I. CƠ SỞ
KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC
PHÒNG BỆNH
1. Những
căncứ
khoa
học
để
đánh
giá
sứckhỏe
ởđộng
vậtthủysản
z Căncứ vào tập tính hoạt động củavật nuôi: loài, lứatuổi.
z Căncứ vào màu sắccủavật nuôi
z Căncứ vào mang củatômcá
z Căncứ vào sựđầy đủ hay không đầy đủ của các bộ phậncơ thể, bình
thường hay không bình thường về hình dạng củacơ thể
z Căncứ khả năng sử dụng thức ăn
z Mộtsố căncứ khác
z -Vỏ kitin củagiápxáccứng, sạch hay mềm, bẩn.
z -Phầncơ bên trong có chứa đầytronglớpvỏ kit tin hay không,
z - Ở cá bệnh có thể xuấthiện các dấuhiệunhư xuấthuyếtdưới da, xung
quang miệng, mắt, gốcvây; mắt, trong xoang cơ thể hay xuấthiện các vết
lở loét thương tổntrênbề mặtcơ thể cá.
I. CƠ SỞ
KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC
PHÒNG BỆNH
2. Nguyên
nhân
và
những
điềukiện
gây
bệnh
2.1 Nguyên
nhân
gây
bệnh: tác
nhân
gây
bệnh
z Phụ thuộcvàođộclựccủatácnhân
z Phụ thuộcvàosố lượng của tác nhân
z Phụ thuộc vào con đường xâm nhậpcủa tác nhân lên cơ thể
ký chủ
Tác
nhân
gây
bệnh:
-
VK, VR, nấm, KST
-
ThủySV tiết
độctố
-
Yếutố
MT: DO, pH, T
o
, NH
3
, H
2
S
-
Yếutố
D
2
không
đầy
đủ, không
cân
đối, chứa
các
chất
độc…
I. CƠ SỞ
KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC
PHÒNG BỆNH
2. Nguyên
nhân
và
những
điềukiệngâybệnh
2.2 Điềukiện
để
phát
sinh
bệnh
z Sức đề kháng của động vật nuôi (Hệ thống MDĐH
hoặc không ĐH)
z -Phụ thuộcvàoloài
z -Phụ thuộcvàogiaiđoạnpháttriển
z -Phụ thuộc vào chếđộdinh dưỡng
z -Phụ thuộcrâtlớnvào ĐKMT ngoạicảnh.
I. CƠ SỞ
KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC
PHÒNG BỆNH
Các
yếutố
MT
z - Các tác nhân gây bệnh phụ thuộcrấtlớnvào ĐKMT: Nếu
MT thuậnlợi chúng PT tốtvàngượclại
z T
o
: ảnh hưởng đếnKC, tácnhângâybệnh và yếutố MT
khác: T
o
quá cao, quá thấp, và T
o
thích hợp.
z DO
z pH
z Các yếutố MT khác: độ kiềm, độ cứng (mềmvỏ tôm sú), khí
độc
z -Yếutố MT ngoạicảnh là một ĐK cầnthiết để mộtbệnh nào
đó ở ĐVTS xuấthiện
z - ĐKMT đã quyết định tính mùa vụ, khả năng xuấthiện, nặng
hay nhẹ củabệnh
I. CƠ SỞ
KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC
PHÒNG BỆNH
z Khi ĐVTS bị bệnh đều do sự tác động qua lạigiữa nguyên nhân và
các nhân tố ĐK.
z Trướchết, bệnh muốnxảyracầncósự tác động hay xâm nhậpcủa
mộthoặcnhiềuloại tác nhân khác nhau, nhưng bệnh này chỉ xảyra
trong các đknhất định, khi sức đề kháng của ĐVTS suy yếu, và khi
MT biến động gây sốc cho ĐVTS, và kích thích sự PT của tác nhân.
z NN quyết định quá trình phát sinh và đặctínhcơ bảncủabệnh, còn
đklạicótácdụng làm tăng lên hay cảntrở cho QT phát sinh PT của
bệnh, ĐK đã ảnh hưởng đến NN.
z Khái niệm NN hay ĐK chỉ mang tinh chấttương đối: Bệnh do
YTMT
Quan
hệ
giữa
nguyên
nhân
và
điều
kiện
để
phát
sinh
bệnh
Bệnh
Môi
trường
Mầm
bệnh
Ký
chủ
3. Căncứ
khoa
học
cho
công
tác
phòng
bệnh
tổng
hợp
ởđộng
vậtthủysản
z Bệnh sẽ bùng phát khi trong MT hay trên cơ thể vậtnuôiđãbị tác nhân
gây bệnh xâm nhập, sức đề kháng củavật nuôi thấphay PT củatácnhân
gây bệnh.
z Bệnh sẽ không xảyranếu trong ao nuôi hay trên cơ thể tôm cá không có
tác nhân gây bệnh, vậtnuôicósức đề kháng cao và MT sống thích hợp.
z Cơ sở khoa học để ngườitađưarabiệnpháptổng hợp để phòng bệnh cho
ĐVTS nuôi thông qua các định hướng chính như sau:
z -Ngănchặnsự xâm nhập, kìm hãm sự PT và lây lan củatácnhângây
bệnh.
z - Nâng cao sức đề kháng của động vậtnuôivới tác nhân gây bệnh và khả
năng chống chịusốccủavậtnuôivớinhững nhân tố gây sốc bên ngoài.
z -Quảnlýmôitrường nuôi thịch hợp (optimum) và ổn định.