Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

CÔNG TÁC DƯỢC BỆNH VIỆN P3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 8 trang )

11/7/2021

MỤC TIÊU
LOGO

Trình bày được đại cương về Bệnh viện

CƠNG TÁC
DƯỢC BỆNH VIỆN

Trình bày được đại cương về Khoa Dược
Trình bày được chức năng và nhiệm vụ của
HĐT-ĐT

(Phần III)

Trình bày được chức năng và nhiệm vụ các phòng,
ban KD
NGUYỄN THỊ MAI DIỆU

TỔ BM: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC THỰC HÀNH DƯỢC KHOA

1

Trình bày được các cơng tác Dược trong BV

2

NỘI DUNG

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ


Thông tư 21/2013/TT-BYT

I

Đại cương về Bệnh viện

II

Đại cương về Khoa Dược

III

Chức năng nhiệm vụ HĐT & ĐT

IV

Công tác Dược Bệnh viện

5

3

4

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

3.1. Chức năng


3.2. Tổ chức

Tư vấn cho giám đốc bệnh viện:
✓ Các vấn đề liên quan đến thuốc và điều trị bằng thuốc của
BV.
✓ Thực hiện tốt chính sách quốc gia về thuốc trong BV.

➢ Phải được thành lập ở tất cả BV, do Giám đốc BV ra quyết
định thành lập hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm.
➢ Tùy theo hạng bệnh viện, Hội Đồng có ít nhất 5 thành viên
trở lên.

Thơng tư số: 21/2013/TT-BYT ngày 8/8/2013 Quy định về
tổ chức và hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị
trong bệnh viện

5

6

1


11/7/2021

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

3.2. Tổ chức

Chủ tịch

Phó chủ tịch

Thư ký

Ủy viên

3.3. Nhiệm vụ
GĐ hoặc PGĐ BV phụ trách chuyên môn

Trưởng khoa Dược (kiêm ủy viên thường trực )

-

Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp
Hoặc dược sĩ khoa Dược hoặc cả hai thành viên này

Xây dựng
các quy định
về quản lý &
sử dụng
Thuốc

- Trưởng một số khoa điều trị chủ chốt, bác sĩ chuyên
khoa vi sinh và điều dưỡng trưởng.
- BV hạng II trở lên có thêm ủy viên dược lý hoặc
dược sĩ dược lâm sàng
- Trưởng phịng Tài chính - Kế tốn.


7

Xây
dựng
DMT

Xây
dựng &
thực hiện
HDĐT

XĐ & PT
các vấn
đề sử
dụng
thuốc

Giam sát
ADR &
sai sót
trong ĐT

Thơng
báo &
kiểm
sốt
TTT

Thơng tư 21/2013/TT-BYT


8

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
3.3.1. Xây dựng các quy định về QL & sử dụng Thuốc

3.3.1. Xây dựng các quy định về QL & sử dụng Thuốc

6. Lựa chọn một số thuốc không nằm trong DMT bệnh
viện trong trường hợp phát sinh do nhu cầu điều trị;

1. Các tiêu chí lựa chọn thuốc để xây dựng danh
mục thuốc bệnh viện;
2. Lựa chọn các hướng dẫn điều trị (các phác đồ
điều trị) làm cơ sở cho việc xây dựng danh mục
thuốc;
3. Quy trình và tiêu chí bổ sung hoặc loại bỏ thuốc ra
khỏi danh mục thuốc bệnh viện;
4. Các tiêu chí để lựa chọn thuốc trong đấu thầu mua
thuốc;
5. Quy trình cấp phát thuốc từ khoa Dược đến người
bệnh nhằm bảo đảm thuốc được sử dụng đúng, an
toàn;

9

7. Hạn chế SD một số thuốc có giá trị lớn hoặc thuốc
có phản ứng có hại, thuốc đang nằm trong diện nghi
vấn về HQ điều trị hoặc độ AT;

8. Sử dụng thuốc BD và thuốc thay thế trong điều trị;
9. Quy trình giám sát sử dụng thuốc tại các khoa LS;
10.Quản lý, giám sát hoạt động TT thuốc của trình
dược viên, cơng ty dược và các TL quảng cáo thuốc

10

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

3.2.1. Nguyên tắc xây dựng danh mục

3.3.2
Xây
dựng
danh
mục
thuốc

1. Bảo đảm phù hợp với
mơ hình bệnh tật và chi
phí về thuốc dùng điều
trị trong bệnh viện;
2. Phù hợp về phân tuyến
chuyên môn kỹ thuật;
3. Căn cứ vào các hướng
dẫn hoặc PĐĐTđã
được xây dựng và áp
dụng tại BV hoặc cơ sở

khám bệnh, chữa bệnh;

1. Nguyên tắc xây dựng danh mục:
2. Tiêu chí lựa chọn thuốc
3. Các bước xây dựng danh mục thuốc
4. Tập huấn, hướng dẫn cho cán bộ y tế
sử dụng danh mục thuốc.
5. Định kỳ hằng năm đánh giá, sửa đổi,
bổ sung danh mục thuốc.

2 cách chữa bệnh tiểu đường mới nhất, đã được áp dụng tại Việt Nam
/>
11

12

2


11/7/2021

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
3.2.1. Nguyên tắc xây dựng danh mục

1. Nguyên tắc xây dựng danh mục:

4. Đáp ứng với các phương
pháp, kỹ thuật mới trong điều

trị; (thông tư 30/2018/TT-BYT, HL:

3.2.
Xây
dựng
danh
mục
thuốc

01/01/2019);

5. Phù hợp với phạm vi
chuyên môn của bệnh viện;
6. Thống nhất với danh mục
thuốc thiết yếu (TT số
19/2018/TT-BYT),
7. Ưu tiên thuốc sản xuất
trong
nước
(TT
số
03/2019/TT-BYT).

2. Tiêu chí lựa chọn thuốc
3. Các bước xây dựng danh mục
thuốc
4. Tập huấn, hướng dẫn cho cán bộ y
tế sử dụng danh mục thuốc.
5. Định kỳ hằng năm đánh giá, sửa
đổi, bổ sung danh mục thuốc.


Kỹ thuật mới trong điều trị u phổi: Thêm cơ hội sống cho bệnh nhân | VTC14
/>
13

14

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

3.3.2. Tiêu chí lựa chọn thuốc

3.3.2. Tiêu chí lựa chọn thuốc

➢ Thuốc có đủ bằng chứng tin cậy về hiệu quả điều
trị, tính an tồn thơng qua KQ thử nghiệm lâm sàng.
➢ Thuốc sẵn có
➢ Khi có từ hai thuốc trở lên tương đương nhau về hai
tiêu chí trên thì phải lựa chọn trên CS đánh giá kỹ
các yếu tố về HQ điều trị, tính AT, chất lượng, giá và
khả năng cung ứng;
➢ Đối với các thuốc có cùng tác dụng điều trị
nhưng khác về dạng BC, cơ chế tác dụng, khi lựa
chọn cần phân tích chi phí - hiệu quả giữa các
thuốc với nhau, SS tổng chi phí liên quan đến q
trình điều trị, khơng SS chi phí tính theo đơn vị của
từng thuốc;

15


16

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
3.2.2. Tiêu chí lựa chọn thuốc

3.3.2. Tiêu chí lựa chọn thuốc

➢ Ưu tiên lựa chọn thuốc ở dạng đơn chất. Đối với
những thuốc ở dạng phối hợp nhiều thành phần phải
chứng minh liều lượng của từng hoạt chất đáp ứng
yêu cầu điều trị trên một quần thể đối tượng người
bệnh đặc biệt và có lợi thế vượt trội về hiệu quả, tính
an tồn hoặc tiện dụng so với thuốc ở dạng đơn chất;
➢ Ưu tiên lựa chọn thuốc generic hoặc thuốc mang
tên chung quốc tế, hạn chế tên biệt dược hoặc nhà
sản xuất cụ thể.
➢ một số yếu tố khác như các đặc tính dược động học
hoặc yếu tố thiết bị bảo quản, hệ thống kho chứa
hoặc nhà sản xuất, cung ứng;

Bảng . Bốn tiêu chuẩn cần thiết để lựa chọn được thuốc hợp lý

TT
1
2
3
4


17

Tiêu chuẩn lựa chọn
Hiệu quả điếu trị tốt
An toàn cao
Tiện dụng (Dễ sử dụng)
Kinh tế (Rẻ nhất so với các thuốc đã đạt 3 tiêu chuẩn trên)

Ký hiệu
H
A
T
K

18

3


11/7/2021

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
3.3.3. Các bước xây dựng
1. Thu thập, phân tích tình hình sử dụng thuốc năm trước
về số lượng và giá trị sử dụng, phân tích ABC - VEN,
thuốc kém chất lượng, thuốc hỏng, các phản ứng có hại
của thuốc, các sai sót trong điều trị dựa trên các nguồn

thông tin đáng tin cậy;
2. Đánh giá các thuốc đề nghị bổ sung hoặc loại bỏ từ các
khoa lâm sàng một cách khách quan;
3. Xây dựng danh mục thuốc và phân loại các thuốc trong
danh mục theo nhóm điều trị và theo phân loại VEN;
4. Xây dựng các nội dung hướng dẫn sử dụng danh mục
(ví dụ như: thuốc hạn chế sử dụng, thuốc cần hội chẩn,
thuốc gây nghiện, hướng tâm thần,…)

1. Nguyên tắc xây dựng danh mục:

3.2.
Xây
dựng
danh
mục
thuốc

2. Tiêu chí lựa chọn thuốc

3. Các bước xây dựng danh mục thuốc
4. Tập huấn, hướng dẫn cho cán bộ y tế
sử dụng danh mục thuốc.
5. Định kỳ hằng năm đánh giá, sửa đổi, bổ
sung danh mục thuốc.

19

20


III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

3.2.
Xây
dựng
danh
mục
thuốc

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
3.3.4. Tập huấn, hướng dẫn

3.3.5. Định kỳ hằng năm đánh

1. Nguyên tắc xây dựng danh mục:

cho cán bộ y tế sử dụng danh

giá, sửa đổi, bổ sung danh

2. Tiêu chí lựa chọn thuốc

mục thuốc.

mục thuốc.

3. Các bước xây dựng danh mục thuốc
4. Tập huấn, hướng dẫn cho cán bộ y tế
sử dụng danh mục thuốc.


5. Định kỳ hằng năm đánh giá, sửa đổi, bổ
sung danh mục thuốc.
TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC
AN TOÀN, HỢP LÝ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TỈNH QUẢNG NGÃI NĂM 2019

21

22

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

3.3.3. Xây dựng và thực hiện các
hướng dẫn điều trị

3.3. Nhiệm vụ

Xây dựng
các quy
định về
qản lý & sử
dụng
Thuốc

23

Điểm Mới Trong Luật Dược 2016


Xây
dựng
DMT

Xây
dựng &
thực
hiện
HDĐT

XĐ & PT
các vấn
đề sử
dụng
thuốc

Giam sát
ADR &
sai sót
trong ĐT

Thơng
báo &
kiểm
sốt
TTT

24

4



11/7/2021

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

3.3.3.1. Nguyên Tắc

3.3.3.2. Các Bước Xây Dựng

1. Phù hợp với hướng dẫn điều trị và

Xác định nhóm chuyên gia

hướng dẫn của các chương trình

MTQG do Bộ Y tế ban hành.

Xây dựng kế hoạch tổng thể

2. Phù hợp với trình độ CM, nhân lực
và trang thiết bị hiện có của đơn vị.
3. Phản ánh quy tắc thực hành hiện

Xác định các bệnh cần hướng dẫn
điều trị

thời.

4. Đơn giản, dễ hiểu và dễ cập nhật.

Lựa chọn và xây dựng các hướng dẫn
điều trị phù hợp

25

26

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
3.3.3.4. Triển khai thực hiện

3.3.3.3.Các Bước Xây Dựng

1. Cung cấp đủ hướng dẫn

Xác định loại thông tin đề cập trong
hướng dẫn điều trị

điều trị tới thầy thuốc kê đơn;
2. Tập huấn sử dụng cho tất cả
thầy thuốc kê đơn;

Lấy ý kiến góp ý và áp dụng thử hướng
dẫn điều trị

3. Tiến hành theo dõi, giám sát
việc tuân thủ HD điều trị;


4. Định kỳ rà soát và cập nhật

Phổ biến hướng dẫn và thực hiện hướng
dẫn điều trị

các nội dung hướng dẫn đã
được xây dựng

27

28

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

3.3. Nhiệm vụ

3.3.4. Xác định và phân tích các vấn đề
liên quan đến sử dụng thuốc (Điều 7)

Xây dựng
các quy định
về ql & sd
Thuốc

29

Xây

dựng
DMT

Xây dựng
& thực
hiện
HDĐT

XĐ & PT
các vấn đề
sử dụng
thuốc

Giam sát
ADR & sai
sót trong
ĐT

Thơng
báo &
kiểm
sốt TTT

30

5


11/7/2021


III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ
3.3.5. Giam sát ADR & sai sót trong ĐT

Tồn trữ
thuốc

Điều 7 Thơng tư
21/2013/TT-BYT

Sử dụng
thuốc

Phân tích ABC,
VEN, nhóm
điều trị, chỉ số
sử dụng thuốc
(DDD)

Cấp phát
thuốc

Điều 8 Thông tư
21/2013/TT-BYT

1. Xây dựng quy trình phát hiện, đánh giá, xử trí, dự phịng
ADR và các sai sót trong chu trình sử dụng thuốc tại bệnh
2. Tổ chức giám sát ADR, ghi nhận và rút kinh nghiệm các
sai sót trong điều trị.

3. Triển khai hệ thống báo cáo ADR trong bệnh viện:
a) Đối với ADR gây tử vong, đe dọa tính mạng, ADR xảy ra
liên tiếp với một sản phẩm thuốc hay ADR với các thuốc
mới đưa vào sử dụng trong bệnh viện:
b) Đối với ADR khác: khuyến khích cán bộ y tế báo cáo,
khoa Dược tổng hợp và gửi báo cáo lên Trung tâm Quốc
gia hoặc Trung tâm khu vực về Thông tin thuốc và Theo
dõi phản ứng có hại của thuốc.

Bảo quản
thuốc

Kê đơn

31

32

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

3.3.5. Giam sát ADR & sai sót trong ĐT

3.3.6. Thơng báo, kiểm sốt thơng tin về thuốc
1. Hội đồng Thuốc và điều trị có nhiệm vụ chuyển
tải các thông tin về hoạt động, các quyết định và đề
xuất tới tất cả những đối tượng thực hiện các
quyết định của Hội đồng trên cơ sở bảo đảm được
tính minh bạch trong các quyết định để tránh

những xung đột, bất đồng về quyền lợi.

Điều 8 Thông tư
21/2013/TT-BYT

4. Thông tin cho cán bộ y tế trong bệnh viện về ADR, sai
sót trong sử dụng thuốc để kịp thời rút kinh nghiệm
chuyên môn.
5. Cập nhật, bổ sung, sửa đổi danh mục thuốc của bệnh
viện, hướng dẫn điều trị và các qui trình chuyên môn
khác dựa trên thông tin về ADR và sai sót trong sử dụng
thuốc ghi nhận được tại bệnh viện.
6. Tổ chức tập huấn cho cán bộ y tế về ADR và sai sót
trong sử dụng thuốc. (Điều 8 TT 21/2013/TT-BYT)

33

34

III. HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ

IV. PHÂN TÍCH ABC/VEN
Khái niệm

3.3.6. Thơng báo, kiểm sốt thơng tin về thuốc

Phân tích ABC là phương pháp phân loại hàng tồn kho,

2. Quản lý công tác thông tin về thuốc trong bệnh viện.
a) Chỉ đạo Đơn vị Thông tin thuốc trong bệnh viện cập

nhật thông tin về thuốc, cung cấp thông tin về thuốc
nhằm bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong
phạm vi bệnh viện;
b) Sử dụng các nguồn thông tin khách quan, đáng tin
cậy cung cấp từ khoa Dược, Đơn vị Thông tin thuốc
trong việc xây dựng danh mục thuốc, hướng dẫn điều
trị và các qui trình chun mơn khác phù hợp với phân
tuyến chuyên môn của đơn vị;
c) Tư vấn cho Giám đốc bệnh viện xây dựng, ban hành
và triển khai qui định về hoạt động giới thiệu thuốc
trong phạm vi bệnh viện.

35

được phân thành 3 loại
➢ Nhóm A: Hàng hóa có lượng tiêu thụ cao nhất
➢ Nhóm B: Hàng hóa có lượng tiêu thụ trung bình

➢ Nhóm C: Hàng hóa có lượng tiêu thụ thấp nhất

36

6


11/7/2021

IV. PHÂN TÍCH ABC/VEN

IV. PHÂN TÍCH ABC/VEN

4.1. PHÂN TÍCH ABC

4.1. PHÂN TÍCH ABC

4.1.2. Các bước tiến hành

4.1.1. Nguyên tắc phân loại

Liệt kê thuốc sử dụng

Ngân sách

Số lượng

Nhóm A

70-80%

10-20%

Nhóm B

15-20%

10-20%

Nhóm C

5-10%


60-80%

37

Điền thơng tin số lượng và giá cả

Tính giá trị mỗi thuốc

38

IV. PHÂN TÍCH ABC/VEN

IV. PHÂN TÍCH ABC/VEN

4.1. PHÂN TÍCH ABC

4.1. PHÂN TÍCH ABC

4.1.2. Các bước tiến hành

4.1.3. Chính sách quản trị

Liệt kê theo giá trị giảm dần

Nhóm A
Thời gian đặt
hàng lại
Số lượng dự trữ
Khác


Tính % theo giá trị mỗi thuốc

Tính % giá trị tích lũy

Nhóm B

Thường xun Ít thường
xun hơn
Nhỏ
Vừa phải

Nhóm C
Ít nhất

Lớn

▪ Quản lí tồn
kho chặt chẽ
▪ Lựa chọn nhà
phân phối
▪ Xác định nhu
cầu và dự báo
doanh thu

Chọn điểm cắt cho các thuốc ABC

39

40


IV. PHÂN TÍCH ABC/VEN

IV. PHÂN TÍCH ABC/VEN

4.1. PHÂN TÍCH ABC

4.1. PHÂN TÍCH ABC

4.1.4. Vai trị phân tích ABC

4.1.4. Vai trị phân tích ABC

- Lựa chọn những thuốc thay thế có chi phí thấp hơn.
+ Tìm ra những liệu pháp điều trị thay thế.
+ Thương lượng với nhà cung cấp để mua được thuốc
với giá thấp hơn.
- Lượng giá mức độ tiêu thụ thuốc, phản ánh nhu cầu
chăm sóc sức khỏe của cộng đồng và từ đó phát
hiện những chưa hợp lý trong sử dụng thuốc, bằng
cách so sánh lượng thuốc tiêu thụ với mơ hình bệnh
tật.
- Xác định phương thức mua các thuốc khơng có trong
danh mục thuốc thiết yếu của bệnh viện

+ Phân tích ABC cũng có thể được sử dụng để đánh

giá một phác đồ điều trị khi tất cả các thuốc sử dụng có
hiệu quả tương đương.
+ Ưu điểm chính: giúp xác định xem phần lớn ngân
sách được chi trả cho những thuốc nào.

+ Nhược điểm chính: khơng cung cấp được đủ thơng
tin để so sánh những thuốc có hiệu lực khác nhau.
PHÂN TÍCH ABC(TT 21/2013/TT-BYT)

41

42

7


11/7/2021

IV. PHÂN TÍCH ABC/VEN

IV. PHÂN TÍCH ABC/VEN

4.2. PHÂN TÍCH VEN

4.2. PHÂN TÍCH VEN

4.2.1. KHÁI NIỆM

4.2.1. KHÁI NIỆM
➢ Các thuốc sống còn Vital drugs (V) : là thuốc dùng
trong các trường hợp cấp cứu hoặc các thuốc quan
trọng, nhất thiết phải có để phục vụ cơng tác khám bệnh,
chữa bệnh của bệnh viện
➢ Các thuốc thiết yếu Essential drugs (E): - là thuốc
dùng trong các trường hợp bệnh ít nghiêm trọng hơn

nhưng vẫn là các bệnh lý quan trọng trong mô hình bệnh
tật của bệnh viện.
➢ Các thuốc khơng thiết yếu Non-Essential drugs (N):
là thuốc dùng trong các trường hợp bệnh nhẹ, bệnh có
thể tự khỏi, có thể bao gồm các thuốc mà hiệu quả điều
trị còn chưa được khẳng định rõ ràng hoặc giá thành cao
không tương xứng với lợi ích lâm sàng của thuốc..

Phân tích VEN cho phép so sánh những thuốc có
hiệu lực điều trị và khả năng sử dụng khác nhau
(khác với phân tích ABC chỉ có thể so sánh những
nhóm thuốc có cùng chung hiệu lực điều trị)

43

44

IV. PHÂN TÍCH ABC/VEN

IV. PHÂN TÍCH ABC/VEN

4.2. PHÂN TÍCH VEN

4.2. PHÂN TÍCH VEN

4.2.1. KHÁI NIỆM

4.2.2. Các bước phân tích

VITAL


ESSENTIAL

Phân loại thuốc theo VEN

NON- ESSENTIAL

Bệnh đe dọa sự sống
Thuốc dự phòng
bệnh nặng

+

Thỉnh thoảng

Hiếm

Điều trị bệnh nặng

+

_

_

ĐT triệu chừng/ bệnh _
nhẹ tự khỏi

+/_


+

Đã được chứng minh Ln
hiệu quả
ln

Thường

Có thể

Chứng minh khơng
hiệu quả

Hiếm

Có thể

khơng

45

Nhóm N: giảm số lượng mua/ loại bỏ
nếu cần thiết
Xác định và giới hạn các trị liệu
trùng lặp
Xem xét lại số lượng và tìm kiếm
nguồn ngân sách bổ sung dự kiến

46


IV. PHÂN TÍCH ABC/VEN
4.2. PHÂN TÍCH VEN

LOGO

4.2.2. Các bước phân tích

Nhóm

V

E

N

Phân nhóm

A

AV

AE

B

BV

BE BN

Thuốc quan trọng – Nhóm II


C

CV

CE CN

Thuốc ít quan trọng – Nhóm III

AN Thuốc quan trọng nhất – Nhóm I

- Xử lý số liệu: Kết quả nghiên cứu được xử lý trên
phần mềm Microsoft Excel 2007.

47

48

8



×