐÚNG THUỐC, ĐÚNG LIỀU, ĐƠN THUỐC HỢP LÍ, PHỐI HỢP
THUỐC ĐÚNG, HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC ĐÚNG
26
25
25
26
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
2.2. Nội dung của chính sách quốc gia TTY
2.2.6 Đảm bảo chất lượng TTY
2.2. Nội dung của chính sách quốc gia TTY
2.2.7 Thơng tin về TTY
Biện pháp thực hiện
• Hiện đại hố các dây chuyền sx TTY.
• Giám sát việc chấp hành qui chế quản lý
chất lượng thuốc, qui chế kiểm tra chất
lượng thuốc
• Ưu tiên việc kiểm tra chất lượng TTY
“đầu nguồn” (nguyên liệu TTY, TTY xuất
xưởng, TTY ở các khâu bán bn).
• Xố bỏ và chấm dứt các hiện tượng sản
xuất, lưu hành TTY kém phẩm chất,
thuốc giả.
Phổ biến TTY đến toàn đân
28
27
27
Giám sát bằng quy chế thông
tin, quảng cáo thuốc
28
7
11/7/2021
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
2.2. Nội dung của chính sách quốc gia TTY
2.2.8 Đào tạo cán bộ về TTY
2.2. Nội dung của chính sách quốc gia TTY
2.2.9 Hợp tác trong nước và Quốc tế về TTY
Đảm bảo mọi nhân viên y tế
được đào tạo đầy đủ về TTY
Luyện kĩ năng hướng dẫn sử
dụng TTY cho bệnh nhân
Cần hợp tác với các tổ chức quốc tế
30
29
29
30
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
2.1 Mục tiêu chung của chính sách quốc gia TTY
2.3 Danh mục TTY của Việt Nam theo TT19/2018TT-BYT
➢ Nhà nước
➢ Bộ Y tế
TT 19/2018/TT-BYT, ngày 30 tháng 8 năm 2018 của Bộ
Y tế Ban hành danh mục thuốc thiết yếu
PHỤ LỤC I.
Danh mục thuốc hóa dược, vắc xin, sinh phẩm thiết yếu
2.2. Nội dung của chính sách quốc gia TTY
1. Lựa chọn TTY và ban hành Danh mục TTY
2. Danh pháp TTY
3. Sản xuất TTY
4. Cung ứng TTY
5. Kê đơn, sử dụng TTY an toàn, hợp lý
6. Đảm bảo chất lượng TTY
7. Thông tin về TTY
8. Đào tạo, huấn luyện cán bộ y tế về TTY
9. Hợp tác trong nước và quốc tế về TTY
PHỤ LỤC II.
Danh mục thuốc cổ truyền thiết yếu
1. Danh mục thuốc cổ truyền thiết yếu.
2. Danh mục vị thuốc cổ truyền thiết yếu.
TT 19/2018TT-BYT
31
31
32
32
8
11/7/2021
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
2.3 Danh mục TTY của Việt Nam theo TT19/2018TT-BYT
2.3.4. Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam 2018
2.3 Danh mục TTY của Việt Nam theo TT19/2018TT-BYT
1. Khái niệm danh mục thuốc thiết yếu
2. Nguyên tắc xây dựng danh mục TTY
Thông tư
19/2018TT - BYT
3. Ưu điểm danh mục TTY
4. Danh mục TTY Việt Nam 2018
5. Sử dụng danh mục TTY
34
33
33
34
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
2.3 Danh mục TTY của Việt Nam theo TT19/2018TT-BYT
2.3 Danh mục TTY của Việt Nam theo TT19/2018TT-BYT
2.3.1. Khái niệm danh mục thuốc thiết yếu
2.3.2. Nguyên tắc xây dựng danh mục thuốc thiết yếu
''Danh mục thuốc thiết yếu là danh mục những loại thuốc
thoả mãn nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho đa số nhân
dân. Những loại thuốc này ln có sẵn bất cứ lúc nào với
số lượng cần thiết, dạng bào chế thích hợp, giá cả hợp
▪ Ban hành lại theo
chu kì 3-5 năm
▪ Bổ sung, sửa đổi
hàng năm
Cơ
cấu
phù
hợp
Để giải quyết mơ
hình bệnh tật
trong từng thời kì
Đầy đủ
các nhóm
lý''
▪ Thuốc cấp cứu
▪ Các nhóm thuốc điều trị các bệnh
thông thường nhiều người mắc
▪ Bệnh xã hội
TT 19/2018TT-BYT
35
35
Kiểm
tra, rà
soát
36
36
9
11/7/2021
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
2.3 Danh mục TTY của Việt Nam theo TT19/2018TT-BYT
2.3 Danh mục TTY của Việt Nam theo TT19/2018TT-BYT
2.3.3. Ưu điểm danh mục thuốc thiết yếu
2.3.3. Ưu điểm danh mục thuốc thiết yếu
Hạn chế được lãng phí, tốn kém trong
dùng thuốc. Giá cả hợp lý.
Thuốc được xác nhận an tồn, có hiệu lực
Cung cấp đầy đủ, thường xun, có chất
lượng các loại thuốc cho nhu cầu y tế.
Xác định được nhu cầu thuốc một cách hợp lý
Có điều kiện tài chính để hỗ trợ cho
nghiên cứu, phát triển sản xuất các loại
thuốc mới phù hợp với nhu cầu thực tế.
TT 19/2018TT-BYT
Thầy thuốc và người dân dễ lựa
chọn thuốc cho nhu cầu khám chữa
bệnh.
37
37
Thuận tiện cho việc cung cấp thông tin
cũng như việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
TT 19/2018TT-BYT
Tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ
quan quản lý nhà nước trong cơng tác
quản lý của ngành.
38
38
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
2.3 Danh mục TTY của Việt Nam theo TT19/2018TT-BYT
Câu Hỏi Thảo Luận
2.3.4. Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam 2018
Các Anh/Chị hãy cho biết: vai trò của thuốc thiết yếu khi
1.
có dịch bệnh xảy ra, nhất là tình hình dịch bệnh 2019nCoV, cịn được gọi là COVID-19 ?
Là mục tiêu ưu
tiên hoạt động
cho các đơn vị
ngành Y tế
Là 1 chương trình quốc gia
và là nội dung quan trọng
nhất trong CTQGT
Vai trò của
danh mục
TTY
3.
2.
Là 1 cơ sở pháp lí
TT 19/2018TT-BYT
39
39
40
40
10
11/7/2021
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
II. CHÍNH SÁCH QUỐC GIA THUỐC THIẾT YẾU
2.3 Danh mục TTY của Việt Nam theo TT19/2018TT-BYT
2.3 Danh mục TTY của Việt Nam theo TT19/2018TT-BYT
2.3.4. Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam 2018
2.3.5. Sử dụng danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam 2018
Ban hành các chính sách,
chủ trương liên quan đến
ngành Dược
Danh mục thuốc
thiết yếu làm cơ sở
➢Phạm vi hoạt động chuyên môn đối với
SỬ DỤNG
PHÙ HỢP
Hoạt động của các đơn vị ngành
y tế, trường học, kinh doanh
cơ sở khám, chữa bệnh
➢Danh mục kĩ thuật của cơ sở khám,
chữa bệnh
Thuốc kí hiệu (*) : bán lẻ đến trạm y tế, đại lí bán thuốc
Thuốc kí hiệu (**): dự trữ, hạn chế sử dụng, chỉ sử dụng
khi thuốc khác khơng có tác dụng, phải được hội chẩn, trừ
trường hợp cấp cứu
Xây dựng Danh mục thuốc thuộc
phạm vi thanh toán của quỹ Bảo
hiểm y tế
Xây dựng danh mục thuốc sử
dụng trong bệnh viện
42
41
41
42
III. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH BẢO ĐẢM THUỐC ĐẶC BIỆT
III. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH BẢO ĐẢM THUỐC ĐẶC BIỆT
3.1. Chính sách dự trữ thuốc phịng chống dịch bệnh, thiên tai
3.1. Chính sách dự trữ thuốc phòng chống dịch bệnh, thiên tai
Đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ số lượng đáp ứng về
yêu cầu chất lượng, tất cả các loại thuốc cần thiết để chủ
động đối phó với mọi tình huống dịch bệnh, thiên tai
➢ Nhà nước: đảm bảo kinh phí, có chính sách ưu tiên
cho sản xuất, dự trữ, cung ứng các loại thuốc phòng
chống dịch bệnh, thiên tai.
➢ Bộ y tế:
- Theo dõi, dự đốn kịp thời, chính xác
- Nghiên cứu, đề xuất DMT, cơ số thuốc
- Tổ chức bộ máy giám sát
- Phối hợp với Bộ và các cơ quan hữu quan, chịu trách
nhiệm trước nhà nước.
43
43
44
44
11
11/7/2021
III. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH BẢO ĐẢM THUỐC ĐẶC BIỆT
III. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH BẢO ĐẢM THUỐC ĐẶC BIỆT
3.2. Chính sách thuốc cho phòng và điều trị các bệnh xã hội
và y tế cơng cộng
3.2. Chính sách thuốc cho phịng và điều trị các bệnh xã hội
và y tế công cộng
➢ Nhà nước đảm bảo nguồn kinh phí cần thiết cho việc cung
ứng các loại thuốc này
➢ Bộ Y tế:
- Xây dựng DMT và cơ số thuốc chuyên khoa, các vaccin
cần thiết
- Qui định rõ tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của hệ thống
cung ứng các loại thuốc này, có kế hoạch triển khai, giám sát
- Phối hợp với Bộ tài chính và các cơ quan hữu quan, chịu
trách nhiệm trước Nhà nước
45
45
46
46
III. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH BẢO ĐẢM THUỐC ĐẶC BIỆT
III. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH BẢO ĐẢM THUỐC ĐẶC BIỆT
3.3. Chính sách cung ứng thuốc cho các đối tượng chính sách
xã hội
3.4. Chính sách thuốc cho BHYT
➢ Nhà nước và cơ quan quản lý bảo hiểm y tế bảo đảm
➢ Nhà nước có sự ưu tiên đặc biệt trong việc cung ứng TTY
việc chi trả tiền thuốc cho nhu cầu điều trị hợp lý
➢ Bộ y tế qui định rõ tổ chức, chức năng, nhiệm vụYOUR
của hệ
TITLE
➢ Bộ Y tế và cơ quan quản lý bảo hiểm y tế nghiên cứu
thống cung ứng các loại TTY cho các đối tượng này và có kế
và ban hành danh mục thuốc cho bảo hiểm y tế.
hoạch triển khai, giám sát
➢ Bộ y tế, cơ quan quản lý bảo hiểm y tế và các cơ sở
➢ Bộ y tế có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Lao
khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cần ban hành các qui chế,
động Thương binh Xã hội, Uỷ ban dân tộc miền núi và các cơ
các văn bản hướng dẫn cụ thể về thuốc cho bảo hiểm y tế
quan hữu quan, chịu trách nhiệm trước Nhà nước
và chịu trách nhiệm trước Nhà nước về việc thi hành
chính sách này
47
47
48
48
12
11/7/2021
Câu hỏi lượng giá:
Câu hỏi lượng giá:
1. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố lựa chọn TTY:
2. Yêu cầu nào sau đâu không phải là yêu cầu của bảo đảm
A. Mức độ quan trọng của thuốc đối với bệnh tật của nhân
TTY:
A.Sẵn có: trong vịng 30’ đi bộ người dân có thể có thuốc.
nhân
B.Đủ về số lượng.
B. Đáp ứng được mơ hình bệnh tật của đất nước
C.Chất lượng đảm bảo.
C. Hiệu lực chữa bệnh và độ an tồn
D.Phù hợp với mơ hình bệnh tật của từng địa phương.
D. Giá thuốc phải rẻ
E.Giá cả phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước.
49
49
50
50
Câu hỏi lượng giá:
Câu hỏi lượng giá:
3. Danh mục thuốc nào sau đây là cơ sở xây dựng những
4. Danh mục thuốc Việt Nam khơng phải là:
danh mục thuốc cịn lại:
A.1 chương trình quốc gia và là nội dung quan trọng nhất
A.Danh mục thuốc thiết yếu
trong CTQGT
B.Danh mục thuốc chủ yếu
B.Danh sách các thuốc mà các doanh nghiệp phải sản xuất
theo
C.Danh mục thuốc được bảo hiểm y tế chi trả
C.1 cơ sở pháp lí
D.Danh mục thuốc được đấu thầu thuốc trong bệnh viện
D.Mục tiêu ưu tiên hoạt động cho các đơn vị ngành Y tế
51
51
52
52
13
11/7/2021
Câu hỏi lượng giá:
Câu hỏi lượng giá:
5. WHO khuyến cáo sử dụng tên thuốc như thế nào trong
6. Câu nào sau đây không phải là ưu điểm danh mục TTY:
danh mục TTY:
A.Thuốc được xác nhận an tồn, có hiệu lực.
A.Tên biệt dược gốc
B.Thuận tiện cho việc cung cấp thông tin cũng như việc
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
B.Tên brand- name
C.Giá thuốc rẻ nên dễ cấp cho nhiều bệnh nhân
C.Tên gốc hoặc tên thông dụng Quốc tế (INN).
D.Xác định được nhu cầu thuốc một cách hợp lý.
D.Tất cả đều sai.
53
53
54
54
Câu hỏi lượng giá:
Câu hỏi lượng giá:
7. Nội dung chủa chính sách quốc gia về TTY gồm mấy nội
8. Điều kiện tiên quyết để đảm bảo công tác CSBVSKND
được thành công là:
dung:
A.8
A.Bảo đảm thuốc sẵn có, đầy đủ, có chất lượng.
B.9
B.Được sử dụng an toàn, hợp lý và hiệu quả.
C.10
C.Cả a và b đều đúng
D.11
D.Cả a và b đều sai.
55
55
56
56
14
11/7/2021
Câu hỏi lượng giá:
Tài liệu tham khảo:
1. Bộ Y Tế, thông tư 19/2018, thông tư ban hành danh mục
thuốc thiết yếu.
2. Hoàng Thy Nhạc Vũ, (2019), “Dược xã hội”, NXB Tổng
hợp TP Hồ Chí Minh
3. Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luật
số 105/2016/QH13, Luật Dược 105 (2016)
4. Lê Văn Truyền, (2014), "Giáo trình dược xã hội học
Sociology of Pharmacy", Đại học Duy Tân, 1-8.
9. Điều kiện tiên quyết để đảm bảo công tác CSBVSKND
được thành cơng là:
A.Bảo đảm thuốc sẵn có, đầy đủ, có chất lượng.
B.Được sử dụng an toàn, hợp lý và hiệu quả.
C.Cả a và b đều đúng
D.Cả a và b đều sai.
57
57
58
58
15