Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Quản lý xã hội về giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện trực ninh, tỉnh nam định hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.93 KB, 111 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

MAI THỊ THU PHƯƠNG

QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN
TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

HÀ NỘI - 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

MAI THỊ THU PHƯƠNG

QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN
TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH HIỆN NAY


Chuyên ngành : Quản lý xã hội
Mã số

: 60 31 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Vũ Tiến

HÀ NỘI - 2017


H TỊ H HỘ

NG


LỜ

AM OAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi.
Các nguồn trích dẫn à tài li
ng ồn g c r ràng

tham hảo đư c

ết quả của luận

ng trong l ận


nc

n là tr ng thực à chưa đư c cơng b

trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận

n

Mai Thị Thu Phương


LỜ

ẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành à â

ắc tới PGS. TS. Nguyễn

Vũ Tiến - Người đã tận tình, tâm huyết hướng dẫn, động iên à giúp đỡ em
trong su t quá trình thực hi n luận

n

Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Nhà nước và Pháp
luật, Học vi n Báo chí và Tuyên truyền, các thầy cô giảng dạy bộ môn đã tận
tình dạy dỗ, chỉ bảo, cung cấp nhiều kiến thức bổ ích cho em trong su t

những n m học vừa qua và tạo điều ki n để em hoàn thành luận

n này

Xin đư c cảm ơn những người thân yê là gia đình, bạn bè, đồng
nghi p đã động iên, giúp đỡ à đồng hành cùng em trong su t quá trình học
tập và nghiên cứu.
E

x

â

à



ơ !

Tác giả luận

n

Mai Thị Thu Phương


MỤC LỤC
MỞ ẦU .......................................................................................................... 1
hương 1. Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘ ỐI VỚI GIẢI
QUYẾT VIỆ LÀM HO LAO ỘNG NÔNG THÔN CẤP HUYỆN........ 6

1.1. Khái ni m, đặc điểm của Quản lý xã hội về Giải quyết vi c làm cho lao
động nông thôn ở cấp huy n ............................................................................. 6
1.2. Nội ng, ý nghĩa à ai trò của quản lý xã hội về giải quyết vi c làm cho
lao động nông thôn ........................................................................................... 21
1.3. Nhân t ảnh hưởng và vai trò quản lý xã hội về giải quyết vi c làm cho
lao động nông thôn ở cấp huy n ..................................................................... 27
hương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC
LÀM HO LAO ỘNG NÔNG THÔN HUYỆN TRỰC NINH TỈNH
NAM ỊNH HIỆN NAY ............................................................................... 32
2 1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến quản lý xã hội về
giải quyết vi c làm đ i với lao động nông thôn ở huy n Trực Ninh ................ 32
2.2 Thực trạng i c làm của người lao động h y n Trực Ninh ...................... 37
2.3. Quản lý xã hội về giải quyết vi c làm cho lao động huy n Trực Ninh tỉnh
Nam Định hi n nay . ....................................................................................... 61
hương 3. PHƯƠNG HƯỚNG QUAN
ỂM VÀ GIẢ PHÁP TĂNG
ƯỜNG QUẢN LÝ XÃ HỘI VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO
ỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN TRỰC NINH TỈNH NAM ỊNH
HIỆN NAY ..................................................................................................... 70
3.1. Phương hướng, q an điểm t ng cường q ản lý xã hội ề giải q yết i c
làm cho lao động nông thôn ở h y n Trực Ninh, tỉnh Nam Định .................. 70
3.2. Các q an điểm cơ bản t ng cường q ản lý xã hội đ i ới giải q yết i c làm
cho lao động nông thôn ở h y n Trực Ninh, tỉnh Nam Định thời gian tới............... 73
3 3 Các giải pháp cơ bản à iến nghị q ản lý xã hội ề giải q yết i c làm
cho lao động nông thôn ở h y n Trực Ninh, tỉnh Nam Định ........................ 92
KẾT LUẬN .................................................................................................... 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 100


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CMKT

Chuyên môn kỹ thuật

CN - XD

Công nghi p – Xây dựng

CNH - HĐH

Công nghi p hóa – Hi n đại hóa

CT - XH

Chính trị - Xã hội

GQVL

Giải quyết vi c làm

GTVL

Giới thi u vi c làm

HĐND

Hội đồng nhân dân

HĐND - UBND


Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân

KCN

Khu công nghi p

KT - XH

Kinh tế - Xã hội

LĐTB & XH

Lao động thương binh à xã hội

MTQG

Môi trường qu c gia

NLĐ

Người lao động

TBXH

Thương binh xã hội

TT GTVL

Trung tâm giới thi u vi c làm


UBND

Uỷ ban nhân dân

X LĐ

Xuất khẩ lao động


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế huy n Trực Ninh giai đoạn 2010 - 2014..... 34
Bảng 2.2: Biến động dân s huy n Trực Ninh giai đoạn 2010 – 2014 ......... 35
Bảng 2.3: Trình độ CMKT của lực lư ng lao động huy n Trực Ninh .......... 36
giai đoạn 2010 - 2014 ..................................................................................... 36
Bảng 2.4: Thực trạng vi c làm của người lao động ở huy n Trực Ninh ....... 37
giai đoạn 2010 - 2014 ..................................................................................... 37
Bảng 2.5: Quy mơ và cơ cấu lao động có vi c làm chia theo khu ực và giới
tính của huy n Trực Ninh ............................................................................... 38
Bảng2 6: Quy mô và cơ cấ lao động làm i c theo ngành ........................... 40
Bảng 2.7: Quy mơ và cơ cấ lao động có i c làm qua các n m chia theo
thành phần inh tế của h y n Trực Ninh ........................................................ 42
Bảng 2.8: Lao động phân theo ị thế vi c làm của h y n Trực Ninh giai đoạn
2010 - 2014...................................................................................................... 44
Bảng 2.9: Thu nhập bình quân của người lao động h y n Trực Ninh giai đoạn
2010 – 2014 ..................................................................................................... 45
Bảng 2.10: Quy mô lao động làm i c trong khu công nghi p h y n Trực
Ninh giai đoạn 2010 – 2014 ............................................................................ 46
Bảng 2.11: S lư ng doanh nghi p ừa và nhỏ trên địa bàn h y n Trực Ninh
giai đoạn 2010 – 2014: .................................................................................... 47
Bảng 2.12: S lao động trong các doanh nghi p phân theo ngành kinh tế của

h y n Trực Ninh giai đoạn 2010 – 2014 ........................................................ 48
Bảng 2.13: Quy mô lao động làm i c trong ngành ịch

h y n Trực Ninh

giai đoạn 2010-2014 ........................................................................................ 52
Bảng 2.14 : Tình hình

ng q ỹ q c gia GQVL h y n Trực Ninh giai

đoạn 2010 – 2014 ............................................................................................ 57


1

MỞ ẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Sa hơn 20 n m đổi mới nền kinh tế, từ một nền kinh tế tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa c



quản lý của nhà nước, nền kinh tế nước nhà đã đạt đư c những thành tựu quan
trọng bước đầ , ong cũng chỉ một phần trước những nhu cầu cấp thiết của xã
hội, đặc bi t là nhu cầu vi c làm do tỷ l thất nghi p gia t ng từ chuyển đổi nền
kinh tế sang bùng nổ dân s .
Vi c làm là m i q an tâm hàng đầu của mọi qu c gia trên thế giới nói
chung và của Vi t Nam nói riêng. Giải quyết vi c làm là một trong những
chính sách quan trọng của mỗi qu c gia bởi nó khơng chỉ tác động đ i với sự
phát triển kinh tế mà còn đ i với đời s ng xã hội qu c gia đ


Đ i với nước ta

giải quyết vi c làm còn là giải quyết một vấn đề cấp thiết trong xã hội đồng
thời là tiền đề quan trọng để s d ng có hi u quả nguồn lực lao động, góp phần
chuyển đổi cơ cấ lao động đáp ứng nhu cầu của q trình cơng nghi p hóa,
hi n đại hóa và hội nhập qu c tế, là yếu t quyết định để phát huy nguồn lực
con người.
Sa 28 n m thực hi n công cuộc đổi mới đất nước, vấn đề vi c làm ở
nước ta đã từng bước đư c giải quyết, góp phần đưa nền kinh tế nước ta phát
triển đạt đư c những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch s . Tuy nhiên, thực trạng
vấn đề vi c làm ở nước ta hi n nay vẫn cịn có nhiều bất cập, chưa đáp ứng kịp
yêu cầu phát triển của nền kinh tế trong quá trình hội nhập qu c tế.
Giải quyết vi c làm cho người lao động là vấn đề nóng bỏng, cấp thiết
cho từng ngành, địa phương à từng gia đình Vấn đề lao động vi c làm và
tình trạng thất nghi p ngày càng gia t ng đã ảnh hưởng không nhỏ đến m c
tiêu xây dựng thành ph Nam Định trở thành một đơ thị hi n đại,

n minh

Vì vậy ph c v cho quá trình thực hi n m c tiêu trên, trong thời gian qua vi c


2

giải quyết t t vấn đề vi c làm cho lao động nông thôn là một trong những yêu
cầu cấp thiết phù h p với quy luật khách quan.
Xuất phát từ những lý o trên em đã lựa chọn đề tài: “Quản lý xã h i
về giải quy t vi c làm


ng nơng thơn ở huy n Trực Ninh tình Nam

Đ nh hi n nay” làm đề tài luận

n Thạc ĩ quản lý xã hội.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Quản lý xã hội về giải quyết vi c làm nói chung và giải quyết vi c làm cho
lao động nơng thơn nói riêng là vấn đề đư c cả h th ng chính trị quan tâm trong
quá trình phát triển KT - XH của đất nước Đặc bi t trong nền kinh tế thị trường
Vi t Nam là một qu c gia đang phát triển thì vấn đề vi c làm cho lao động nông
thôn ngày càng đư c đề cập ưới nhiều góc độ hác nha , trong đ c một s
cơng trình, tác giả có những bài viết xung quanh vấn đề bày, tiêu biể như:
- TS.Nguyễn Hữ Dũng - TS.Trần Hữu Trung (1997); Chính sách giải
quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội.
- Tác giả Vũ Tiến Quang (2006) với cu n sách “V ệc làm ở nơng thơn,
thực trạng và giả p p”, Nxb chính trị Qu c gia, Hà Nội.
- Tác giả Nguyễn Thị Thơm, Phí Thị Hằng (Đồng chủ biên) (2009),
Giải quyết vi c làm cho lao động nơng thơn trong q á trình đơ thị hóa, Nxb
Chính trị Qu c gia, Hà Nội.
- Tác giả Đỗ Thị X ân Phương (2000) Phát triển thị rường sức lao
đ ng, giải quyết việc làm (Qua thực tế ở Hà N i), Luận án Tiến ĩ inh tế,
Hà Nội.
- Tác giả Phạm Q ang Đạt (2002), Phát triển nguồn nhân lực và giải
quyết việc l

rê địa bàn tỉ




P úc Luận

n thạc ĩ inh tế, Học vi n

Chính trị qu c gia Hồ Chí Minh, 2004.
- Tác giả Phạm Thị Nga (2011); Giải quyết việc l
đ ng ở nông thôn tỉnh Thái Nguyên hiện nay, Luận
vi n Chính trị Qu c gia Hồ Chí Minh.

c o

n Thạc ĩ

ười lao

inh tế, Học


3

- Tác giả Hoàng Tú Anh (2012); Giải quyết việc l
ơ

rê địa bàn huyện Hịa Vang, thành phố Đ

c o lao đ ng nông

ẵng,Luận

n Thạc ĩ


kinh tế, Học vi n Chính trị Qu c gia Hồ Chí Minh.
- Đề tài cấp Bộ: “Thị rườ

lao đ ng ở Việt Nam – Thực trạng và giải

pháp” Chủ nhi m TS.Nguyễn Thị Thơm, Học vi n Chính trị Qu c gia Hồ
Chí Minh, 2004.
- Trần Thị Tuyết Hương (2005), Giải quyết việc làm trong quá trình
phát triển kinh tế - xã h i ở tỉ

ư

ê đến 2010, Luận

n Thạc ĩ

inh

tế, Học vi n CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội.
- Tuấn Cường, B

o

lao đ ng – việc làm tại các thành phố lớn, khu

công nghiệp tập trung, Tạp chí Lao động và Xã hội, s 215/2003
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mụ


í

nghiên cứu

H th ng h a cơ ở lý luận và thực tiễn về quản lý xã hội về giải quyết
vi c làm cho lao động nông thôn. Nghiên cứu thực trạng quản lý xã hội giải
quyết vi c làm cho lao động nông thôn ở huy n Trực Ninh tỉnh Nam Định.
Đề xuất bi n pháp nhằm quản lý xã hội về giải quyết vi c làm cho lao đông
nông thôn ở huy n Trực Ninh tỉnh Nam Định một cách hi u quả.
3.2. Nhi m vụ nghiên cứu
- Nghiên cứ cơ ở lý luận quản lý xã hội về giải quyết vi c làm cho
lao động nông thôn.
- Khảo sát thực trạng quản lý xã hội về giải quyết vi c làm cho lao
động nông thôn ở huy n Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp t ng cường quản lý xã hội về giải
quyết vi c làm cho lao động nông thôn ở huy n Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
4. ối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 1 Đố

ng nghiên cứu

Những vấn đề liên quan đến quản lý xã hội về giải quyết vi c làm cho
lao động nông thôn tại huy n Trực Ninh tỉnh Nam Định.


4

4.2. Ph m vi nghiên cứu
Quản lý xã hội về giải quyết vi c làm cho lao động nông thôn trên địa bàn
huy n Trực Ninh tỉnh Nam Định từ n m 2010 đến nay.

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5 1 Cơ ở lý lu n
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ ở lý luận của chủ nghĩa mác – Lê nin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, q an điểm của Đảng cộng sản Vi t Nam. Các lý thuyết
kinh tế học phát triển về vi c làm, lý luận quản lý xã hội về giải quyết vi c
làm… Cơ ở thực tiễn của vi c giải quyết vi c làm cho lao động nông thôn
trên địa bàn huy n Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
52 P

ơ

p áp

ê

Luận

n đư c thực hi n trên cơ ở phương pháp l ận của chủ nghĩa

duy vật bi n chứng và chủ nghĩa

ứu
y ật lịch s . Kết h p s d ng các phương

pháp tiếp cận h th ng, phương pháp phân tích, o ánh, th ng kê, phương
pháp chuyên gia và tổng h p, dựa trên những tài li u thực tiễn của các ngành
có liên q an đến phạm vi nghiên cứ để làm rõ vấn đề mà đề tài đề cập.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Làm rõ những vấn đề lý luận quản lý xã hội về giải quyết vi c làm
cho lao động nơng thơn ở nước ta nói chung.

- Đưa ra thực trạng giải quyết vi c làm cho lao động nông thôn ở
huy n Trực Ninh, Tỉnh Nam Định hi n nay.
- Đề xuất một s giải pháp nhằm nâng cao hi u quả quản lý xã hội đ i
với vấn đề giải quyết vi c làm cho lao động nông thôn ở huy n Trực Ninh,
tỉnh Nam Định hi n nay.
Kết quả của luận

n c thể làm tài li u tham khảo cho các cơ quan

chức n ng, ở, ban ngành có liên q an đến vi c hoạch định chính sách, chiến
lư c quản lý xã hội về giải quyết vi c làm cho người lao động ở nông thôn
huy n Trực Ninh tỉnh Nam Định, cũng như địa phương hác c điều ki n
kinh tế tương đồng.


5

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài li u tham khảo nội dung của luận
n gồm c 3 chương, 9 tiết


6

hương 1
Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘ

ỐI VỚI GIẢI QUYẾT

VIỆ LÀM HO LAO ỘNG NÔNG THÔN Ở CẤP HUYỆN

1.1. Khái niệm, đặc điểm của Quản lý xã hội về giải quyết việc làm
cho lao động nông thôn ở cấp huyện
1.1.1. Khái ni

ng, vi c làm và th t nghi p

1.1.1.1. Khái niệ lao đ ng
Giáo trình phân tích lao động xã hội (2002) của khoa Kinh tế lao động Trường Đại học kinh tế Qu c dân viết: “Lao động là hoạt động có m c đích
của con người, thông qua hoạt động đ con người tác động vào giới tự nhiên,
cải biến chúng thành những vật có ích ph c v nhu cầu của con người”.
Khái ni m này đã nhấn mạnh nhiều vào hoạt động sản xuất vật chất và
lao động là quá trình nhằm tạo của cải vật chất cho sự phát triển của xã hội.
Trong thực tế hoạt động lao động của con người đư c thực hi n trên nhiều
lĩnh ực hết sức phong phú, đa ạng như: Hoạt động nghiên cứu khoa học,
hoạt động

n h a ngh thuật, hoạt động thể d c thể thao… Do đ , hái ni m

lao động đư c đề cập ở trên chưa thể hi n r đư c hết các hoạt động lao động
của con người.
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê nin, NXB Chính trị Qu c gia
(1999) viết: Lao động là hoạt động có m c đích, c ý thức của con người
nhằm tạo ra các sản phẩm ph c v cho các nhu cầu của đời s ng xã hội.
Bộ Luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi t Nam đã
xác định: Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải
vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội.
Lao động của con người có vai trị hết sức quan trọng trong quá trình
sản xuất ra của cải vật chất Thông q a lao động, con người tác động vào các
vật chất tự nhiên, biến đổi nó cho phù h p với nhu cầu của con người. Quá



7

trình đ con người ngày càng phát hi n đư c những đặc tính, những quy luật
của thế giới tự nhiên, từ đ

hông ngừng thay đổi phương thức tác động vào

thế giới tự nhiên, cải tiến các thao tác và công c lao động sao cho hoạt động
của họ ngày càng hi u quả Như ậy, con người và tự nhiên có m i quan h
bi n chứng hữ cơ ới nha trong q á trình con người phát triển hướng tới
một xã hội

n minh à hi n đại Trong lao động con người khơng chỉ nâng

cao đư c trình độ hiểu biết về thế giới tự nhiên mà còn cả những kiến thức về
xã hội và nhân cách đạo đức. Từ những lập luận trên ta thấy, lao động là điều
ki n tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội nói chung và của con
người nói riêng.
1.1.1.2. Khái niệm việc làm
Vi c làm là một trong những vấn đề xã hội cơ bản lâ

ài, nhưng cũng là

bức xúc nhất hi n nay ở Vi t Nam. Phát triển nguồn nhân lực, tạo vi c làm cho
lao động là một trong những yếu t quyết định để phát huy nhân t con người.
Theo các nhà kinh tế học lao động thì “việc làm” đư c hiểu là sự kết h p
giữa sức lao động với tư li u sản xuất và những điều ki n cần thiết s d ng sức
lao động đ nhằm biến đổi đ i tư ng lao động theo m c đích của con người”
[3, tr.175]. Sự kết h p này thể hi n cả về mặt s lư ng và chất lư ng.

Hi n nay, nền kinh tế nước ta đã ch yển sang kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, q an ni m về vi c làm đã thay đổi c n bản theo. Tại
Điều 13, chương II Bộ luật Lao động của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vi t
Nam thì vi c làm đư c q y định là: “Mọi hoạt động lao động tạo ra ngưồn thu
nhập, không bị pháp luật cấm đề đư c thừa nhận là vi c làm” [3,tr.42].
Theo khái ni m trên thì một hoạt động đư c gọi là vi c làm khi nó phải
hội t đủ ba đặc điểm: Là hoạt động lao động của con người, hoạt động đó
phải tạo ra thu nhập, khơng bị pháp luật ng n cấm.
Lao động và vi c làm gắn bó với nhau bởi vì lực lư ng lao động là
người có vi c làm. Trong xã hội ngày nay, khi mà quyền cơ bản của con


8

người đư c phát h y thì người lao động có quyền làm vi c cho bất kỳ người
s d ng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp l ật không cấm.
Những hoạt động vi c làm đư c biểu hi n ưới các hình thức chủ yếu
như: Làm những công vi c đư c trả công ưới dạng bằng tiền mặt hoặc hi n
vật hoặc đổi công
Các công vi c tự làm (tự sản xuất, inh oanh) để thu l i nhuận mà các
công vi c sản xuất, inh oanh cho gia đình mình hơng tạo ra l i nhuận hoặc
tiền công.
1.1.1.3. Khái niệm thất nghiệp
Trong kinh tế học, thất nghi p là tình trạng người lao động mu n có
vi c làm mà hơng tìm đư c vi c làm (từ Hán - Vi t thất: mất mát, nghiệp:
vi c làm) Người thất nghi p là người trong độ tuổi lao động có khả n ng lao
động, khơng có vi c làm à đang c nh cầu tìm kiếm vi c làm. Tỷ l thất
nghi p là phần tr m

người lao động khơng có vi c làm trên tổng s lực


lư ng lao động xã hội.
Cũng c q an điểm cho rằng: thất nghi p là hi n tư ng gồm những
người mất thu nhập, do khơng có khả n ng tìm đư c vi c làm trong khi họ
còn trong độ tuổi lao động, có khả n ng lao động, mu n làm vi c à đã đ ng
kí ở cơ q an môi giới về lao động nhưng chưa đư c giải quyết. Như ậy,
những người thất nghi p tất yếu phải thuộc lực lư ng lao động hay dân s
hoạt động kinh tế. Một người thất nghi p phải có 3 tiêu chuẩn sau:
+ Đang mong mu n và tìm vi c làm.
+ Có khả n ng làm i c và nằm trong độ tuổi lao động theo quy định
của pháp luật.
+ Hi n đang chưa c vi c làm.
Với cách hiể như trên, hơng phải bất kì ai có sức lao động nhưng
chưa làm vi c đề đư c coi là thất nghi p Do đ , một tiêu chí quan trọng để
xem xét một người đư c coi là thất nghi p thì phải biết đư c người đ c


9

mu n đi làm hay không. Bởi lẽ, trên thực tế nhiề người có sức khoẻ, có nghề
nghi p song khơng có nhu cầu làm vi c, họ s ng chủ yếu dựa vào “ng ồn dự
trữ” như kế thừa của b mẹ, nguồn tài tr …
1.1.2. Khái ni m nông thôn,

ng nông thôn, vi c làm cho lao

ng nông thôn
1.1.2.1. Khái niệm nông thôn
Cho đến nay gần như chưa c định nghĩa nào ề nông thôn đư c chấp
nhận rộng rãi. Nếu cho rằng nông thôn là địa bàn có mật độ dân s thấp hơn

thành thị thì chưa thỏa đáng ì chỉ tiêu này khác nhau giữa các nước và ngay
ở nước ta thì một s vùng nơng thơn so với nhiều thị xã thì mật độ dân s
khơng thấp hơn, thậm chí cịn phân b

ày đặc hơn

Nhiều ý kiến cho rằng nông thôn là địa bàn mà ở đ

ân cư

ng chủ

yếu bằng nguồn thu nhập từ nông nghi p Đây chính là ý kiến có tính thuyết
ph c hơn, t y ậy cũng chưa thực sự đầy đủ, tồn di n vì có nhiều vùng dân
cư lại s ng chủ yếu bằng tiểu thủ công nghi p và dịch v , thu nhập từ nông
nghi p trở thành thứ yếu, chiếm một tỷ trọng rất thấp trong thu nhập của dân
cư Một s nhà khoa học đưa ra hái ni m về nông thôn như a : Nông thôn
là vùng khác với thành thị ở chỗ ở đ c một cộng đồng chủ yếu là nông dân
s ng và làm vi c, mật độ ân cư thấp, cơ cấu hạ tầng kém phát triển hơn, c
trình độ tiếp cận thị trường sản xuất hàng hóa thấp hơn
Có thể thấy ở khái ni m trên dùng nhiều chỉ tiê để đánh giá giữa nơng
thơn và thành thị, vì vậy nó mang tính tồn di n hơn à đư c nhiề người
chấp nhận hơn
Với khái ni m về nông thơn như trên, c thể phân tích những đặc trưng
chủ yếu của vùng nông thôn và so sánh với thành thị, đ là:
Nông thôn là vùng sinh s ng và làm vi c của một cộng đồng chủ yếu là
nông dân, là vùng sản xuất nông nghi p là chủ yếu, các hoạt động kinh tế chủ
yếu nhằm ph c v cho nông nghi p và cộng đồng cư ân th ộc khu vực nông



10

thôn (đây là một trong những đặc trưng rất cơ bản của vùng nông thôn ở nước
ta hi n nay). Với mọi vùng nơng thơn thì nơng nghi p ln là ngành có vai trị
quan trọng.
Nơng thơn là ùng c cơ ở hạ tầng ém hơn thành thị, c trình độ tiếp
cận thị trường và sản xuất hàng h a ém hơn Đ i với mọi qu c gia thì chỉ
tiê này là há r ràng, ùng nông thôn c địa bàn rộng lớn, địa hình phức
tạp, trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp hơn nên h th ng cơ ở hạ tầng và
trình độ phát triển sản xuất hàng h a cũng thấp hơn à ém phát triển hơn
Nơng thơn là vùng có thu nhập à đời s ng thấp hơn, trình độ

n h a,

khoa học cơng ngh thấp hơn thành thị.
Nơng thơn mang tính đa ạng về tự nhiên, đa ạng về kinh tế xã hội, đa
dạng về q y mơ à trình độ phát triển... giữa các vùng nơng thơn khác nhau
thì tính đa ạng cũng rất khác nhau.
Nông thôn mang những sắc thái
vững chắc, trở thành truyền th ng

n h a của mỗi làng, bản đư c duy trì
n h a của mỗi vùng, mỗi làng quê ở

nông thôn, n in đậm trong đời s ng tâm hồn của mỗi con người sinh ra và
lớn lên ở ùng q ê nông thôn đ
Với những đặc trưng đư c phân tích như trên, c thể thấy nơng thơn có
vai trị to lớn trong q trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, bởi: Nông
thôn là nơi c ng cấp những sản phẩm t i cần thiết và không thể thay thế cho
cuộc s ng của con người, n đảm bảo sự ổn định và phát triển của xã hội.

C.Mác đã từng n i: Con người ta trước hết cần n,

ng, mặc và ở,

trước hi lo đến làm chính trị, khoa học ngh thuật hay tôn giáo, thiếu những
điều ki n ấy, mọi hoạt động xã hội sẽ bị r i loạn Nông thôn còn là nơi c ng
cấp nguồn nguyên li u cho công nghi p và tiểu thủ công nghi p phát triển. H
th ng kinh tế nông thôn bao gồm Nông – Lâm - Ngư nghi p - Tiểu thủ công
nghi p và dịch v tạo ra nguồn sản phẩm hàng hóa dồi dào ph c v cho đời
s ng của nhân dân và cho xuất khẩu.


11

Nông thôn nước ta chiếm 70% lao động s ng và làm vi c, chiếm phần
lớn trong tổng lao động xã hội, vì vậy, nơng thơn là nơi c ng cấp nguồn lao
động chủ yế để phát triển công nghi p và các ngành kinh tế mũi nhọn khác.
Ngày nay, thời kỳ đất nước đang đẩy nhanh sự nghi p CNH - HĐH, hông
chỉ các hoạt động nông thôn mà cả các ngành hác cũng l ơn địi hỏi s
lư ng, chất lư ng của người lao động ngày càng cao à điề đ chỉ có thể
đư c đáp ứng hi nơng thơn đư c phát triển một cách tồn di n
Nông thôn chiếm giữ tuy t đại bộ phận tài nguyên của đất nước, từ
rừng núi sông biển với các loại thủy hải sản, động thực vật tới các loại khống
sản, kim loại q, hiếm…Vì ậy, nơng thơn có vai trò to lớn trong vi c quản
lý, khai thác và s d ng hi u quả các nguồn tài ng yên để phát triển bền vững
và toàn di n đất nước.
Nơng thơn cịn là nơi nghỉ ngơi lý tưởng, đưa con người về gần với tự
nhiên trong lành, góp phần làm nâng cao sức khỏe cho con người cả về thể
chất và tinh thần.
1.1.2.2. Khái niệ lao đ ng nông thôn

Hi n nay, chưa c một khái ni m nào đưa lao động nông thôn thành
phần khái ni m mà chủ yế

o q á trình lao động, tích lũy để hiểu rằng lao

động nông thôn là những người thuộc lực lư ng lao động nông thôn, tham gia
hoạt động lao động trong h th ng các ngành kinh tế nông thôn như: Trồng
trọt, ch n n ôi, lâm nghi p, ngư nghi p, diêm nghi p, tiểu thủ công nghi p và
dịch v trong nông thôn, nhằm mang lại thu nhập cho người lao động nông
thôn và không bị pháp luật nghiêm cấm.
Như ậy, có thể hiểu về lao động nông thôn là những người lao động
s ng ở nơng thơn, trình độ lao động thấp, chủ yếu mang tính phổ thơng, làm
vi c theo thời v , cơng vi c không ổn định, thu nhập thấp, hông thường xuyên
và thường phải làm những công vi c nặng nhọc, vất vả Lao động nơng thơn có
những hạn chế nhất định so với lao động thành thị à các lao động khác.


12

1.1.2.3. Khái niệm việc l

c o lao đ ng nông thôn.

Vi c làm cho lao động ở nông thôn là những hoạt động lao động
trong tất các các lĩnh ực sản xuất kinh doanh, dịch v và quản lý kinh tế
xã hội của một bộ phận lực lư ng lao động sinh s ng ở nông thôn để
mang lại thu nhập mà không bị pháp luật ng n cấm. Gồm có vi c làm thuần
nơng và phi nơng nghi p.
Các loại vi c làm của người dân là tiêu chuẩn cơ bản để phân bi t thành
thị với nông thôn. Nế như ở thành thị, ân cư tập trung làm vi c trong các

ngành thủ công, công nghi p và bn bán là chính, thì ở nơng thơn ân cư
chủ yếu sản xuất nông nghi p và những ngành gắn với nông nghi p, kinh tế
nông thôn. Các loại vi c làm ở nông thôn rất phong phú à đa ạng với hàng
tr m ngành nghề khác nhau. Tuy nhiên có thể phân chúng thành các loại vi c
làm thuần nông và vi c làm phi nông nghi p.
Vi c làm thuần nông: Là những hoạt động lao động trong lĩnh ực
trồng trọt à ch n n ôi Trải qua nhiề n m phát triển, hi n nay ch n n ơi à
trồng trọt vẫn là cơng vi c chính của nhà nông ở nước ta Trong đ trồng trọt
chiếm 73%; ch n n ôi chiếm 27%. Trong trồng trọt cây lương thực vẫn chiếm
78,2% di n tích cơ cấu cây trồng, cây rau màu và cây công nghi p chỉ chiếm
21,8%... Bên cạnh đ , ch n n ôi ở nông thôn phần lớn chỉ để tận d ng thức
n ư thừa và cung cấp phần nào nhu cầu thực phẩm ở nơng thơn.
Như ậy, có thể n i lao động trong trồng trọt à ch n n ôi là i c làm
chính của người lao động ở nơng thôn. Thế mạnh của lĩnh ực này là người
lao động đư c kế thừa kinh nghi m sản xuất của ông cha để lại Người lao
động ở nông thôn lớn lên đã theo cha mẹ ra đồng làm vi c nên họ thường
quan ni m rằng không cần phải q a trường lớp đào tạo. Kiến thức nghề nông
đư c tích lũy ần trong q á trình người lao động tham gia sản xuất từ nhỏ với
tư cách là người lao động ph của gia đình Bên cạnh đ , loại cơng vi c này
cịn nhiều hạn chế:


13

Thứ nhất, sản xuất bị chi ph i trực tiếp bởi các quy luật của tự nhiên
như: gi , mưa, nắng, nhi t độ, thổ nhưỡng... dẫn đến n ng

ất và hi u quả

công vi c hông đư c nâng cao.

Thứ hai, người lao động chỉ làm vi c theo kinh nghi m, ít có cải tiến,
sáng tạo Q á trình đ cứ diễn ra như thế từ ngàn n m làm cho tiến trình phát
triển kinh tế xã hội ở nông thôn diễn ra một cách chậm chạm.
Thứ ba, loại cơng vi c này có tính chất mùa

nên lao động ở nông

thôn sẽ thiếu vi c làm trong những lúc nơng nhàn. Mặt hác, cùng ới q
trình đơ thị h a, đất nông nghi p bị chuyển đổi m c đích

d ng làm cho

người nơng dân bị mất tư li u sản xuất và với trình độ học vấn, tay nghề thấp
họ sẽ gặp h

h n trong tìm kiếm vi c làm và phải làm những công vi c

nặng nhọc với mức lương rẻ mạt... Như ậy, trong q á trình CNH, HĐH,
người lao động làm vi c trong lĩnh ực thuần nơng là những người có nguy
cơ bị thiếu vi c làm và bị thất nghi p cao nhất.
Vi c làm phi nông nghi p: Là lĩnh ực rộng lớn, gồm tất cả các ngành
nghề ngồi nơng nghi p ở nơng thơn Cùng ới sự hình thành và phát triển
của cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước các loại ngành nghề ở nông
thôn phát triển đã tạo nên sự phong phú, đa ạng về vi c làm cho người lao
động ở đây Hi n nay đã c nhiều loại hình cơng vi c ngồi nông nghi p ra
đời và phát triển mạnh. Bên cạnh sự phát triển của các làng nghề truyền th ng
như ản xuất đồ gỗ, g m sứ, thê ren, đồ thủ công mỹ ngh ... nhiều ngành
nghề chế biến nông, lâm, thủy sản mới xuất hi n, như: ấy th c, ơ chế và chế
biến cà phê, chế biến hạt điều, vải, chế biến rau quả, thủy sản, súc sản. Hoạt
động gia cơng cơ hí x ất hi n ph c v s a chữa đồ gia d ng, nông c , s a

chữa máy móc nơng nghi p Đặc bi t cùng ới sự phát triển của kinh tế hàng
hóa, dịch v ở nơng thơn cũng phát triển mạnh mẽ. Nhiều loại hình dịch v
ph c v đời s ng trước đây chỉ có ở thành thị thì nay đã c ở nông thôn như:
dịch v v sinh nông thôn, dịch v cung cấp nước sạch... Nhiều vi c làm


14

trước đây bị xã hội coi rẻ và cấm đoán như: giúp i c gia đình, chạy ch ... thì
nay đã đư c công nhận như một nghề. Tất cả những biến đổi đ đã tạo ra
nhiều loại hình cơng vi c làm phong phú, đa ạng thị trường vi c làm cho
người lao động ở nông thôn. Vi c làm phi nơng nghi p ở nơng thơn có vai trị
tích cực trong phát triển kinh tế xã hội ở nơng thơn:
- Phát triển ngành nghề ngồi vi c đem lại vi c làm ổn định, thường
xuyên cho lao động nơng thơn trong lĩnh ực đ , cịn c

hả n ng th hút

thêm lao động nhàn rỗi ở nông thôn. Ngồi ra sự phát triển của nó lại nảy sinh
những ngành nghề mới, những hoạt động dịch v liên quan tạo thêm nhiều
chỗ làm mới cho lao động nông thôn.
- Loại vi c làm này thường đưa lại thu nhập ổn định à cao hơn cho lao
động nông thôn. Hi n nay thu nhập của các hộ chuyên ngành nghề ở nông thôn
thường cao hơn hoảng 4 lần so với thu nhập bình qn của hộ lao động nơng
nghi p thuần Điề đ giúp t ng tỉ l hộ già , t ng tích lũy, tạo điều ki n cho
nâng cấp và xây dựng cơ ở hạ tầng, cải thi n đời s ng cho lao động nông thôn.
- Vi c làm phi nơng nghi p có vai trị to lớn thúc đẩy chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, cơ cấ lao động ở nông thôn theo hướng công nghi p hóa, hi n
đại hóa. Các ngành nghề ở nơng thơn s d ng nơng sản hàng hóa làm ngun
vật li


đã hình thành nên h th ng dịch v đầ

ào, đầu ra, đưa lại giá trị gia

t ng cho sản phẩm nông nghi p. Mặt khác do yêu cầu của công vi c, người
lao động làm vi c trong các ngành nghề ít nhiều phải có tay nghề à địi hỏi
phải có tay nghề ngày càng cao Điề đ bắt b ộc lao động nông thôn phải
không ngừng học tập, rèn luy n giúp nâng cao chất lư ng nguồn lao động ở
nông thôn. Vi c làm phi nông nghi p ở nông thôn hi n nay đang phát triển
phong phú, đa ạng. Tuy nhiên sự phát triển của loại vi c làm này cũng gặp
h

h n do hạn chế về trình độ tay nghề của lao động nơng thơn, về công

ngh cũng như giới hạn về khả n ng q ản lý của chủ hộ sản xuất kinh doanh,
về nguồn v n cũng như phong t c tập q án Người dân có nghề phi nơng
nghi p vẫn chưa mạnh dạn bỏ ruộng để tập trung sản xuất ngành nghề.


15

Tóm lại, mặc ù cịn gặp nhiều khó kh n trong phát triển ngành nghề ở
nông thôn, nhưng o ới vi c làm thuần nơng thì sự phát triển gia t ng của
vi c làm phi nông nghi p hi n nay đang chiếm ư thế à đang trong x thế
phát triển. Bởi vì so với lĩnh ực thuần nơng, lĩnh ực phi nơng nghi p ở nơng
thơn ít gặp những giới hạn của tự nhiên, ngư c lại n còn đư c thúc đẩy
mạnh mẽ bởi sự phát triển của q trình cơng nghi p hóa, hi n đại hóa. Nếu
như i c làm thuần nơng ngày càng bị thu hẹp thì vi c làm phi nơng nghi p
đang trong x thế phát triển mở rộng do chính sự phát triển của một nền nông

nghi p hàng h a đưa lại. Mặt khác, nông thôn Vi t Nam đang ngày càng phát
triển, điề đ tạo ra thị trường rộng lớn cho sản xuất, hình thành cơ cấu kinh
tế cơng, nông nghi p, dịch v

à cơ cấ lao động tiến bộ ở nông thôn.

1.1.3. Khái ni m quản lý và quản lý xã h i
1.1.3.1. Khái niệm quản lý
Quản lý là một dạng tương tác đặc bi t của con người với môi trường
xung quanh nhằm đạt đư c m c tiê trên cơ ở s d ng các tài nguyên (con
người, tri thức, tiền, vật chất, không gian, thời gian…) từ g c độ thực hi n
một chương trình của một tổ chức, đồng thời duy trì chế độ thực hi n một
chương trình à một m c đích của một hoạt động đã đư c ý thức hóa của một
nh m người, của một tổ chức xã hội hoặc của một cá nhân nào đ

ới tư cách

là một chủ thể quản lý. Quản lý có những đặc điểm sau:
- Quản lý là hoạt động mang tính tất yếu và phổ biến, biểu hi n ở
chỗ: bản chất của con người là tổng hòa các m i quan h xã hội, c nghĩa
là con người không thể tồn tại, phát triển đư c nếu khơng có quan h và
hoạt động với người hác

hi con người cùng tham gia hoạt động để thả

mãn nhu cầu mà thỏa mãn nhu cầu này lại phát sinh nhu cầu khác. Vì vậy,
con người phải tham dự vào nhiều hình thức hoạt động với nhiều loại hình
tổ chức khác nhau, hoạt động quản lý vì vậy tồn tại như một tất yếu ở mọi
loại hình, tổ chức khác nhau.



16

- Hoạt động quản lý biểu hi n m i quan h giữa con người với con
người. Thực chất của quan h giữa con người à con người trong quản lý là
quan h giữa chủ thể quản lý (người quản lý) à đ i tư ng quản lý (người bị
quản lý).
- Quản lý là tác động có ý thức. Chủ thể quản lý tác động tới đ i tư ng
quản lý là những con người hi n thực để điều khiển hành vi, phát huy cao
nhất tiềm n ng à n ng lực của họ nhằm hoàn thành m c tiêu của tổ chức,
chính vì vậy, tác động quản lý (m c tiêu, nội

ng à phương thức) của chủ

thể quản lý tới đ i tư ng quản lý phải là tác động có ý thức, nghĩa là tác động
bằng tình cảm (tâm lý), dựa trên cơ ở tri thức khoa học ( hách q an, đúng
đắn) và bằng ý chí (thể hi n bản lĩnh) C như ậy, chủ thể quản lý mới gây
ảnh hưởng tích cực tới đ i tư ng quản lý.
- Quản lý tác động bằng quyền lực. Với tư cách là ức mạnh đư c thừa
nhận, quyền lực là nhân t giúp cho chủ thể quản lý để điều khiển hành vi của
họ. Quyền lực đư c biểu hi n thông qua các quyết định quản lý, các nguyên
tắc quản lý, các chế độ, chính ách… Nhờ có quyền lực mà chủ thể quản lý
mới đảm bảo đư c trách nhi m, vai trị của mình.
- Quản lý là q á trình tác động theo quy trình, bao gồm: lập kế hoạch,
tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra Đây là q y trình ch ng cho các nhà q ản lý mọi
lĩnh ực quản lý.
- Quản lý là hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính ngh
thuật. Tính khoa học thể hi n ở chỗ các nguyên tắc quản lý, phương pháp
quản lý, các chức n ng của quy trình quản lý và các quyết định quản lý phải
đư c xây dựng trên cơ ở những tri thức, kinh nghi m mà nhà quản lý có

đư c thơng qua nhận thức và trải nghi m thực tế; tính ngh thuật trong quản
lý khơng loại trừ nhau mà chúng có m i liên h tương tác, ảnh hưởng, hỗ tr
qua lại cho nha để tạo lên động lực của sự phát triển.
1.1.3.2. Khái niệm quản lý xã h i


17

Quản lý xã hội là sự tác động liên t c, có tổ chức, hướng đích của chủ
thể quản lý lên xã hội và các khách thể của nó, nhằm phát triển xã hội theo
quy luật hách q an à đặc trưng của xã hội. Về bản chất, quản lý xã hội là
vi c điều chỉnh sự tác động qua lại giữa các l i ích cá nhân, của nhóm vì l i
ích chúng của xã hội.
Chủ thể quản lý xã hội, là những người quản lý, cộng đồng người có tổ
chức quản lý. Sự đặc thù của chủ thể quản lý xã hội đư c q y định bởi tính
chất tác động của n , đ là ự tác động hướng ào con người à o con người
thực hi n. Nhi m v của chủ thể quản lý xã hội là làm hài hịa l i ích của các
cộng đồng riêng bi t, của các nhóm xã hội, của các cá nhân trong quá trình
hoạt động của xã hội, ở sự hi n thực hóa m c đích của họ, ở vi c giữ vững
đư c đặc trưng xã hội mà họ đã định trước Đ i tư ng của quản lý xã hội là
con người cùng các hoạt động và các quan h của cộng đồng con người trong
xã hội, các tài ng yên hác ngoài con người của đất nước.
Như ậy, quản lý xã hội là sự tác động có kế hoạch, là sự sắp xếp, tổ
chức, chỉ h y, điều khiển, hướng dẫn, kiểm tra các chủ thể quản lý lên các quá
trình xã hội và hoạt động của con người trong quá trình tổ chức và quản lý đ i
với toàn bộ nền kinh tế qu c ân, để chúng phát triển h p với quy luật, đạt
đư c m c đích đặt ra của chủ thể quản lý đến đ i tư ng quản lý.
1.1.4. Quản lý xã h i về giải quy t vi

à


ng nông thôn

Trên cơ ở khái ni m chung về quản lý xã hội, có thể đưa ra hái ni m
về quản lý xã hội về giải quyết vi c làm cho lao động nông thôn như a
Quản lý xã h i về giải quyết việc làm là sự
thức của

c đ ng có kế hoạch, có ý

ước, xã h i về giải quyết việc làm thông qua ban hành, thực

hiện chính sách, pháp luật; thanh tra, kiểm tra; hợp tác quốc tế về giải quyết
việc làm nhằm tạo ra nhiều việc l

v đạt mục tiêu kinh tế đề ra.

Quản lý xã hội đ i với giải quyết vi c làm cho lao động nông thôn là
vi c hoạch định và thực thi các cơ chế, chính sách bi n pháp, giải pháp


×