11/7/2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC
Bài 8:
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH
DƯỢC ĐẾN NĂM 2020
TẦM NHÌN 2030
NGUYỄN THỊ MAI DIỆU
TỔ BM: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC THỰC HÀNH DƯỢC KHOA
1
1
2
2
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, sinh viên trình bày được:
Mục tiêu chung của chiến lược phát triển
ngành Dược Việt Nam đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030.
Các mục tiêu cụ thể đến năm 2020, mục tiêu định
hướng đến năm 2030.
Phân tích được thực trạng ngành dược Việt
Nam sau 5 năm triển khai chiến lược phát triển
ngành dược đến năm 2019
/>
3
3
4
4
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
NỘI DUNG
Năm 2018,
Lớn thứ hai tại Đông nam Á
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
Xếp vào nhóm 17 nước có mức tăng
trưởng ngành Dược cao nhất.
II. Các căn cứ để xây dựng chiến lươc phát triển
ngành dược đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Tuy ngành Dược trong nước đã tăng trưởng mạnh mẽ
nhưng tình hình sản xuất dược phẩm trong nước vẫn còn
nhiều hạn chế.
III. Chiến lươc phát triển ngành dược đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030
➢ Chỉ đáp ứng 52,5% nhu cầu trong nước, số còn lại phải
nhập khẩu.
➢ Năm 2018, chi nhập khẩu đạt 2,8 tỷ USD;
➢ Đến 15/9/2019, nhập khẩu thuốc của Việt Nam là 2,1 tỷ
USD, tăng hơn 10% so với cùng kỳ năm ngoái, tương
đương con số tăng thêm khoảng 200 triệu USD.
Theo BMI Research
5
5
5,9 tỷ USD
6
6
1
11/7/2021
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
Giá trị thị trường ngành Dược, 2013 – 2019
đạt 6.6 tỷ USD
Năm 2019
Từ năm 2015, giá trị ngành Dược tiếp tục tăng trưởng
cao, đến năm 2019 đạt 6.6 tỷ USD, trong đó chủ yếu
đến từ tăng trưởng thuốc nhập khẩu. Theo số liệu
thống kê từ tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến hết
ngày 31/12/2019, Việt Nam nhập khẩu 3.07 tỷ USD
dược phẩm, chưa kể gần 389.68 triệu USD nguyên
phụ liệu dược phẩm
7
7
8
8
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
Những thành tựu cơ bản
Bộ máy quản lý
Câu Hỏi Thảo Luận
Những tồn tại và thách
thức
Công nghiệp dược
Anh/Chị hãy cho biết hiện nay cơ quan nào chịu
Luật và các văn bản pháp
quy
Hệ thống phân phối thuốc
Công nghiệp nguyên liệu
trách nhiệm chuyên môn nghiệp vụ dược trực
Hệ thống cung ứng
thuộc Bộ Y tế ?
Công nghiệp dược Việt
Nam
Đảm bảo chất lượng thuốc
Về đào tạo
Nhân lực dược
Sử dụng thuốc hợp lý, an
toàn, hiệu quả
9
9
10
10
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.1 Bộ máy quản lý:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.1 Bộ máy quản lý:
SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
VĂN PHÒNG
SỞ
PHÒNG
TC-CB
PHÒNG
KH-TC
PHÒNG
NV. Y
PHÒNG
PHÒNG
NV. DƯỢC QLHNYT
KHOA DƯỢC KHOA DƯỢC KHOA DƯỢC PHÒNG Y TẾ
BỆNH VIỆN TRUNG TÂM TTYT QUẬN/
QUẬN/
TP (09)
(06)
HUYỆN (07)
HUYỆN (07)
TRẠM Y TẾ
(56)
/>
11
11
KHOA DƯỢC KHOA DƯỢC
BV TW/
BỆNH VIỆN
NGÀNH (05) TƯ NHÂN (09)
CS BÁN BUÔN
THUỐC (104)
QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO TRỰC TIỂP
/>
THANH
TRA SỞ
CS BÁN LẺ
THUỐC (610)
CHỈ ĐẠO CHUYÊN MÔN
12
12
2
11/7/2021
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.1 Bộ máy quản lý:
Câu Hỏi Thảo Luận
Anh/Chị hãy cho biết cho đến nay Quốc hội đã
ban hành bao nhiêu Luật Dược, luật có hiệu
lực hiện nay là luật nào ?
/>
13
13
14
14
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.2 Luật và hệ thống văn bản pháp quy:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.2 Luật và hệ thống văn bản pháp quy:
Năm 2005, Quốc hội đã thông qua Luật Dược đầu tiên.
Năm 2016, Quốc hội đã thông qua Luật Dược mới, sửa
đổi, bổ sung từ luật 2005.
15
15
16
16
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.2 Luật và hệ thống văn bản pháp quy:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.3 Hệ thống lưu thông, phân phối của Việt Nam:
➢ Phân phối qua đấu thầu thuốc bán cho bệnh viện
▪ Năm 2016, Quốc hội 13 đã thông qua Luật Dược mới,
(kênh ETC): 70% thị trường thuốc.
sửa đổi, bổ sung từ luật 2005.
▪ Luật dược 105/ 2016: Gồm 14 chương, 116 điều
➢ Nhà thuốc bán lẻ (kênh OTC): chỉ 30%:
▪ Năm 2017, Nghị định số: 54/2017/NĐ-CP quy định chi
➢ Cả nước có khoảng 57.000 nhà thuốc và quầy thuốc.
tiết một số điều và biện pháp thực hiện luật Dược.
▪ Năm 2018, Nghị định số 155/2018/NĐ-CP
▪ Sau khi có Luật dược và Nghị định, BYT ban hành các
thông tư để hướng dẫn thực hiện Luật và Nghị định
(TT: 20/2017/TT-BYT; 02/2018/TT-BYT; 47/2018/TTBYT…)
17
17
18
18
3
11/7/2021
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.3 Hệ thống lưu thông, phân phối của Việt Nam:
Câu Hỏi Thảo Luận
Anh/Chị hãy trình bày những hiểu biết của mình
Nhà máy
Trong nước và FDI
về khái niệm ETC và OTC ?
19
19
20
20
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1.4 Công nghiệp dược Việt Nam:
Theo Cục Quản lý Dược tính đến ngày 16/05/2019,
Việt Nam có khoảng:
▪ 180 doanh nghiệp sản xuất dược phẩm
▪ 224 cơ sở sản xuất, nhà máy
Đạt tiêu chuẩn
GMP
Chủ yếu sản xuất:
➢Dạng bào chế đơn giản
➢Thực phẩm chức năng
➢Các
loại
thuốc
generic
(dược phẩm hết thời hạn bảo
hộ độc quyền).
Nguồn Vietnambiz
21
21
22
22
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.4 Công nghiệp dược Việt Nam:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.4 Công nghiệp dược Việt Nam:
➢ Thuốc sản xuất trong nước chiếm 50%.
➢ Sản xuất được hầu hết các hoạt chất trong danh mục
thuốc thiết yếu, gồm đủ các nhóm dược lý theo phân loại
của WHO.
➢ Nguyên liệu nhập khẩu 90%.
23
23
24
24
4
11/7/2021
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.4 Công nghiệp dược Việt Nam:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.4 Công nghiệp dược Việt Nam:
25
25
26
26
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.4 Công nghiệp dược Việt Nam:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.4 Công nghiệp dược Việt Nam:
27
27
28
28
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.4 Công nghiệp dược Việt Nam:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.5 Đảm bảo chất lượng thuốc:
Hệ thống kiểm nghiệm:
➢ Viện Kiểm nghiệm thuốc trung ương (NIDQC).
➢ 63 trung tâm kiểm nghiệm ở các tỉnh, thành phố.
➢ Hệ thống phòng kiểm nghiệm ở các cơng ty.
➢Tính đến ngày 31/01/2020 đã có 20 cơ sở trong
nước đạt chuẩn GLP.
Tỷ lệ thông tin được mã hóa trên truyền thơng của các
doanh nghiệp Dược tại Việt Nam
(từ tháng 10/2018 đến hết tháng 10/2019 )
29
30
29
30
5
11/7/2021
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.5 Đảm bảo chất lượng thuốc:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.5 Đảm bảo chất lượng thuốc:
Hội đồng Dược Điển (BYT) có
Năm 2018, hệ thống kiểm nghiệm nhà
nhiệm vụ xây dựng bộ Tiêu chuẩn
nước đã kiểm tra chất lượng gần 40.000
quốc gia về thuốc bao gồm tiêu
mẫu thuốc và mỹ phẩm.
chuẩn chất lượng thuốc và các
•Tỷ lệ mẫu thuốc không đạt chất lượng:
phương pháp chung để công bố
khoảng 1,32%.
theo Dược điển Việt Nam.
•Thuốc giả: khoảng 0,04%.
Cho đến nay, đã có 5 bộ Dược
Các mẫu thuốc giả, thuốc khơng đạt tiêu
điển được xuất bản vào các năm
chuẩn chất lượng được báo cáo với các
cấp quản lý tiến hành xử lý kịp thời.
1971, 1990, 2002, 2009, 2017.
32
31
31
32
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.6 Nhân lực Dược:
Các loại hình bao gồm:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1.6 Nhân lực Dược:
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng
Câu 3: Trình độ chun mơn nào được phép bán lẻ
thuốc tại nhà thuốc:
A. Lương dược
B. Dược sỹ trung cấp, Dược sỹ đại học
C. Bác sỹ đa khoa
D. Tất cả A,B,C.
Câu 4: Tốc độ tăng trưởng của ngành dược trung bình
hàng năm xếp hạng mấy trên thế giới:
A. Xếp hạng thứ 15
B. Xếp hạng thứ 12
C. Xếp hạng thứ 10
D. Xếp hạng thứ 13
✓Tiến sĩ Dược,
✓Thạc sĩ Dược,
✓Dược sĩ chuyên khoa,
✓Dược sĩ đại học,
✓Dược sĩ cao đẳng,
✓Dược sĩ trung cấp,
✓Dược tá,
✓Công nhân kĩ thuật dược,
✓Kỹ thuật viên dược.
/>33
33
34
34
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
Nguồn: Cục quản lí dược
1.1.6 Nhân lực Dược:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.6 Nhân lực Dược:
Bảng: Phân bổ nhân lực dược theo vùng miền (2010)
Dược
sỹ
Năm 2006
2007
2008
9458
9075
12777 13846 13741
DSĐH (1)
DS sau ĐH (2)
Tổng (1+2)
Bình quân số
DSĐH/vạn dân
963
1089
1146
2009
1330
2010
1409
10421 10164 13923 15176 15150
1.2
1.19
1,5
1,77
Nhu cầu
2020
22653
3800
26453
1,76
Nguồn: Cục quản lí dược
35
35
Vùng/miền
Tiến Thạc
DSCK1 DSCK2 DSĐH
sĩ
sĩ
Tổng
Vùng đồng bằng sông
Hồng
8
76
263
2
3818
4167
Vùng Đông bắc
1
15
244
8
735
1003
Vùng Tây Bắc
0
7
91
0
157
255
Vùng Bắc Trung bộ
0
16
154
7
668
845
Vùng duyên hải Nam Trung
Bộ
2
17
127
4
678
828
Vùng Tây Nguyên
0
2
19
3
367
391
Vùng Đông Nam Bộ
3
39
106
1
5431
5580
Vùng ĐBS Cửu Long
0
29
158
7
1887
2081
36
36
6
11/7/2021
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.6 Nhân lực Dược:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.1 Những thành tựu cơ bản:
1.1.6 Nhân lực Dược:
*Số lượng DSĐH trong các cơ sở kinh doanh chiếm 82,65%
(2017) so với tổng số DSĐH trong cả nước (12.522/15.150).
Chủ yếu tập trung vào:
➢ Nhà thuốc (8.942 DSĐH)
➢ Công ty cổ phần, công ty TNHH, DNTN (2.269 DSĐH)
➢ Doanh nghiệp nhà nước (hoặc đã cổ phần hố có vốn
nhà nước) (1.170 DSĐH).
Thành lập vào tháng 11/2011, chuỗi nhà thuốc
Pharmacity hiện nay có 286 cửa hàng trên toàn quốc
37
37
38
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.2 Những tồn tại và thách thức:
1.2.1 Công nghiệp dược và công nghiệp nguyên liệu:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.2 Những tồn tại và thách thức:
1.2.1 Công nghiệp dược và công nghiệp nguyên liệu:
- Nguyên liệu sản xuất dược phẩm ở Việt Nam phụ thuộc
tới 80-90% vào nguyền nhập khẩu, trong đó nguồn từ
Trung Quốc và Ấn Độ chiếm tời 80%.
- Do dịch Covid-19 từ cuối năm 2019 khiến nhiều nhà máy
sản xuất API ở Trung Quốc tạm ngừng hoạt động và Ấn
Độ hạn chế xuất khẩu một số API thiết yếu, giá trị nguyên
liệu dược phẩm nhập khẩu của nước ta trong 5 tháng
đầu năm 2020 đạt 199,7 triệu USD, giảm 14,3% so cùng
kỳ năm 2019.
- Trong 5 tháng đầu năm 2020, Việt Nam nhập khẩu
nguyên phụ liệu dược phẩm chủ yếu từ thị trường Trung
Quốc, đạt 143,7 triệu USD,chiếm 72% tổng kim ngạch.
Đứng thứ 2 là thị trường Ấn Độ đạt 26,9 triệu USD. Đứng
thứ 3 là thị trường Thụy Sy đạt 5,5 triệu USD.
40
▪ Chưa đầu tư thỏa đáng cho nghiên cứu, phát triển (R&D).
▪ Sự mất cân bằng trong phân bố các nhà máy sản xuất
dược phẩm
▪ Các doanh nghiệp đầu tư cịn trùng lắp, chưa đầu tư sản
xuất các thuốc phóng thích hoạt chất có kiểm sốt, thuốc
ngấm qua da…
39
39
40
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.2 Những tồn tại và thách thức:
1.2.2 Hệ thống cung ứng:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.2 Những tồn tại và thách thức:
1.2.3 Về đào tạo:
▪ Phân bố chưa đồng đều, chủ
➢ Mâu thuẫn giữa phát triển số
lượng và đảm bảo chất lượng
đào tạo.
➢ Cần cải tiến chương trình đào
tạo dược sĩ:
▪ Nghiêng về sản xuất
▪ Loại hình dược sĩ chăm sóc
thuốc men cho nhân dân
▪ Dược sĩ làm cơng tác dược
lâm sàng
yếu tập trung tại các đô thị.
▪ Việc quản lý giá thuốc cịn
nhiều khó khăn.
▪ Việc lạm dụng thuốc và tuân thủ
kê đơn và bán thuốc theo đơn.
▪ Hệ thống văn bản, chính sách
liên quan đang hồn thiện.
▪ Chưa hình thành được các nhà
phân phối trong nước có tính
chuyên nghiệp cao.
41
38
/>41
42
42
7
11/7/2021
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.2 Những tồn tại và thách thức:
1.2.3 Về đào tạo:
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
1.2 Những tồn tại và thách thức:
1.2.4 Về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả:
Cơng tác sử dụng thuốc an tồn, hợp lý,
hiệu quả đã được tăng cường:
➢Bộ Y tế đã thành lập các Hội Đồng Thuốc
và Điều Trị tại các bệnh viện.
➢Thiết lập
❑ Danh mục TTY.
❑ Danh mục thuốc sử dụng trong các cơ
sở điều trị được Bảo hiểm y tế chi trả.
Cập nhật và
ban hành
theo định kỳ.
➢ Vấn đề lạm dụng thuốc, lạm dụng kháng sinh dẫn đến
đề kháng kháng sinh, các dịch bệnh mới và mơ hình
bệnh tật chuyển dịch,…
43
43
44
II. Các căn cứ để xây dựng chiến lược phát triển ngành
Dược từ 2010-2020, tầm nhìn 2030
I. Thực trạng ngành dược Việt Nam đến năm 2019
Câu hỏi: Chọn đáp án đúng
1.Anh /chị chọ biết bệnh viện được xếp loại mấy
hạng:
A.4 hạng
B.3 hạng
C.2 hạng
D.Hạng đặc biệt
2. Yêu cầu trình độ chuyên môn của trưởng
khoa dược bệnh viện:
A.Tối thiểu là DSĐH với bệnh viện hạng 1,2
B.Có thể là DSTH với bệnh viện hạng 2
C.Bắt buộc là DSĐH với bệnh viện hạng 3
D.Tùy vào nguồn nhân lực sẳn có của bệnh viện
- Nghị quyết 20-NQ/TW ngày 25 /10/2017 của Hội nghị lần
thứ sáu BCH Trung ương; Đại hội Đảng khóa XII về tăng
cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe
nhân dân trong tình hình mới;
- Nghị quyết số 139/2017/NQ-CP;
- Quyết định số 1092/QĐ-CP ngày 2/9/2018 của TTCP
“Phê duyệt chương trình sức khỏe Việt Nam”.
45
45
46
46
III. Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn 20102020, tầm nhìn đến năm 2030
3.2. Mục tiêu:
III. Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn
2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030.
3.2 Mục tiêu:
3.2.1. Mục tiêu chung:
3.2.1 Mục tiêu cụ thể:
Cung ứng đầy đủ, kịp thời, có chất
lượng, giá hợp lí các loai thuốc.
MỤC TIÊU
CHUNG
Phân phối
100% thuốc được cung ứng kịp thời cho
nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh.
100% cơ sở kinh doanh thuốc thuộc
hệ thống phân phối thuốc đạt GPP.
Chú trọng cung ứng thuốc cho đối
tượng thuộc diện chính sách xã
hội, đồng bào dân tộc thiểu số,
người nghèo, vùng sâu, vùng xa.
Bảo đảm sử dụng thuốc an toàn,
hợp lý, hiệu quả.
47
44
Kiểm nghiệm
50% cơ sở kiểm nghiệm.
100% cơ sở kiểm định vắc xin và
sinh phẩm y tế đạt tiêu chuẩn GPs.
47
48
48
8
11/7/2021
III. Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn
2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030
III. Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn
2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030
3.2. Mục tiêu:
3.2. Mục tiêu:
3.2.2. Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2010 - 2020:
3.2.1. Mục tiêu cụ thể:
Đạt tỉ lệ 2,5 dược sĩ/1 vạn dân,
dược lâm sàng chiếm 30%.
Đào tạo
▪
Dược lâm
sàng
▪
Đánh giá
➢ Sản xuất 20% nhu cầu nguyên liệu.
➢ Thuốc sản xuất trong nước chiếm 80%
50% bệnh viện tuyến tỉnh, TW có
bộ phận DLS.
thuốc tiêu thụ trong năm.
Sản xuất
50% bệnh viện tuyến huyện,
bệnh viện tư nhân có hoạt động
DLS.
➢ Vắc xin sản xuất trong nước đáp ứng
100% nhu cầu tiêm chủng mở rộng và
30% nhu cầu cho tiêm chủng dịch vụ.
▪ 40% thuốc generic sản xuất trong
nước và nhập khẩu có số đăng kí
lưu hành được đánh giá.
49
TĐSH và SKD
49
50
50
III. Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn
2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030
III. Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn
2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030
3.2. Mục tiêu:
3.2.3. Mục tiêu định hướng đến năm 2030
3.3 Định hướng và giải pháp:
Giải pháp về xây dựng pháp luật, cơ
chế chính sách.
.
▪
Sản xuất
▪
▪
Thuốc sản xuất trong nước cơ bản đáp
ứng nhu cầu sử dụng.
Sản xuất được thuốc chuyên khoa đặc
trị, chủ động sản xuất văc xin, sinh
phẩm cho phòng chống dịch bệnh.
Sản xuất được nguyên liệu làm thuốc
Phân phối, kiểm
Ngang bằng các nước tiên tiến
nghiệm, dược lâm
trong khu vực.
sàng, thông tin thuốc
3. Định
hướng và
các giải
pháp
Giải pháp về quy hoạch
Giải pháp về thanh tra, kiểm tra , hoàn
thiện tổ chức.
Giải pháp về đầu tư
Giải pháp về KHCN, nhân lực, đào tạo
Giải pháp về hợp tác và hội nhập quốc tế
52
51
51
52
III. Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn
2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030
III. Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn
2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030
3.3. Định hướng và giải pháp:
3.3.2. Giải pháp về quy hoạch:
3.3. Định hướng và giải pháp:
3.3.1. Giải pháp về xây dựng pháp luật, cơ chế chính sách
Cơng nghiệp dược: Phát triển cơng nghiệp.
Sửa đổi và bổ sung luật Dược.
Giải
pháp
về
quy
hoạch
Hồn thiện 1 số chính sách.
Nghiên cứu , sản xuất , xuất khẩu,
nhập khẩu, cung ứng thuốc.
HT Phân phối: Xây dựng 5 trung tâm phân phối.
Kiểm nghiệm: Nâng cao hiệu quả hoạt
động các trung tâm.
Dược liệu: Phát triển sản xuất quy mô lớn.
Nghiên cứu BA/BE: Đầu tư, nâng cấp, xây mới các
trung tâm đánh giá BA/BE.
Hoàn thiện và triển khai tiêu
chuẩn thực hành tốt.
53
53
➢ Thuốc từ dược liệu chiếm 30% .
Bioavailability/Bioequivalence: Sinh khả dụng/Tương đương sinh học
54
54
9
11/7/2021
III. Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn
2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030
III. Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn
2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030
3.3. Định hướng và giải pháp:
3.3.4. Giải pháp về đầu tư:
3.3. Định hướng và giải pháp:
3.3.3. Giải pháp về thanh tra, kiểm tra, hoàn thiện tổ chức
Đẩy mạnh huy
động đầu tư.
Quản lí tồn diện chất lượng thuốc.
Giải pháp về
thanh tra, kiểm
tra, hồn thiện
tổ chức.
1
Nghiên cứu mơ hình hệ thống tổ
chức ngành Dược theo hướng quản
lí tập trung, tồn diện.
Khuyến khích đầu
tư theo hình thức
hỗn hợp cơng tư.
2
3.4. Giải
pháp về
đầu tư
3
Nhà nước đầu
tư, hỗ trợ điều
kiện kinh tế-xã hội
đặc biệt khó khăn.
55
55
56
56
III. Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn
2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030
3.3 Định hướng và giải pháp:
3.3.5 Giải pháp về khoa học công nghệ, nhân lực và đào tạo:
Khoa học
công nghệ,
nhân lực và
đào tạo:
III. Chiến lược phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn
2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030:
3.3. Định hướng và giải pháp:
3.3.6 Giải pháp về hợp tác và hội nhập quốc tế:
Đẩy mạnh hợp
tác và hội nhập.
Đẩy mạnh
nghiên cứu
và ứng dụng
KHCN.
Tăng cường
đào tạo nguồn
nhân lực.
57
57
Tranh thủ nguồn
lực, kinh nghiệm,
năng lực quản lí
của các nước, tổ
chức trên thế giới.
2
1
3.6 Giải
pháp về
hợp tác và
hội nhập
quốc tế
3
Chủ động tham
gia các điều ước
quốc tế, thỏa
thuận quốc tế.
58
58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS. Lê Văn Truyền, Giáo trình dược xã hội học, đại học
Duy Tân, NXB 2014
2. Thủ Tướng Chính Phủ, Chiến lược phát triển ngành Dược
Việt Nam giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn đến năm 2030,
3. Nghị quyết số 139/2017/NQ-CP;
4. Quyết định số 1092/QĐ-CP ngày 2/9/2018 của TTCP “Phê
duyệt chương trình sức khỏe Việt Nam”.
5. PGS Lê văn Truyền, “Cơng nghiệp Dược Việt Nam trong
thập niên 2011-2020: làm thế nào để vượt qua trần thủy
tinh?” Báo Sức khỏe & Đời sống, 2012.
59
59
10