BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
NGUYỄN THỊ TUYỀN
BÁO CHÍ HÀ NỘI VỚI VẤN ĐỀ
NÊU GƢƠNG NGƢỜI TỐT, VIỆC TỐT
(Khảo sát Báo Hà Nội Mới, Kinh tế đô thị, Đài Phát thanh -Truyền hình Hà Nội năm 2015)
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
HÀ NỘI - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
NGUYỄN THỊ TUYỀN
BÁO CHÍ HÀ NỘI VỚI VẤN ĐỀ
NÊU GƢƠNG NGƢỜI TỐT, VIỆC TỐT
(Khảo sát Báo Hà Nội Mới, Kinh tế đô thị, Đài Phát thanh -Truyền hình Hà Nội năm 2015)
Ngành : Báo chí học
Mã số : 60 32 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. Lƣu Văn An
HÀ NỘI - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi, dƣới
sự hƣớng dẫn của PGS, TS. Lưu Văn An. Các số liệu thống kê, kết quả
nghiên cứu là chính xác, khách quan, tin cậy, trung thực và chƣa từng đƣợc
công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào khác.
Các tài liệu tham khảo sử dụng trong luận văn đều có chú thích nguồn
gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày ….tháng…..năm 2016
Tác giả
Nguyễn Thị Tuyền
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến các thầy, cơ giáo của Học
viện Báo chí và Tun truyền đã giúp đỡ tơi tận tình trong quá trình học tập,
thu thập tài liệu, gợi ý đề tài, hƣớng dẫn bảo vệ đề cƣơng và thực hiện luận
văn này.
Đặc biệt, xin cảm ơn sâu sắc đến PGS, TS. Lưu Văn An đã luôn hƣớng
dẫn, động viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn, chỉ ra những điểm cần
chỉnh sửa, khắc phục để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng chí lãnh đạo,
các anh, chị phóng viên, nhà báo của 3 cơ quan chí Thủ đơ là báo Hànộimới,
báo Kinh tế và Đô thị - Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội đã nhiệt tình
cung cấp tƣ liệu, trả lời phỏng vấn để giúp tôi hồn thành luận văn này.
Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu của mình.
Học viên
Nguyễn Thị Tuyền
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Báo HNM
: Báo Hànộimới
Báo KTĐT
: Báo Kinh tế và Đô thị
Đài PTTH Hà Nội : Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội
NTVT
: Ngƣời tốt, việc tốt
TP Hà Nội
: Thành phố Hà Nội
UBND
: Ủy ban nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
Tên bảng
bảng
Trang
Bảng 2.1 Cơ cấu nội dung phản ánh gƣơng NTVT của Báo HNM,
Báo KTĐT, Đài PTTH Hà Nội
33
Bảng 2.2 Cơ cấu nội dung phản ánh gƣơng NTVT của Báo HNM
33
Bảng 2.3 Cơ cấu nội dung phản ánh gƣơng NTVT của Báo KTĐT
34
Bảng 2.4 Cơ cấu nội dung phản ánh gƣơng NTVT của Đài PTTH
34
Hà Nội
Bảng 2.5 Tỷ lệ sử dụng hệ thống các thể loại trên Báo HNM, Báo
KTĐT, Đài PTTH Hà Nội
52
BẢNG PHỤ LỤC
Số hiệu
phụ lục
Tên phụ lục
Phụ lục 1a
Phiếu khảo sát công chúng
Phụ lục 1b
Bảng tổng hợp phiếu khảo sát cơng chúng
Phụ lục 2a
Phiếu phỏng vấn sâu phóng viên, nhà báo
Phụ lục 2b
Phiếu phỏng vấn sâu lãnh đạo phụ trách chuyên mục NTVT
Phụ lục 3a
Danh sách bài NTVT của Báo HNM
Phụ lục 3b
Danh sách tin, bài NTVT của Báo KTĐT
Phụ lục 3c
Danh sách bài NTVT của Đài PTTH Hà Nội
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ ..... 9
NÊU GƢƠNG NGƢỜI TỐT, VIỆC TỐT ........................................................ 9
1.1. Một số vấn đề về báo chí .................................................................. 9
1.2. Một số vấn đề về nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt ............................. 14
1.3. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và của Đảng, Nhà nƣớc về
nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt ................................................................. 24
1.4. Nội dung và phƣơng thức nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt của báo chí .. 26
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BÁO CHÍ HÀ NỘI NÊU GƢƠNG NGƢỜI
TỐT, VIỆC TỐT ............................................................................................. 30
2.1. Vài nét về Báo Hànộimới, Báo Kinh tế và Đô thị, Đài Phát thanh
và truyền hình Hà Nội ........................................................................... 30
2.2. Những kết quả báo chí Hà Nội nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt ...... 32
2.3. Những hạn chế của báo chí Hà Nội trong việc nêu gƣơng ngƣời tốt,
việc tốt ................................................................................................... 70
2.4. Nguyên nhân của hạn chế .............................................................. 75
Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ
HÀ NỘI TRONG NÊU GƢƠNG NGƢỜI TỐT, VIỆC TỐT ........................ 81
3.1. Các nhóm giải pháp chung ............................................................ 81
3.2. Các nhóm giải pháp cụ thể............................................................. 84
KẾT LUẬN .................................................................................................. 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 103
PHỤ LỤC ...........................................................................................................
TÓM TẮT LUẬN VĂN ....................................................................................
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong tiến trình phát triển của xã hội lồi ngƣời, khơng một chế độ xã
hội nào, một giai cấp nào lại không quan tâm đến việc phát triển, bồi dƣỡng,
nhân rộng những tấm gƣơng NTVT theo những tiêu chí nhất định, khơng
ngồi mục đích góp phần phát triển xã hội ngày càng tốt đẹp hơn, hồn thiện
hơn. Báo chí chính là một cơng cụ đắc lực để thực hiện việc này.
Ở nƣớc ta, vấn đề nêu gƣơng NTVT đƣợc đặt ra từ rất sớm. Sinh thời,
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề này. Ngƣời nói: “Người tốt,
việc tốt nhiều lắm. Ở đâu cũng có. Ngành, giới nào, địa phương nào, lứa tuổi
nào cũng có”. “Lấy gương người tốt, việc tốt trong quần chúng nhân dân và
cán bộ đảng viên để giáo dục lẫn nhau còn là một phương pháp lấy quần
chúng, giáo dục quần chúng rất sinh động và có sức thuyết phục rất lớn” [24,
tr.549, tr.554]. Ngƣời có một câu nói rất quen thuộc: Mỗi ngƣời tốt là một
bơng hoa đẹp, cả dân tộc ta là một rừng hoa đẹp.
Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những năm qua, báo chí
cách mạng nƣớc ta đã tích cực tuyên truyền, biểu dƣơng gƣơng NTVT trên
mọi lĩnh vực đời sống xã hội, trở thành công cụ sắc bén của Đảng, Nhà nƣớc
và các tổ chức chính trị xã hội, là lực lƣợng xung kích trên mặt trận tƣ tƣởng.
Nhiều tập thể, cá nhân điển hình đã đƣợc báo chí phát hiện, giới thiệu, tuyên
truyền kịp thời, tạo sức lan tỏa rộng khắp trong nhân dân, tạo động lực thi đua
hồn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở các địa phƣơng, đơn vị. Việc làm
tốt công tác biểu dƣơng, nhân rộng gƣơng NTVT đã góp phần lấn át, đẩy lùi,
hạn chế các tiêu cực; củng cố niềm tin của quần chúng nhân dân vào sự lãnh
đạo của Đảng.
Thực tiễn cuộc sống, trong bất kỳ mọi mặt của đời sống đều xuất hiện
những tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực cho cơng cuộc xây dựng và phát
2
triển đất nƣớc. Những tấm gƣơng đó cần phải đƣợc phát hiện, cổ vũ, giới
thiệu kịp thời để nhân rộng, tạo động lực to lớn để thúc đẩy xã hội phát triển.
Đặc biệt, trong thời kỳ đất nƣớc đang xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện nay,
thực hiện tốt việc nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt cũng là góp phần xây dựng
con ngƣời mới, xây dựng xã hội ngày càng hoàn thiện, tốt đẹp hơn, xây dựng
đất nƣớc ta ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, việc nêu gƣơng NTVT
của báo chí thời gian qua vẫn còn những hạn chế nhƣ: số lƣợng tác phẩm cịn
ít, việc trùng lặp thơng tin trong các tác phẩm đã đăng còn xảy ra ở nhiều cơ
quan báo chí. Trong nền kinh tế thị trƣờng, một số tờ báo vì lợi nhuận, cạnh
tranh thiếu lành mạnh, quá nặng về phản ánh những tiêu cực, mặt trái của xã
hội mà xa dời tơn chỉ mục đích, khơng coi trọng việc biểu dƣơng những tấm
gƣơng tốt.
Mặt khác, về mặt lý luận, cịn có nhiều ý kiến chƣa thống nhất. Có quan
niệm cho rằng, báo chí thơng tin những vấn đề tiêu cực, phản ánh những mặt
trái của xã hội sẽ dễ viết hay, hấp dẫn, thu hút công chúng nhiều hơn, đồng
nghĩa với việc thu đƣợc lợi nhuận cao hơn. Có ý kiến cho rằng, báo chí nêu
gƣơng NTVT khơng mang tính chiến đấu, dễ viết, khơng vất vả trong q
trình thu thập tƣ liệu, cũng khơng địi hỏi trách nhiệm ở nhà báo..v.v.
Riêng đối với báo chí của Hà Nội, việc biểu dƣơng gƣơng NTVT
luôn đƣợc coi trọng và thực hiện thƣờng xuyên, liên tục, góp phần động
viên, cổ vũ tồn Đảng, tồn dân Thủ đơ đẩy mạnh phong trào thi đua, thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh - quốc
phịng. Song, cho đến nay, cơng tác biểu dƣơng gƣơng NTVT trên báo chí
Hà Nội vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu, đánh giá, tổng kết và đề ra những giải
pháp nhằm phát huy ƣu điểm, khắc phục hạn chế để thực hiện nhiệm vụ
này tốt hơn, hiệu quả hơn.
3
Với những lý do trên, tác giả chọn vấn đề “Báo chí Hà Nội với vấn đề
nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt” (Khảo sát Báo HNM, Báo KTĐT, Đài PTTH
Hà Nội năm 2015) làm đề tài luận văn Báo chí học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong quá trình thực hiện luận văn của mình, tác giả đã hệ thống lại
những nghiên cứu liên quan đến đề tài, gồm có:
- Các tạp chí và website nhƣ: Tạp chí ngƣời làm báo, website:
nghebao.vn, website: nguoilambao.vn, có nhiều bài viết chuyên sâu liên quan
đến báo chí và nghề làm báo. Các cuốn sách “Những bông hoa đẹp”, Nxb. Hà
Nội (2010), (2011), (2012), (2013), (2015), gồm các bài viết về những điển
hình tiên tiến, gƣơng NTVT tiêu biểu trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
của TP Hà Nội theo từng năm.
- Các loại sách, giáo trình về báo chí gồm: Cuốn Cơ sở lý luận báo chí
của tác giả Tạ Ngọc Tấn Nxb. Văn hóa – Thông tin (1999), đề cập đến những
vấn đề chung nhất của hoạt động báo chí; về vai trị, đặc điểm chung của báo
chí hiện đại. Cuốn Cơ sở lý luận báo chí của tác giả Nguyễn Văn Dững, Nxb.
Lao động (2012), cung cấp những kiến thức cơ bản và hệ thống về khái niệm
cơ bản của lý luận báo chí, trong đó có tổng quan về các loại hình báo chí.
Cuốn Các thể loại báo chí, Đào Tấn Anh, Trần Kiều Vân (dịch), Nxb Thông
tấn, Hà Nội (2004), nêu những vấn đề lý luận về báo chí, các thể loại báo chí
và cách trình bày đối với từng thể loại. Cuốn Các thể loại báo chí chính luận
của tác giả Trần Quang, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2000), khái quát
về những thể loại cơ bản của chính luận báo chí, đi sâu phân tích các dạng
cụ thể của từng thể loại chính luận, trong đó có thể loại bình luận. Cuốn Tác
phẩm báo chí (tập 1) của tác gia Tạ Ngọc Tấn, Học viện Báo chí và Tuyên
truyền (2010), bao gồm những vấn đề lý luận chung về tác phẩm báo chí,
những vấn đề lý luận, phƣơng pháp, kỹ năng sáng tạo từng thể loại tác phẩm
4
báo chí. Cuốn Báo chí, mấy thể loại thơng dụng của tác giả Nguyễn Uyển,
Nxb. Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội (2004), nêu những đặc điểm chung nhất
của báo chí, đồng thời đƣa ra một số thể loại báo chí thơng dụng nhƣ tin, bài
phản ánh, phóng sự, phỏng vấn. Tài liệu “Quan điểm của Đảng và Nhà nước
về công tác tư tưởng, lý luận và quản lý báo chí”, Đề cƣơng chuyên đề phục
vụ lớp thi nâng ngạch giảng viên chính, biên tập viên chính, phóng viên
chính và tƣơng đƣơng của Nguyễn Văn Dững (2012), có nêu khái niệm báo
chí nhìn từ quan điểm hệ thống, các đặc điểm của thơng tin báo chí và vai
trị của báo chí.
- Các luận văn, khóa luận về báo chí và gƣơng NTVT, điển hình tiên
tiến gồm có: Luận văn của Nguyễn Văn Ba (2004), “Nâng cao chất lượng
tuyên truyền gương người tốt, việc tốt trên sóng VTV2 Đài Truyền hình Việt
Nam”, khảo sát các chƣơng trình trong chuyên mục “Gặp mặt bạn bè”,
“Cùng với nông dân bàn cách làm giàu” và Tạp chí Sức khỏe năm 2003, từ
đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tun truyền
gƣơng ngƣời tốt trên sóng truyền hình. Khóa luận “Nhân vật điển hình trong
các tác phẩm báo chí tham gia cuộc thi viết về những tấm gương bình dị mà
cao quý” (2004) do báo Quân đội nhân dân, báo Nhân dân và báo Lao
động phối hợp tổ chức, đã phân tích thực trạng thơng tin về nhân vật điển
hình tiên tiến trên báo chí hiện nay, từ đó xây dựng tiêu chí nhân vật điển
hình tiên tiến trên báo chí. Luận văn của Lê Huy Tƣởng (2004), “Vai trị
báo chí Thanh Hóa đối với việc tun truyền điển hình tiên tiến trong sự
nghiệp đổi mới của tỉnh”, đã khảo sát thực trạng tuyên truyền điển hình
tiên tiến trên báo Thanh Hóa, báo Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa từ tháng
6- 2001 đến tháng 6- 2004, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả tuyên truyền gƣơng điển hình tiên tiến trên báo chí xứ Thanh.
Luận văn của Phạm Thị Dung (2011), “Nâng cao hiệu quả tuyên truyền
5
điển hình tiên tiến trên báo Thái Bình”, đã khảo sát thực trạng tuyên truyền
điển hình trên báo Thái Bình từ tháng 1-2005 đến tháng 3 - 2011, nêu lên hiệu
quả tuyên truyền và những giải pháp nâng cao chất lƣợng tuyên truyền gƣơng
điển hình tiên tiến hiện nay. Luận văn của Nguyễn Kim Anh (2014), “Thơng
tin về điển hình tiên tiến trong phong trào Bảo vệ an ninh tổ quốc trên báo in
ngành cơng an”, đã phân tích thực trạng cơng tác thơng tin tun truyền
gƣơng điển hình tiên tiến trên báo in ngành công an, khảo sát báo An ninh
Thủ đô, báo Công an nhân dân, báo Công an TP Hồ Chí Minh từ 01 - 2012
đến tháng 02 - 2012, đồng thời đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng,
hiệu quả tuyên truyền điển hình tiên tiến trên báo in ngành công an.
- Một số tài liệu khác liên quan hoặc gần với đề tài nhƣ: luận văn
“Thông tin nhân tố mới của ngành thủy sản trên các tạp chí chuyên ngành”
của Nguyễn Thị Hồng Nhung; Đề tài khoa học “Báo chí với việc tuyên truyền
các điển hình tiên tiến trong sự nghiệp đổi mới đất nước” do TS. Phạm Tất
Thắng làm chủ đề tài.
Tuy nhiên, đến nay chƣa có một cơng trình nghiên cứu nào ở cấp tƣơng
đƣơng tìm hiểu, nghiên cứu về việc biểu dƣơng gƣơng NTVT trên báo chí Hà
Nội, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm giúp các cơ quan báo chí
Thủ đơ thực hiện tốt hơn vai trị, nhiệm vụ của mình. Do vậy, đề tài “Báo chí
Hà Nội với vấn đề nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt” của tác giả là mới và
không trùng lặp với các đề tài trƣớc đó.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận, khảo sát thực trạng báo chí Hà
Nội nêu gƣơng NTVT, tác giả luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm phát
huy vai trò của báo chí nƣớc ta nói chung, báo chí của Hà Nội nói riêng, trong
việc biểu dƣơng gƣơng NTVT thời gian tới.
6
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về báo chí với việc nêu gƣơng NTVT.
- Phân tích những yếu tố ảnh hƣởng và thực trạng nêu gƣơng NTVT của 3
cơ quan báo chí của Hà Nội là Báo HNM, Báo KTĐT, Đài PTTH Hà Nội.
- Đề xuất một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả biểu dƣơng
gƣơng NTVT đối với báo chí Hà Nội nói riêng và báo chí nƣớc ta nói chung.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng của đề tài là: Báo chí Hà Nội với vấn đề nêu gƣơng NTVT.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Báo chí Hà Nội rất đa dạng, phong phú, bao gồm nhiều cơ quan báo chí
và nhiều loại hình, trong phạm vi luận văn, tác giả chỉ khảo sát 3 cơ quan báo
chí quan trọng là báo HNM, báo KTĐT và Đài PTTH Hà Nội. Trong đó, báo
HNM và báo KTĐT, khảo sát các ấn phẩm báo hằng ngày; còn Đài PTTH Hà
Nội, khảo sát các bản tin thời sự 11h30, 18h30 và chƣơng trình chuyên mục
“Ngƣời tốt, việc tốt”. Thời gian từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2015.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở nghiên cứu
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc về báo chí, về
phong trào thi đua, điển hình tiên tiến, NTVT; lý luận về vai trị của báo chí
đối với việc nêu gƣơng NTVT.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp luận của đề tài là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ
nghĩa duy vật lịch sử. Các phƣơng pháp tác giả sử dụng là: phân tích, tổng
hợp, so sánh, thống kê, nghiên cứu tài liệu, khảo sát thực tiễn, điều tra xã hội
học, phỏng vấn sâu,… Cụ thể:
7
- Tập hợp các tài liệu, các văn bản liên quan đến chủ trƣơng, đƣờng
lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc và Chủ tịch Hồ Chí Minh về nêu
gƣơng NTVT.
- Khảo sát các tin, bài có liên quan đến việc nêu gƣơng NTVT trên
3 cơ quan báo chí tiêu biểu của Hà Nội, qua đó lập bảng biểu so sánh để
thấy đƣợc tần suất, mức độ, sự quan tâm của các cơ quan báo chí trong
việc nêu gƣơng NTVT.
- Phỏng vấn sâu các phóng viên, nhà báo thƣờng xuyên viết về gƣơng
NTVT; phỏng vấn những ngƣời trực tiếp quản lý chuyên mục “Ngƣời tốt,
việc tốt” của báo HNM, báo KTĐT và Đài PTTH Hà Nội để thấy đƣợc sự
quan tâm của cơ quan báo chí đối với vấn đề nêu gƣơng NTVT.
- Phát phiếu điều tra xã hội học đối với các đối tƣợng cơng chúng
báo chí, qua đó, thấy đƣợc sự quan tâm, nhìn nhận, đánh giá của công
chúng đối loại bài nêu gƣơng NTVT của 3 cơ quan báo chí thủ đơ. Tác giả
đã tiến hành phát ra 350 phiếu, thu về 332 phiếu khảo sát công chúng ở
các lứa tuổi và ngành nghề khác nhau tại 10 quận, huyện của Hà Nội là:
Hoàn Kiếm, Cầu Giấy, Tây Hồ, Nam Từ Liêm, Mê Linh, Đơng Anh, Sóc
Sơn, Thanh Oai, Chƣơng Mỹ và Sơn Tây.
6. Đóng góp mới về khoa học của đề tài
- Về lý luận, luận văn góp phần làm rõ hơn về hệ thống lý thuyết liên
quan đến việc nêu gƣơng NTVT; đặc biệt là làm rõ vai trị của báo chí với
việc nêu gƣơng NTVT trong đời sống xã hội.
- Về tƣ liệu, luận văn hệ thống hóa những tƣ liệu, văn bản của Đảng, Nhà
nƣớc và của thành phố Hà Nội liên quan đến vấn đề biểu dƣơng gƣơng NTVT.
- Đánh giá thực trạng nêu gƣơng NTVT, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp
mang tính khả thi để giúp nâng cao hơn hiệu quả biểu dƣơng gƣơng NTVT
của báo chí Hà Nội nói riêng và báo chí nƣớc ta nói chung.
8
7. Ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn của đề tài
7.1. Ý nghĩa lý luận
Làm rõ vai trò, tầm quan trọng của công tác biểu dƣơng gƣơng NTVT
trên báo chí nói chung, báo chí Hà Nội nói riêng trong đời sống xã hội. Làm
rõ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng, Nhà nƣớc và của TP Hà
Nội về công tác nêu gƣơng NTVT.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Tuy nghiên cứu trong một phạm vi thời gian, không gian, song đây là
nghiên cứu phù hợp với tiến trình đổi mới đất nƣớc, đổi mới báo chí. Vì vậy
kết quả nghiên cứu của luận văn khơng chỉ có ý nghĩa đối với cấp ủy, chính
quyền TP Hà Nội trong công tác chỉ đạo và định hƣớng nêu gƣơng NTVT,
luận văn cịn có ý nghĩa đối với các cơ quan báo chí của Hà Nội và các cơ
quan báo chí khác trong tổng kết thực tiễn, gợi mở những vấn đề về lý luận
nhằm nâng cao hơn hiệu quả hơn công tác biểu dƣơng gƣơng NTVT.
Ở mức độ nhất định, kết quả nghiên cứu của luận văn là tài liệu tham
khảo trong học tập, nghiên cứu của sinh viên, đồng thời là tài liệu tham khảo
trong quá trình hoạt động nghiệp vụ của các nhà báo, phóng viên, cộng tác
viên cũng nhƣ những ai quan tâm đến lĩnh vực này.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,
phần nội dung chính của luận văn đƣợc kết cấu gồm có 3 chƣơng, 8 tiết.
9
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ
NÊU GƢƠNG NGƢỜI TỐT, VIỆC TỐT
1.1.
Một số vấn đề về báo chí
1.1.1. Khái niệm báo chí
Báo chí là loại hình truyền thơng phổ biến hiện nay. Ảnh hƣởng của
nó đến đời sống xã hội là hết sức rộng lớn và sâu sắc. Theo quan niệm từ
trƣớc đến nay, báo chí là phƣơng tiện truyền thơng đại chúng, truyền tải
những thơng tin thời sự có tính định kỳ đến với đông đảo công chúng.
Đặc biệt nổi bật của báo chí chính là sự cơng khai và lan tỏa nhanh chóng,
rộng khắp.
Báo chí, đƣơc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm báo in, báo chí phát
thanh, báo chí truyền hình, báo mạng điện tử (“phát hành” trên mạng internet)
và hãng thông tấn. Báo chí theo nghĩa hẹp, là bao gồm báo, tạp chí và bản tin
thời sự.
Theo PPGS, TS. Nguyễn Văn Dững trong tài liệu Quan điểm của Đảng
và Nhà nước về công tác tư tưởng, lý luận và quản lý báo chí, Đề cƣơng
chuyên đề phục vụ lớp thi nâng ngạch giảng viên chính, biên tập viên chính,
phóng viên chính và tƣơng đƣơng năm 2012 thì: Báo chí là hiện tƣợng xã hội
đa nghĩa, phức tạp và có nhiều cách tiếp cận khơng giống nhau trong các xã
hơi có thể chế chính trị khác nhau.
Từ góc độ lãnh đạo quản lý, tiếp cận từ quan điểm hệ thống, có thể nêu
ra khái niệm báo chí bao gồm các thành tố và mối quan hê giữa các thành tố
ấy nhƣ sau:
10
Mơ hình khái niệm báo chí nhìn từ quan điểm hệ thống có ý nghĩa khoa học và thực tiễn rất quan
trọng, cần đƣợc nhận thức đúng, vận dụng hiệu quả [17].
Bản chất của hoạt động báo chí truyền thơng là hoạt động thông
tin – giao tiếp xã hội trên quy mô rộng lớn nhất, là công cụ và phƣơng
thức kết nối xã hội hữu hiệu nhất, là công cụ và phƣơng thức can thiệp
xã hội hiệu quả nhất trong mối quan hệ với công tác chúng và dƣ luận
xã hội, với nhân dân và với các nhóm lợi ích, với các nƣớc trong khu
vực và quốc tế,… [16, tr.61].
1.1.2. Chức năng của báo chí
1.1.2.1. Chức năng thơng tin - giao tiếp
Tin tức nói chung và tin tức báo chí nói riêng bắt nguồn từ nhu cầu
thơng tin và giao tiếp của con ngƣời và xã hội. Con ngƣời luôn muốn biết
những gì đã và đang xảy ra xung quanh mình, đó là nhu cầu thực tế đảm bảo
cho sự phát triển. Con ngƣời càng văn minh, xã hội càng phát triển thì nhu
cầu thơng tin của con ngƣời càng cao.
Thông tin là chức năng khởi nguồn, là chức năng cơ bản nhất của báo
chí. Báo chí ra đời và phát triển, trƣớc hết là nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin
của con ngƣời và xã hội.
11
1.1.2.2. Chức năng giáo dục tư tưởng
Công tác tƣ tƣởng có vai trị đặc biệt quan trọng. Mục đích của công tác
tƣ tƣởng là nhằm tác động vào ý thức xã hội, hình thành một hệ tƣ tƣởng
chính thống với những định hƣớng nhất định. Nhiệm vụ của công tác tƣ tƣởng
là liên kết những thành viên riêng rẽ của xã hội thành một khối thống nhất
trên cơ sở một lập trƣởng chính trị chung, thái độ, trách nhiệm tích cực để xây
dựng đất nƣớc. Với khả năng tác động một cách nhanh chóng, rộng lớn và
mạnh mẽ vào tồn bộ xã hội cho nên báo chí có vai trị to lớn trong công tác
giáo dục tƣ tƣởng, trong việc hình thành đời sống tinh thần của quần chúng
nhân dân.
Chức năng giáo dục tƣ tƣởng gồm các nội dung chính:
- Nâng cao tính tự giác của quần chúng
- Tạo dƣ luận xã hội và định hƣớng xã hội
- Hình thành ý thức lịch sử – văn hóa của xã hội
Trong khi tham gia tích cực vào sự hình thành các yếu tố của ý thức xã
hội, báo chí cịn tiến hành tuyên truyên, cổ động và tổ chức tập thể. Nội dung
tuyên truyền của báo chí bao gồm:
- Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và thế giới
quan khoa học của CNXH cho quần chúng, làm cho hệ tƣ tƣởng này trở thành
hệ tƣ tƣởng tồn dân.
- Tun truyền, giải thích đƣờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và
Nhà nƣớc
- Xây dựng trong công chúng những quan niệm cơ bản về thời đại và
thế giới hiện tại, làm tiền đề cho việc củng cố lý tƣởng và định hƣớng xây
dựng xã hội mới...
- Truyền bá những tri thức lịch sử, văn hóa, khoa học tiên tiến nhằm
xây dựng và phát triển lòng yêu nƣớc, niềm tự hào dân tộc
12
- Đấu tranh chống những quan điểm phản động để bảo vệ đƣờng lối,
chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc...
Cổ động là hoạt động của báo chí nhằm đƣa đến cho quần chúng những
thơng tin có khả năng tác động tích cực vào lập trƣờng và thái độ của họ. Tổ
chức là hình thức hoạt động có tình bản chất của báo chí. Đó là tổng hợp của
tun truyền, cổ động và là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả của những
hoạt động đó. Để làm tốt chức năng tƣ tƣởng, báo chí phải đi đầu, thƣờng
xuyên, kịp thời phát hiện, cổ vũ những nhân tố tích cực, những tấm gƣơng
NTVT để nhân lên trong xã hội và đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng và
các tệ nạn xã hội khác.
1.1.2.3. Chức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hội
Quản lý xã hội là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý vào
khách thể quản lý nhằm đảm bảo cho sự hoạt động đƣợc diễn ra đúng mục
đích. Tuy nhiên, khi báo chí quản lý xã hội vào khách thể quản lý dƣới
dạng thông tin và xét cho cùng bản chất của q trình quản lý chính là q
trình thơng tin. Khi thực hiện vai trò quản lý, giám sát và phản biện xã
hội, tức là báo chí tham gia vào việc đảm bảo thông tin thông suốt 2
chiều, bảo đảm mối liên hệ chặt chẽ giữa chủ thể và khách thể quản lý.
Hiệu quả quản lý phụ thuộc vào tính tuần hoàn của mối quan hệ này. Để
thực hiện tốt chức năng quản lý, giám sát và phản biện xã hơi, báo chí
thực hiện những cơng việc sau:
- Báo chí đăng tải, bình luận, giải thích cặn kẽ chủ trƣơng, đƣờng lối,
chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nƣớc.
- Báo chí tham gia tích cực vào việc xây dựng và hồn thiện đƣờng lối,
chủ trƣơng, chính sách.
- Báo chí phân tích, phản ánh kịp thời đời sống thực tiễn, thực tế của
nhân dân.
13
- Báo chí cùng với nhân dân đƣa ra những sáng kiến, kiến nghị, giải
pháp cho hoạt động quản lý hiệu quả hơn.
- Báo chí giám sát, kiểm tra việc thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng, chính
sách, pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc.
- Kiểm tra, giám sát là một bộ phận quan trọng trong q trình quản lý
của báo chí.
- Báo chí phát hiện, cơng bố kịp thời những sai lầm, khuyết điểm,
những khó khăn, ách tắc trong chỉ đạo và thực hiện các quyết định quản lý.
- Kết quả hoạt động kiểm tra, giám sát của báo chí là nguồn tin quan
trọng giúp Đảng, Nhà nƣớc và các cấp có thẩm quyền kịp thời quyết định, bổ
sung, điều chỉnh hoạt động của mình và các cơ quan cấp dƣới.
- Báo chí tham gia vào q trình đấu tranh chống các hiện tƣợng tiêu
cực trong xã hôi, các tổ chức Đảng, các cơ quan công quyền.
1.1.2.4. Chức năng khai sáng, giải trí
Khai sáng là làm cho dân đƣợc mở mang. Báo chí cung cấp và phản
ánh những giá trị văn hóa, nhân văn trong xã hội nhằm nâng cao trình độ hiểu
biết cho công chúng, đồng thời nhận xét, phê phán những gì phi văn hóa. Báo
chí tham gia bảo tồn các giá trị văn hóa thơng qua việc giáo dục truyền thống.
Báo chí cổ vũ, sáng tạo, truyền bá và nhân rộng những giá trị, những nhân tố
mới, đồng thời phê phán những thói hƣ tật xấu, lệch lạc, những biểu hiện phi
văn hóa. Báo chí tham gia vào q trình giao lƣu văn hóa với các dân tộc, các
cộng đồng. Trong q trình khai sáng, báo chí cũng giáo dục, gồm giáo dục
chính trị tƣ tƣởng; giáo dục về trách nhiệm và nghĩa vụ công dân; giáo dục
nâng cao kiến thức về mọi mặt kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội, đặc biệt
là về pháp luật; giáo dục kỹ năng sống...
Báo chí cũng làm chức năng giải trí, tạo điều kiện, tổ chức và hƣớng
dẫn công chúng sử dụng thời gianh rảnh rỗi một cách hữu ích để cân bằng
trạng thái tâm lý và tái sản xuất sức lao động.
14
1.1.2.5. Chức năng kinh tế - dịch vụ
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp, sản phẩm báo chí
khơng đƣợc coi là sản phẩm hàng hóa mà đƣợc coi đơn thuần là sản phẩm
tuyên truyền. Cho nên báo chí khơng có chức năng này. Báo chí khơng đƣợc
quảng cáo. Ngày nay, sản phẩm báo chí là sản phẩm hàng hóa, tức là có giá trị
và giá trị sử dụng, có giá thành và giá bán, chịu sự chi phối của quy luật cung
cầu của thị trƣờng. Nhƣng đó là sản phẩm hàng hóa đặc biệt. Trong chức
năng này, quảng cáo có ý nghĩa quan trọng. Thực hiện chức năng kinh tế dịch vụ trên báo chí cần chú ý tới cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị xã hội. Bởi vì nó có khả năng tác động vào nhận thức, tƣ tƣởng, tình cảm, thị
hiếu, quan niệm, lối sống của con ngƣời, nhất là lớp trẻ.
1.2. Một số vấn đề về nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt
1.2.1. Khái niệm nêu gương và người tốt, việc tốt
+ Khái niệm nêu gương
Nêu gƣơng về đạo đức đã đƣợc biết đến từ lâu trong lịch sử nhƣ là một
yêu cầu, một phƣơng thức giáo dục đạo đức. Xƣa kia, Nho giáo coi tu thân và
gƣơng mẫu (lo trƣớc thiên hạ, vui sau thiên hạ) là yêu cầu đạo đức hàng đầu
đối với việc giáo dục con ngƣời và quản lý xã hội. Tuy nhiên, Nho giáo chỉ
đặt trọng tâm nêu gƣơng vào những ngƣời quản lý xã hội (quân tử).
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm coi trọng phƣơng
thức nêu gƣơng. Ngƣời cho rằng nêu gƣơng có một vai trị to lớn và là một
giá trị trong chuẩn mực đạo đức của ngƣời cán bộ, đảng viên, nhất là ngƣời
đứng đầu, bởi một tấm gƣơng sống cịn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn
tuyên truyền. Theo Ngƣời, nêu gƣơng là phải làm gƣơng trong công việc từ
nhỏ đến lớn, thƣờng xuyên khắc phục những hạn chế khuyết điểm của bản
thân về mọi mặt, phải “cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư” để làm cơng
việc chung. Để phát huy vai trị của phƣơng pháp nêu gƣơng, Chủ tịch Hồ Chí
15
Minh đã phát động phong trào “Người tốt, việc tốt” nhằm giúp cho mỗi ngƣời
tự nhận thấy mình có thể noi theo gƣơng ngƣời tốt và làm đƣợc việc tốt để trở
thành ngƣời có ích cho cộng đồng và qua đó, tạo ra một phong trào thi đua sơi
nổi, rộng khắp trong toàn xã hội.
+ Khái niệm người tốt, việc tốt
NTVT ở xã hội ta thời nào cũng có. Tuy nhiên, cách nhìn nhận, đánh
giá về NTVT ở mỗi thời khác nhau. Thời xa xƣa, những ngƣời tốt xuất hiện
rất nhiều trong các câu chuyện cổ tích, truyền thuyết, câu chuyện dân gian
nhƣ: Thạch Sanh, Tấm Cám, Hai Bà Trƣng, Đinh Bộ Lĩnh, Trạng Quỳnh…
Đó có thể là những nhân vật có thật hay hƣ cấu, nhƣng đều là những tấm
gƣơng tiêu biểu, làm đƣợc nhiều việc có lợi cho dân, cho nƣớc, cho những
ngƣời dân nghèo khổ. Tấm gƣơng của họ vẫn đƣợc các thế hệ sau trân trọng,
học tập và noi theo.
Thời kỳ phong kiến, quan niệm “Người tốt” là những ngƣời khi cịn
sống khơng làm điều ác, luôn làm những việc thiện với những ngƣời xung
quanh, không mƣu cầu lợi ích cho cá nhân mình; “Việc tốt” là những việc làm
tốt đẹp vì mọi ngƣời, khơng phải vì mình.
Thời đại ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về NTVT. Năm 1968,
trong bài báo “Ý kiến về việc làm và xuất bản loại sách người tốt, việc tốt”,
Chủ tịch Hồ Chí Minh viết:
Nhân dân ta rất anh hùng, ra ngõ gặp anh hùng. Có thể nói trong
mỗi nhà đều có anh hùng, nhƣ thế ra ngõ mới gặp anh hùng chứ. Nhìn
lại lịch sử mấy nghìn năm của cha ơng ta, ta cũng thấy điều đó. Cứ mỗi
lần có thử thách lớn thì nhân dân ta lại tỏ rõ khí phách, nêu cao phẩm
chất tốt đẹp của mình…. Cho nên Bác nghĩ cần có những phần thƣởng
để khuyến khích, cổ vũ, động viên mọi ngƣời hăng hái làm trịn nhiệm
vụ….. Bác có u cầu báo Đảng và của các đoàn thể mở ra mục
16
“Ngƣời mới, việc mới” để làm nhiệm vụ đó đi đôi với phong trào thi
đua ở các cấp, các ngành. Bây giờ nên gọi là “Ngƣời tốt, việc tốt” cho
đúng hơn. [44, tr 556].
Nhƣ vậy, NTVT chính là một thuật ngữ mà Bác Hồ để lại cho báo giới
chúng ta. Trong những năm đất nƣớc khó khăn, Bác Hồ vẫn ln nhắc nhở
các nhà báo rằng: NTVT có rất nhiều, ở đâu cũng có, ngành, giới địa phƣơng,
lứa tuổi nào cũng có. Họ khơng nhất thiết phải là những ngƣời làm nên “sự
tích oanh liệt được Đảng, Nhà nước tuyên dương”, mà họ có thể là những
ngƣời rất bình thƣờng làm những việc rất bình thƣờng, rất nhở nhƣng ích
nƣớc, lợi dân nhƣ một anh bộ đội đi đƣờng giúp một ngƣời phụ nữ sắp đẻ,
một cụ già nhận nuôi trâu gầy, trâu ghẻ của hợp tác xã thành trâu béo, khỏe…
Những việc làm nhƣ vậy đều nói lên tinh thần yêu nƣớc, đạo đức trong sáng,
thuần phong mỹ tục của nhân dân.
Nhà báo Nguyễn Uyển cho rằng: Từ lâu tổ hợp từ ngƣời tốt, việc tốt đƣợc
dùng để chỉ điển hình về con ngƣời và sự việc tiêu biểu xuất hiện trong nhân dân
lao động và đƣơng nhiên những điển hình ấy phải phù hợp với xu hƣớng chung
của lịch sử. Mới, tốt có nghĩa là tiên tiến và đƣợc biểu hiện ở một số điểm nhƣ
sau: Ngƣời tiên tiến, việc tiên tiến, biện pháp tiên tiến. Hai vế của cụm từ ngƣời
tốt, việc tốt có liên quan với nhau nhƣng khơng đồng nhất với nhau. Nói “người
tốt” qua “việc tốt” tức là phải xem xét dƣới nhiều khía cạnh, ngƣợc lại, khi nói
“việc tốt” chỉ cần nêu sự việc khơng cần có lai lịch. [60, tr.22].
Trong bài viết “Trao đổi kinh nghiệm viết gương tốt”, tác giả Vũ Hồ cho
rằng: Ngƣời tốt đƣợc nêu phải là một tấm gƣơng có tác dụng tốt trong việc giáo
dục đƣờng lối, nhiệm vụ cách mạng của Đảng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng,
xây dựng đạo đức mới, con ngƣời mới phục vụ tốt yêu cầu từng thời kỳ của công
tác giáo dục chính trị, lãnh đạo tƣ tƣởng, có tác dụng góp phần vào sự chiến
thắng của cái tiên tiến đối với cái lạc hậu, cái tốt đối với cái xấu, chủ nghĩa tập
17
thể đối với chủ nghĩa cá nhân. Họ là ngƣời có tƣ tƣởng và hành động tiên tiến, có
thành tích xuất sắc (trƣớc hết là các anh hùng, dũng sĩ, chiến sĩ quyết thắng,
chiến sĩ thi đua,…) đƣợc quần chúng, trƣớc hết là quần chúng ở chính nơi ngƣời
đó cơng tác – công nhận, xứng đáng đƣợc nêu gƣơng về nhiều mặt, hoặc về một
mặt nào đó. “Người tốt sở dĩ tiến bộ về mọi mặt là nhờ có Đảng lãnh đạo, tập
thể bồi dưỡng. Trong thành công của người tốt có sự đóng góp của quần chúng.
Người tốt gần gũi với quần chúng nhưng khơng phải khơng hơn gì những người
bình thường. Mọi người có thể học theo người tốt nhưng phải có quyết tâm, phải
nỗ lực vươn lên mới có thể làm được”. [29, tr 21].
Trong bài “Người làm báo với việc viết về gương người tốt, việc tốt”,
tác giả Phạm Tài Nguyên cho rằng: “Nêu gương những con người, nhằm mục
đích nêu cao đạo đức trong sáng để mọi người dễ học, dễ noi theo, nên so với
các tác phẩm báo chí khác, bài người tốt, việc tốt thường có bố cục đơn giản,
theo một nguyên tắc chung là người tốt phải gắn với việc tốt. Việc tốt là bằng
chứng cho những phẩm chất của người tốt. Ở đây, hai yếu tố được gắn bó
chặt chẽ với nhau: Con người và sự việc. Đó cũng là những chỉ dẫn cho
người làm báo nhận biết để đi sâu vào thực tế viết gương người tốt, việc tốt
được thuận lợi, dễ dàng nhưng lại có hiệu quả to lớn.” [45].
Tại Quyết định số 31/2010/QĐ-UBND ngày 31/5/2010 của UBND TP
Hà Nội Về việc ban hành Quy định xét tặng danh hiệu NTVT trên địa bàn TP
Hà Nội, đã quy định về tiêu chuẩn, hình thức khen thƣởng và quy trình xét
tặng danh hiệu NTVT trên địa bàn TP Hà Nội. Theo đó: Danh hiệu NTVT là
hình thức khen thƣởng của UBND TP Hà Nội và của các cấp, các ngành, các
cơ quan, đơn vị trên địa bàn TP đối với các cá nhân có thành tích xuất sắc
trong lao động, học tập, chiến đấu và công tác trên các lĩnh vực của đời sống
xã hội. Tại quy định này, có 2 tiêu chuẩn NTVT gồm: NTVT toàn diện và
việc tốt.