Tải bản đầy đủ (.docx) (197 trang)

Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng viên nang chứa pellet verapamil giải phóng kéo dài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 197 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

TRƯƠNG ĐỨC MẠNH

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VIÊN
NANG CHỨA PELLET VERAPAMIL GIẢI PHÓNG KÉO DÀI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC

HÀ NỘI - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

TRƯƠNG ĐỨC MẠNH

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VÀ ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VIÊN
NANG CHỨA PELLET VERAPAMIL GIẢI PHÓNG KÉO DÀI

Chuyên ngành: Công nghệ Dược phẩm và Bào chế Thuốc
Mã số: 972 02 02

LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. GS.TS. Võ Xuân Minh
2. TS. Phan Thị Hòa

HÀ NỘI - 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả
nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào
khác.
TÁC GIẢ

Trương Đức Mạnh


4

4

LỜI CÁM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:
GS. TS. Võ Xuân Minh
TS. Phan Thị Hòa
Những người thầy đã tận tình hướng dẫn và hết lịng giúp đỡ tơi hồn
thành luận án này.
Tơi xin chân thành cám ơn Đảng uỷ, Ban Giám đốc Học Viện Quân Y,
Viện Đào tạo Dược, Phòng Sau Đại học đã cho phép và tạo mọi điều kiện cho
tôi học tập và thực hiện luận án này.

Tôi xin chân thành cám ơn PGS. TS. Trịnh Nam Trung, TS. Nguyễn
Văn Bạch, ThS. Nguyễn Thị Hồng Vân và các đồng chí giảng viên, kỹ thuật
viên Viện Đào tạo Dược đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tơi hồn thành luận án này.
Tôi xin chân thành cám ơn PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Dun cùng
tồn thể các thầy, cơ giáo, kỹ thuật viên Bộ môn Công nghiệp Dược (Trường
Đại học Dược Hà Nội) đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tơi hồn thành luận án này.
Cuối cùng, tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ và
động viên tơi trong q trình thực hiện luận án này.
Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2021
Nghiên cứu sinh

Trương Đức Mạnh
MỤC LỤC
Trang
4


5

5
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các hình

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. VERAPAMIL HYDROCLORID
1.1.1. Cơng thức hố học
1.1.2. Tính chất lý, hố
1.1.3. Dược động học
1.1.4. Tác dụng dược lý và cơ chế tác dụng
1.1.5. Tương tác thuốc
1.1.6. Tác dụng không mong muốn
1.1.7. Chỉ định và liều dùng
1.1.8. Một số biệt dược kiểm sốt giải phóng
1.1.9. Phương pháp định lượng
1.1.10. Một số nghiên cứu bào chế pellet VER.HCl giải phóng kéo

1
3
3
3
3
4
4
5
5
5
6
6
8

dài
1.2. TỔNG QUAN VỀ PELLET
1.2.1. Khái niệm

1.2.2. Ưu, nhược điểm của pellet
1.2.3. Ứng dụng của pellet
1.2.4. Tá dược trong bào chế pellet
1.2.5. Kỹ thuật bào chế pellet
1.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng giải phóng dược chất từ

16
16
16
17
17
21
30

pellet giải phóng kéo dài
1.3. MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SINH KHẢ DỤNG VÀ

37

TƯƠNG

ĐƯƠNG

SINH

HỌC

CỦA

VERAPAMIL


HYDROCLORID
1.3.1. Một số phương pháp định lượng VER.HCl trong dịch sinh

37

học
1.3.2. Một số nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng VER.HCl
Chương 2. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, ĐỐI TƯỢNG VÀ

38
40

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

40

5


6

6

2.1.1. Nguyên liệu
2.1.2. Thiết bị và dụng cụ
2.1.3. Thuốc đối chiếu, thuốc thử
2.1.4. Động vật thí nghiệm
2.1.5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp xây dựng cơng thức và quy trình bào chế viên

40
41
42
42
42
43
43

nang verapamil hydroclorid 120 mg giải phóng kéo dài
2.2.2. Phương pháp xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và bước đầu đánh

46

giá độ ổn định của viên nang VER.HCl giải phóng kéo dài
2.2.3. Phương pháp đánh giá sinh khả dụng của viên nang

50

VER.HCl 120 mg giải phóng kéo dài trên chó thực nghiệm
2.2.4. Cơng cụ tính tốn số liệu, thiết kế thí nghiệm và tối ưu hoá
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. KẾT QUẢ XÂY DỰNG CƠNG THỨC VÀ QUY TRÌNH BÀO

59
60
60


CHẾ VIÊN NANG VERAPAMIL HYDROCLORID 120 MG
GIẢI PHÓNG KÉO DÀI
3.1.1. Kết quả xây dựng phương pháp định lượng VER.HCl bằng

60

quang phổ UV-Vis và HPLC
3.1.2. Kết quả nghiên cứu bào chế pellet VER.HCl giải phóng kéo

66

dài
3.1.3. Kết quả nghiên cứu bào chế viên nang VER.HCl 120 mg

95

giải phóng kéo dài
3.1.4. Tóm tắt cơng thức và quy trình bào chế
3.2. KẾT QUẢ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ VÀ BƯỚC

100
101

ĐẦU ĐÁNH GIÁ ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA VIÊN NANG VER.HCl
120MG GIẢI PHÓNG KÉO DÀI
3.2.1. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của viên nang VER.HCl 120mg

101

giải phóng kéo dài

3.2.2. Kết quả bước đầu đánh giá độ ổn định viên nang VER.HCl

103

120mg giải phóng kéo dài
3.3. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG CỦA CHẾ PHẨM

106

NGHIÊN CỨU TRÊN CHÓ THỰC NGHIỆM
3.3.1. Thẩm định phương pháp định lượng VER.HCl trong huyết

106

tương chó
3.3.2. Kết quả đánh giá sinh khả dụng của viên nang VER.HCl

116

6


7

7

120 mg giải phóng kéo dài trên chó
Chương 4. BÀN LUẬN
4.1. VỀ XÂY DỰNG CƠNG THỨC VÀ QUY TRÌNH BÀO CHẾ


124
124

VIÊN NANG VERAPAMIL HYDROCLORID 120 MG GIẢI
PHÓNG KÉO DÀI 12 GIỜ
4.2. VỀ NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ V

Nhóm
Nhóm
Nhóm
Bệnh
Nhóm
bỏng

nhân
đắp
cắt
trung
sâu
hạt
nghiê
trên
hoại
(40

(20
nvùng
cứu
tử


133

BC U NH GI N NH CA VIấN NANG
VER.HCl 120MG GIẢI PHÓNG KÉO DÀI
4.3. VỀ ĐÁNH GIÁ SINH KHẢ DỤNG VIÊN NANG VER.HCl 120
MG GIẢI PHÓNG KÉO DÀI TRÊN CHĨ THỰC NGHIỆM
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

7

138
146
149


8

8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
TT Phần viết tắt
1 AUC
2 BCS

Phần viết đầy đủ

Area under curve (diện tích dưới đường cong)
Biopharmaceutics classification system (Hệ thống phân

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

CA
CI
CT
CV
DC
DCGP
DCPD
DĐH
DBP
EC
FDA

loại sinh dược học Bào chế)
Cellulose acetat
Confidence Interval (Khoảng tin cậy)

Công thức
Coefficient of Variation (hệ số biến thiên)
Dược chất
Dược chất giải phóng
Dicalci phosphat dihydrat
Dược động học
Dibutyl Phthalat
Ethyl Cellulose
Food and Drug Administration (Cơ quan quản lý dược

GPDC
GPKD
HEC
HMAS
HPC
HPLC

phẩm và thực phẩm Mỹ)
Giải phóng dược chất
Giải phóng kéo dài
Hydroxyethyl cellulose
Hydroxypropyl methylcellulose acetat succinat
Hydroxypropyl cellulose
High Performance Liquid Chromatography (sắc ký lỏng

14
15
16
17
18

19

20 HPMC
21 HPMCP
TT Phần viết tắt
22 HQC

hiệu năng cao)
Hydroxypropyl methylcellulose
Hydroxylpropyl methyl cellulose phthalat
Phần viết đầy đủ
High Quality Control sample (mẫu kiểm chứng giới hạn

23
24

KSGP
LLOQ

trên)
Kiểm sốt giải phóng
Lower Limit Of Quantification (giới hạn định lượng

LOD
LOQ
LQC

dưới)
Limit Of Detection (giới hạn phát hiện)
Limit of Quantitation (giới hạn định lượng)

Lower Quality Control sample (mẫu kiểm chứng giới

25
26
27
8


9

9

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
TT
44

45
46
47
48
49
50
51
52
53
54

9

MCC
MDT
MeCN
MQC

hạn dưới)
Microcrystalline Cellulose (Cellulose vi tinh thể)
Mean dissolution time (thời gian hồ tan trung bình)
Acetonitril
Middle Quality Control sample (mẫu kiểm chứng giữa

MRT
NaCMC
PEG
PEO
PG
PVA

PVP
QC
RSD
SDH
SKD
SD
Phần viết tắt
TB
TD
TDKD
TĐSH
TEC
TKHH
TKPT
USP
UV
VER.HCl
WHO

giới hạn dưới và trên)
Mean residence time (thời gian lưu trú trung bình)
Natri Carboxymethyl cellulose
Polyethylen glycol
Polyethylen oxyd
Propylen glycol
Polyvinyl alcohol
Polyvinylpyrrolidon
Quality Control sample (mẫu kiểm chứng)
Relative Standard Deviation (độ lệch chuẩn tương đối)
Sinh dược học

Sinh khả dụng
Standard Deviation (độ lệch chuẩn)
Phần viết đầy đủ
Trung bình
Tá dược
Tác dụng kéo dài
Tương đương sinh học
Triethyl citrat
Tinh khiết hóa học
Tinh khiết phân tích
The United States Pharmacopoeia (dược điển Mỹ)
Ultraviolet (tia tử ngoại)
VER.HCl
World Health Organisation


10

10

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.

Tên bảng
Một số biệt dược VER.HCl lưu hành trên thị trường
Một số phương pháp phân tích VER.HCl

Một số phương pháp phân tích VER.HCl trong huyết tương
Một số cơng trình nghiên cứu SKD và TĐSH của một số chế

Trang
6
7
37
39

2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
3.1.

phẩm VER.HCl
Các nguyên liệu, hoá chất sử dụng trong nghiên cứu
Cách chuẩn bị các dung dịch trong nước để pha đường chuẩn
Cách chuẩn bị các mẫu đường chuẩn trong huyết tương
Cách chuẩn bị các mẫu kiểm tra trong nước
Cách chuẩn bị các mẫu kiểm tra trong huyết tương trắng
Bố trí thử theo phương pháp chéo đôi
Kết quả đo mật độ quang của dung dịch VER.HCl trong đệm

40
51
52
52

53
57
61

3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.

phosphat pH 7,5 (n = 5)
Kết quả khảo sát độ tương thích của hệ thống sắc ký (n=6)
Mối liên quan giữa nồng độ VER.HCl và diện tích pic (n=5)
Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp
Kết quả khảo sát độ đúng của phương pháp
Độ nhiễu đường nền của mẫu trắng tại thời gian lưu của

62
63
64
65
66

3.7.
3.8.

VER.HCl
Thành phần pellet với tỷ lệ dược chất khác nhau
Ảnh hưởng của tỷ lệ dược chất đến hiệu suất, đặc điểm pellet


67
67

và quá trình đùn-tạo cầu (n=5;
3.9.
10

±SD)

Thành phần pellet với tỷ lệ Avicel PH102 khác nhau

68


11

11

Bảng
Tên bảng
3.10. Ảnh hưởng của tỷ lệ Avicel PH102 đến hiệu suất, đặc điểm
pellet và quá trình đùn-tạo cầu (n=5;
3.11.
3.12.

3.13.
3.14.

3.16.


70
71

±SD)

Ảnh hưởng của thời gian tạo cầu đến khả năng tạo pellet
(n=5;

69
69

±SD)

Thành phần pellet với tỷ lệ HPMC E6 khác nhau
Ảnh hưởng của tỷ lệ HPMC E6 đến hiệu suất, đặc điểm pellet
và quá trình đùn-tạo cầu (n=5;

3.15.

±SD)

Thành phần pellet với tỷ lệ tá dược trơn khác nhau
Ảnh hưởng của tỷ lệ tá dược trơn đến hiệu suất, đặc điểm
pellet và quá trình đùn-tạo cầu (n=5;

Trang
68

71


± SD)

Ảnh hưởng của tốc độ tạo cầu đến khả năng tạo pellet (n=5;

72

± SD)
3.17.

Một số tính chất của pellet VER.HCl nhân (n=5;

± SD)

73

3.18.

Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ phun dịch tới quá

75

3.19.

trình bao
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của áp suất phun dịch tới quá

75

3.20.


trình bao
Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tốc độ thổi khí nóng tới q

76

3.21.
3.22.

trình bao
Các cơng thức thiết kế lựa chọn tỷ lệ EC
Tỷ lệ % VER.HCl giải phóng khi khảo sát tỷ lệ EC (n=6;

78
78

± SD)
3.23.
3.24.

Các công thức thiết kế lựa chọn tỷ lệ polyme phối hợp
Tỷ lệ % VER.HCl giải phóng khi khảo sát tỷ lệ polyme phối
hợp (n=6;

3.25.

11

± SD)

Các công thức thiết kế lựa chọn tỷ lệ phối hợp HPMC E6 và

HPMC E15

80
80

82


12

12

Bảng
Tên bảng
3.26. Tỷ lệ % VER.HCl giải phóng khi khảo sát tỷ lệ phối hợp
HPMC E6 và HPMC E15 (n=6;
3.27.
3.28.

Trang
82

± SD)

Các cơng thức thiết kế lựa chọn chất hóa dẻo
Tỷ lệ % VER.HCl giải phóng khi khảo sát chất hóa dẻo (n=6;

84
84


± SD)
3.29.
3.30.

Các công thức thiết kế lựa chọn chất chống dính
Tỷ lệ % VER.HCl giải phóng khi khảo sát chất chống dính
(n=6;

3.31.
3.32.
3.33.
3.34.

85
86

± SD)

Biến độc lập và các mức thay đổi
Yêu cầu của biến phụ thuộc
Các công thức màng bao thực nghiệm
Độ hòa tan và hàm lượng VER.HCl trong pellet VER.HCl
GPKD (n=6;

87
88
88
89

± SD)


3.35.

Một số đặc tính của pellet VER.HCl GPKD (n=5;

± SD)

3.36.

Tỷ lệ (%) VER.HCl giải phóng từ cơng thức tối ưu (n=6;

94
94

± SD)
3.37.

Một số tính chất của pellet nhân mẻ 100 g và 300 g (n=5;

96

± SD)
3.38.

Một số tính chất của pellet nhân từ 3 mẻ 300 g (n=3;

±SD)

97


3.39.

Một số tính chất của pellet VER.HCl giải phóng kéo dài của 3

98

3.40.
3.41.

mẻ bao (n = 3)
Dự kiến tiêu chuẩn pellet VER.HCl giải phóng kéo dài
Tỷ lệ (%) VER.HCl giải phóng từ viên nang VER.HCl 120

99
100

mg GPKD (n=6;
3.42.

±SD)

Tỷ lệ (%) VER.HCl được giải phóng từ viên nang VER.HCl
120mg GPKD (n = 6;

3.43.

12

±SD)


Đề xuất tiêu chuẩn chất lượng viên nang VER.HCl 120mg
GPKD

102

103


13

13

Bảng
Tên bảng
3.44. Độ hoà tan của viên nang VER.HCl 120mg GPKD bảo quản
ở điều kiện thực (n=6;
3.45.

Trang
104

±SD)

Độ hoà tan của viên nang VER.HCl 120mg GPKD bảo quản

104

ở điều kiện lão hoá cấp tốc (40±2°C, 75±5% RH) (n=6;

3.46.


±SD)
Hàm lượng (%) VER.HCl trong viên nang VER.HCl 120mg
GPKD bảo quản ở điều kiện thực (n = 5;

3.47.

105

±SD)

Hàm lượng (%) VER.HCl trong viên nang VER.HCl 120mg

105

GPKD bảo quản ở điều kiện lão hoá cấp tốc (40±2°C, 75±5%
RH) (n=6;

±SD)

3.48.
3.49.
3.50.

Kết quả khảo sát tính tương thích của hệ thống
Ảnh hưởng của nền mẫu tại thời gian TR của VER.HCl
Sự tương quan giữa nồng độ VER.HCl trong huyết tương và

106
108

109

3.51.
3.52.
3.53.
3.54.
3.55.

diện tích píc VER.HCl
Kết quả xác định giá trị LLOQ của phương pháp (n = 6)
Kết quả thẩm định độ đúng, độ lặp lại trong ngày (n = 6)
Kết quả thẩm định độ đúng, độ lặp lại khác ngày (n = 6)
Kết quả khảo sát tỷ lệ thu hồi của VER.HCl
Kết quả nghiên cứu độ ổn định của VER.HCl trong mẫu

110
111
111
112
113

3.56.
3.57.
3.58.

huyết tương sau 3 chu kỳ đông–rã đông
Độ ổn định ở nhiệt độ phòng trong thời gian ngắn
Kết quả độ ổn định dài ngày của mẫu huyết tương
Nồng độ VER.HCl trong huyết tương chó sau khi uống viên


114
115
116

3.59.

nang VER.HCl 120 mg GPKD (n = 6)
Nồng độ VER.HCl trong huyết tương chó sau khi uống thuốc

117

3.60.
3.61.
3.62.

chứng (R) (n = 6)
Các thông số DĐH của thuốc thử (n=6)
Các thông số DĐH của thuốc đối chứng (n=6)
Phân tích phương sai với biến phụ thuộc ln[C max], ln[MRT],

119
119
121

3.63.
3.64.

ln[AUC0-∞]
Giá trị CI 90% của các biến phụ thuộc
So sánh giá trị Tmax theo phương pháp thống kê phi tham số


121
122

13


14

14

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình
3.1.

Tên hình
Trang
Phổ UV.Vis của dung dịch VER.HCl (a) và hỗn hợp tá dược
60

3.2.

(b) trong dung dịch đệm phosphat pH 7,5
Đường chuẩn của dung dịch VER.HCl trong môi trường đệm

61

3.3.
3.4.


phosphat pH 7,5
Sắc ký đồ của mẫu trắng và mẫu thử
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính của diện tích pic và

63
64

3.5.

nồng độ VER.HCl
Đồ thị biểu diễn % VER.HCl giải phóng theo thời gian khi

79

3.6.

khảo sát tỷ lệ EC
Đồ thị biểu diễn % VER.HCl giải phóng theo thời gian khi

81

khảo sát tỷ lệ polyme phối hợp
14


15

15
3.7.


Đồ thị biểu diễn % VER.HCl giải phóng theo thời gian khi

83

3.8.

khảo sát tỷ lệ phối hợp HPMC E6 và HPMC E15
Đồ thị biểu diễn % VER.HCl giải phóng theo thời gian khi

84

3.9.

khảo sát chất hóa dẻo
Đồ thị biểu diễn % VER.HCl giải phóng theo thời gian khi

86

3.10.

khảo sát chất chống dính
Ảnh hưởng của khối lượng EC và tỷ lệ HPMC đến Y1 (A),

90

3.11.

Y2 (B), Y4 (C) và Y8 (D) ( TEC=6%)
Ảnh hưởng của khối lượng EC và tỷ lệ TEC đến Y1 (A), Y2


91

3.12.

(B), Y4 (C) và Y8 (D) (HPMC=17,5%)
Đồ thị biểu diễn % VER.HCl giải phóng theo thời gian của

94

cơng thức tối ưu
Hình
3.13.

Tên hình
Trang
Đồ thị biểu diễn % VER.HCl giải phóng theo thời gian của
100

3.14.
3.15.
3.16.
3.17.

viên nang VER.HCl 120 mg GPKD
Sắc ký đồ của mẫu huyết tương trắng
Sắc ký đồ mẫu huyết tương tự tạo chứa VER.HCl (20 ng/ml)
Đồ thị đường chuẩn của VER.HCl trong huyết tương
Đường cong nồng độ thuốc trung bình theo thời gian của 6

107

107
109
117

cá thể chó sau khi uống thuốc thử (T) và thuốc chứng (R)

ĐẶT VẤN ĐỀ
Verapamil là một thuốc chẹn kênh calci, được dùng để điều trị đau thắt
ngực, tăng huyết áp và rối loạn nhịp tim. Verapamil được hấp thu hoàn toàn
qua đường tiêu hóa (khoảng 90%), tuy nhiên sinh khả dụng chỉ đạt 20 - 35%
do chuyển hóa bước đầu qua gan nhanh. Dược chất có thời gian bán thải ngắn
(2,8-7,4 giờ) dẫn đến bệnh nhân phải uống thuốc nhiều lần trong ngày. Do đó,

15


16

16

việc bào chế verapamil dưới dạng pellet giải phóng kéo dài rất có ý nghĩa
trong điều trị.
Trong những năm qua, cùng với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học cơng
nghệ, ngành dược thế giới đã có những bước phát triển mạnh mẽ với việc
nghiên cứu và cho ra đời nhiều dạng bào chế hiện đại, trong đó có dạng pellet
giải phóng kéo dài. Pellet có nhiều ưu điểm so với các dạng bào chế quy ước
như: nâng cao sinh khả dụng và độ an tồn của thuốc, giải phóng dược chất dễ
tuân theo động học bậc 0, duy trì được nồng độ thuốc trong máu ở vùng điều
trị trong khoảng thời gian dài nên giảm số lần dùng thuốc trong ngày ở người
bệnh, thuận lợi cho bệnh nhân khi tuân thủ theo chế độ điều trị, nâng cao sinh

khả dụng và hiệu quả điều trị của thuốc.
Trên thế giới và Việt Nam, đã cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu về
verapamil giải phóng kéo dài như: dạng vi cầu nổi, dạng cốt, dạng màng
bao… Tuy nhiên, dạng viên nang verapamil giải phóng kéo dài chưa được
nâng cấp qui mơ sản xuất và chưa đánh giá được sinh khả dụng của thuốc.
Do đó, để góp phần thúc đẩy việc nghiên cứu và sản xuất các dạng bào
chế mới, làm phong phú thêm kỹ thuật bào chế thuốc giải phóng kéo dài ở
trong nước, đề tài luận án “Nghiên cứu bào chế và đánh giá sinh khả dụng
viên nang chứa pellet verapamil giải phóng kéo dài” được tiến hành với các
mục tiêu:
1. Xây dựng được cơng thức và quy trình bào chế viên nang
verapamil hydroclorid 120 mg giải phóng kéo dài 12 giờ ở quy mơ phịng
thí nghiệm.
2. Xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở và bước đầu đánh giá được độ ổn
định của chế phẩm nghiên cứu.
3. Đánh giá được sinh khả dụng của chế phẩm nghiên cứu trên chó
thực nghiệm.

16


17

17

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN

1.1. VERAPAMIL HYDROCLORID
1.1.1. Cơng thức hố học

- Cơng thức hóa học:

17


18

18

- Công thức phân tử: C27H38N2O4. HCl
- Khối lượng phân tử: 491,06 [1].
- Tên khoa học: (R,S)-5-[(3,4 Dimethoxyphenethyl) methylamino]-2(3,4-dimethoxyphenyl)-2-isopropylvaleronitril monohydroclorid [2]. Hoặc: α[3-[[2-(3,4-dimethoxyphenyl) ethyl] methyl amino] propyl]-3,4-dimethoxy-α(1-methylethyl) benzenacetonitril hydroclorid [3].
- Tên generic: Verapamil hydroclorid.
- Tên thương mại: Calan, Isoptin.
1.1.2. Tính chất lý, hoá
- VER: là một chất lỏng nhớt, màu vàng nhạt. Thực tế không tan trong
nước; tan tự do trong cồn, aceton, ethyl acetat và cloroform; tan trong benzen
và ether, ít tan trong hexan. Nhiệt độ sơi từ 243-246°C, chỉ số khúc xạ:
nD25=1,5448 [1]. Verapamil hydroclorid (VER.HCl) là dạng bột kết tinh màu
trắng, khơng mùi. Nhiệt độ nóng chảy: 138,5-140,5°C kèm theo sự phân hủy,
pKa=8,6, có 2 đồng phân (R)-VER và (S)-VER [4], [5].
- Độ tan: Độ tan của VER.HCl phụ thuộc vào pH của mơi trường hịa
tan, khi pH tăng thì độ tan giảm. Ở pH 2,3-6,4 độ tan của VER.HCl khoảng
80-90 mg/ml, khi ở pH ≥ 7,32 độ tan giảm nhanh xuống 0,44 mg/ml. Độ tan
trong nước là 83 mg/ml và trong dung dịch NaOH 0,1 N là 0,025 mg/ml [5].
- Dung dịch VER.HCl 0,002% trong methanol được quét phổ UV có
hai cực đại hấp thụ ở 230 nm (E 1cm1%= 16700) và 278 nm (E11 = 6090). Dung
dịch VER.HCl trong nước hấp thụ huỳnh quang với λ kt = 272 nm nên có thể
18



19

19

định lượng VER.HCl bằng phương pháp UV-Vis, HPLC với detector UV
hoặc detector huỳnh quang [5].
- Khả năng hút ẩm: VER.HCl ít hút ẩm, khi để ở độ ẩm tương đối 79%
ở nhiệt độ phòng qua đêm thấy độ ẩm chỉ tăng khoảng 0,47% [5].
- Độ ổn định: khi ở trạng thái rắn, VER.HCl ổn định dưới tác động của
nhiệt độ và ánh sáng. Ổn định trong cả ba môi trường: trung tính, acid và
kiềm. Tuy nhiên, trong dung dịch ethanol và chiếu tia UV trong 2 giờ dược
chất bị phân hủy khoảng 52% [5].
1.1.3. Dược động học
- Hấp thu: Sau khi uống, hấp thu gần như hoàn toàn (khoảng 90%) qua
đường tiêu hóa.
- Phân bố: liên kết khoảng 90% với protein huyết tương, sinh khả dụng
thấp (20- 35%) do chuyển hóa qua gan nhanh.
- Chuyển hóa: VER.HCl chuyển hố nhanh và chủ yếu qua gan tạo ra
nhiều sản phẩm chuyển hố khác nhau với 6- 12 chất chuyển hóa.
- Thải trừ: VER.HCl thải trừ qua thận dưới dạng chất chuyển hóa liên
hợp (70%), dạng khơng chuyển hóa (3%), qua mật/phân (9-16%) [6], [7].
1.1.4. Tác dụng dược lý và cơ chế tác dụng
VER.HCl là một thuốc chẹn kênh calci thế hệ 1, ngăn cản dòng Ca2+ đi
qua kênh vào tế bào thần kinh dẫn truyền, tế bào cơ tim và vào tế bào cơ trơn
thành mạch. VER.HCl có tác dụng trong chống loạn nhịp và điều trị tăng
huyết áp [7], [8].
1.1.5. Tương tác thuốc
Dùng với thuốc chẹn beta, VER.HCl gây nhịp tim chậm, blốc nhĩ thất,
suy thất trái, làm giảm độ thanh thải của propranolol, metoprolol. Ngồi ra,

cịn có khả năng tương tác với các digitalis, thuốc giãn mạch, thuốc lợi tiểu,
thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE), flecainid, ceftriaxon,
clindamycin, phenobarbital, phenytoin... [8], [9].
1.1.6. Tác dụng không mong muốn
19


20

20

- Thường gặp (ADR > 1/100): Tuần hoàn: Hạ huyết áp, nhịp tim chậm
(< 50 lần/phút), blốc nhĩ thất hoàn tồn. Tồn thân: Ðau đầu, mệt mỏi. Thần
kinh: Chóng mặt. Hơ hấp: Khó thở. Tiêu hóa: Táo bón, buồn nơn. Da: Phát
ban.
- Ít gặp (1/1000 < ADR < 1/100): Tồn thân: Ðỏ bừng. Tuần hoàn: blốc
nhĩ thất độ 2 và độ 3, hạ huyết áp thế đứng.
- Hiếm gặp (ADR < 1/1000): Nhịp tim nhanh, co giật [6], [7].
1.1.7. Chỉ định và liều dùng
* Chỉ định
- Ðau thắt ngực các dạng: Cơn đau do gắng sức, cơn đau không ổn
định, cơn đau Prinzmetal.
- Chữa cơn tim nhanh kịch phát trên thất, và phòng tái diễn.
- Nhịp thất nhanh trong cuồng động nhĩ hoặc rung nhĩ.
- Tăng huyết áp vô căn [6], [7].
* Liều dùng
- Viên nén:
+ Ðau thắt ngực: Thường dùng liều 80 - 120 mg x 3 lần/ngày.
+ Loạn nhịp: Với người bệnh bị rung nhĩ mạn đã điều trị digitalis
là 240 - 320 mg/ngày, chia 3 - 4 lần. Liều điều trị cơn nhịp nhanh kịch phát

trên thất (người bệnh không dùng digitalis) là 240 - 480 mg, chia 3 - 4 lần.
+ Tăng huyết áp: Liều phụ thuộc vào từng người bệnh. Thường
dùng ban đầu 80 mg x 3 lần/ngày.
- Viên tác dụng kéo dài:
+ Ðau thắt ngực và tăng huyết áp: Ban đầu 180 mg/ngày. Thuốc
nuốt, khơng nhai [6], [7].
1.1.8. Một số biệt dược kiểm sốt giải phóng
- Trên thị trường có nhiều biệt dược chứa VER.HCl đã được sản xuất
và lưu hành được trình bày ở bảng 1.1.
Bảng 1.1. Một số biệt dược VER.HCl lưu hành trên thị trường
ST
20

Tên biệt

Hàm lượng

Dạng bào chế

Hãng sản xuất


21

21
T

dược
120 mg,


1

Calan SR

2

Covera-HS

3

Verelan

180 mg,
240 mg
180 mg,

4

phóng kéo dài
Viên nén giải

Pfizer

GD Searle LLC

240 mg
120 mg,

phóng kéo dài


180 mg,

Viên nang giải

Alkermes

240 mg,

phóng kéo dài

Gainesville LLC

360 mg
120 mg,
Isoptin SR

Viên nén giải

180 mg,

240 mg
1.1.9. Phương pháp định lượng

Viên nén giải
phóng kéo dài

Abbott

- Có thể định lượng bằng phương pháp HPLC-UV, hấp thụ cực đại tại
bước sóng 278nm (E1cm1%=127), pha động gồm aceton nitril (ACN), 2aminoheptan và dung dịch A (0,82g Natri acetat, 33ml acid acetic băng, pha

loãng với nước vừa đủ 1000ml), theo tỷ lệ 60:1:140; cột sắc ký 4,6mm x
15cm, hạt L1; Tốc độ dịng: 1ml/phút; Thể tích tiêm mẫu: 10µl [10]. Ngồi ra
cịn có một số nghiên cứu về định lượng VER.HCl như bảng 1.2.
Bảng 1.2. Một số phương pháp phân tích VER.HCl
ST
T

1

2
21

Tác giả

Phương pháp

Yalc¸ın O.
và cộng sự
[11]

Phương pháp
HPLC sử dụng
chuẩn nội

Bright A. và
cộng sự

Phương pháp
HPLC pha đảo


Điều kiện sắc ký
- Cột: Pha đảo Supelcosil LC-18 (250 x
4,6mm, 5µm).
- Pha động: Đệm kalidihydro phosphat
0,05 M: MeCN: acid o-phosphoric
(69,5:30:0,5 v/v/v) (pH 3,60).
- Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút.
- Detector: UV 276 nm.
- Thời gian lưu: 3,47 phút.
- Cột: Phenomenex C-18 110A (250 x
4,6mm, 5µm).


22

22

[12]

3

4

Christopher
M. R. và
cộng sự
[13]

Phương pháp
HPLC pha đảo,

định lượng đồng
thời verapamil
và digoxin,
procainamid,
propranolol.

Phương pháp
HPLC phân tích
Pauline M.L.
verapamil và
và cộng sự
hợp chất liên
[14]
quan trong
nguyên liệu thô

5

Ganipisetty
L. A. và
cộng sự
[15]

Phương pháp
HPLC pha đảo
định lượng đồng
thời trandolapril
và verapamil

6


Dimitri C.
T. và cộng
sự [16]

Phương pháp
HPLC pha đảo

22

- Pha động: Natri acetat 0,15M:MeCN
(70:30 v/v).
- Tốc độ dòng: 2 ml/phút.
- Thể tích tiêm: 20 µl.
- Detector: UV 278 nm.
- Cột: Spherisorb Phenyl (150 x 4mm, 5
µm).
- Pha động: MeCN : nước: tetrabutylamoni
hydro sulfat 100 mM : KH2PO4 500 mM
(15:50:25:10), pH 5,1
- Tốc độ dịng: 2 ml/phút.
- Thể tích tiêm: 20 µl.
- Detector: UV 268 nm.
- Thời gian lưu (verapamil): 10 phút.
- Cột: Spherisorb ODS-2 (150 x 4,6 mm, 3
µm).
- Pha động: Đệm natri acetat 0,01M ( chứa
33 ml/l acid acetic băng) : MeCN : 2aminoheptan (55:45:0,5, v/v/v).
- Tốc độ dịng: 0,9 ml/phút
- Thể tích tiêm: 10 µl

- Detector: UV 278 nm
- Thời gian lưu: 6 phút.
- Cột: Inertsil ODS – 3V (150 x 4,6mm,
5µm).
- Pha động: MeCN : Đệm triethylamin
(điều chỉnh đến pH 3,0±0,05 bằng acid ophosphoric) (40:60, v/v).
- Tốc độ dịng: 1,3 ml/phút.
- Thể tích tiêm: 10 µl.
- Nhiệt độ cột: 30±5oC.
- Detector: UV 216 nm.
- Thời gian lưu (verapamil): 1,51 phút.
- LOD (verapamil):10,3 µg/ml.
- LOQ (verapamil): 31,1 µg/ml.
- Cột: C18 (30,0 cm x 4,0 mm, hạt
octadecylsilan silica 10 µm).
- Pha động: Methanol : nước cất : acid
acetic : triethylamin (55:44:1:0,1).
- Tốc độ dịng: 1,2ml/phút.
- Thể tích tiêm: 20 µl.
- Thời gian lưu: 6,1 phút.
- Detector: UV λmax=280 nm.


23

23

7

Laxmi M. P.

và cộng sự
[17]

Phương pháp
HPLC pha đảo

- Cột: X Bridge C18 (150 x 4,6, 3,5 µm).
- Pha động: Dung dịch đệm Kali dihydro
phosphat (pH 2,2) : acetonitril (35:65 v/v).
- Tốc độ dịng: 0,6 ml/phút.
- Thể tích tiêm: 10 µl.
- Thời gian lưu: 2,5 phút.
- Detector: UV λmax=230 nm.

1.1.10. Một số nghiên cứu bào chế pellet VER.HCl giải phóng kéo dài
Dale L. M. (2003) đã nghiên cứu bào chế pellet VER.HCl GPKD bằng
kỹ thuật bao phim. Quá trình GPDC từ pellet theo nguyên lý: đầu tiên, các
pellet được bao bằng hỗn hợp Eudragit RS/hydroxypropyl methylcellulose
acetat succinat (HMAS) theo tỷ lệ tương ứng là 10:1 và 10:3. Polyme HMAS,
sẽ hòa tan trong môi trường pH>6 tạo ra các lỗ rỗng trên màng Eudragit RS
khơng hịa tan để tăng giải phóng thuốc. Sau đó, tạo mơi trường acid trong
nhân bằng acid fumaric ở nồng độ 5 và 10% để tăng hòa tan dược chất. Sử
dụng diện tích dưới đường cong hịa tan (AUC), độ hòa tan 50% (t 50%) và
lượng thuốc được giải phóng trong 3 giờ (A3giờ) để so sánh độ hịa tan ở các
mơi trường. Cả hai ngun lý đều tăng tỷ lệ % DCGP trong mơi trường trung
tính, tuy nhiên bao bằng màng HMAS có hiệu quả hơn. Cơng thức ít bị ảnh
hưởng do sự thay đổi pH, do đó lựa chọn cơng thức pellet chứa 5% acid
fumaric và được bao bằng Eudragit RS 12% và HMAS 1,2% (kl/kl) [18].
Wiesław S. và cộng sự (2004) đã nghiên cứu bào chế pellet VER.HCl
dạng nổi GPKD 6 giờ. Pellet nhân được bào chế bằng kỹ thuật đùn – tạo cầu:

thành phần bột kép gồm VER.HCl (20%), natri hydrocarbonat (20,4%),
cellulose vi tinh thể (43,72%) lactose; nhào ẩm khối bột kép với tá dược dính
lỏng PVP K30 trong ethanol tạo khối dẻo, sau đó tạo cầu với thiết bị Caleva,
pellet tạo thành đem sấy 40°C/12 giờ và rây chọn kích thước mong muốn.
Đánh giá GPDC từ pellet nhân bằng thiết bị cánh khuấy, mơi trường hịa tan
là 250 ml dung dịch HCl 0,1N ở nhiệt độ 37,0±0,5°C. Kết quả cho thấy: tất cả
các CT đều giải phóng hồn tồn trong 45 phút, trong đó cơng thức sử dụng
phối hợp Avicel PH 101 và Arbocel P290 thích hợp nhất [19].
23


24

24

Pellet nhân được đem bao KSGP với thành phần dịch bao: Eudragit NE
30D, Eudragit L30D55, Eudragit RL 30D, triethyl citrat và bột talc ở các tỷ lệ
khác nhau trong dung môi nước. Kết quả cho thấy, với độ dày màng bao 4550 µm, chỉ có cơng thức D (Eudragit NE 30D và Eudragit L30D55) duy trì
được giải phóng đến 5 giờ (các cơng thức cịn lại GPDC hồn tồn sau 2 giờ)
và khi độ dày màng tăng lên 75-85 µm có khả năng KSGP đến 6 giờ. Kết quả
cho thấy, pellet nổi theo cơ chế sinh khí, sau khi pellet tiếp xúc với mơi
trường hịa tan, sau 2-3 phút lớp màng bao được hydrat hóa và trương nở, khí
CO2 được giải phóng ra ngồi làm nổi pellet trong mơi trường hòa tan và ở tỷ
lệ 15-20% NaHCO3 trong pellet nhân đã duy trì được pellet nổi liên tục trong
mơi trường hòa tan [19].
Dashevskya A. và cộng sự (2004), đã nghiên cứu bào chế pellet
VER.HCl GPKD bằng màng bao polyme Kollicoat SR 30 D và Kollicoat
MAE 30 DP. Quá trình bào chế như sau: VER.HCl được bồi lên các hạt
đường bằng tá dược dính HPMC E5 1,5% trong hỗn hợp dung mơi ethanolnước, chất hóa dẻo là PEG 4000 (bằng 10% HPMC) trong máy bao tầng sôi
Glatt GPCG-1, để đạt được hàm lượng dược chất 10%. Điều kiện pellet nhân:

khối lượng 800 g, nhiệt độ đầu 30°C, nhiệt độ sản phẩm 26°C, lưu lượng khí
130 m3/giờ, đường kính vịi phun 1,2 mm, áp suất phun 1,2 bar, tốc độ phun
8,5 g/phút, sấy ở 40°C trong 15 phút. Sau đó, tiến hành bao với thành phần
màng bao là: Kollicoat SR 30D (hàm lượng chất rắn 15% kl/kl), khơng có
chất hóa dẻo và với Kollicoat MAE 30DP (hàm lượng chất rắn 15% kl/kl) với
10% chất hóa dẻo TEC. Sử dụng thiết bị bao Huttlin HKC 05 với hai vịi phun
với các thơng số bao: khối lượng 600g, nhiệt độ đầu vào 46°C, nhiệt độ sản
phẩm 39°C, đường kính vịi phun 0,8 mm, áp suất phun 0,5 bar, áp suất vi khí
hậu 0,2 bar, tốc độ phun 5,2 g/phút, sấy 40°C trong 15 phút. Sau đó, tiến hành
đo độ hịa tan trên thiết bị cánh khuấy, môi trường 900 ml HCl 0,1 N hoặc
đệm pH 6,8, tốc độ 100 vòng/phút, nhiệt độ 37°C. Xác định hàm lượng
GPDC bằng phương pháp quang phổ UV-Vis ở bước sóng 278nm.
24


25

25

Kết quả nghiên cứu cho thấy: tác giả đã kết hợp các polyme khác nhau
trong màng bao theo 3 cách: cách 1 - polyme GPKD (Kollicoat SR) sau đó
bao polyme tan trong ruột (Kollicoat MAE), cách 2 - polyme tan trong ruột
sau đó bao polyme GPKD và cách 3 - bao bằng hỗn hợp polyme GPKD và
polyme tan trong ruột. Với cách 1: Trong HCl 0,1 N, cả hai polyme đều
không tan nên cản trở sự khuếch tán và cả 2 polyme đều kiểm soát GPDC. Tỷ
lệ % DCGP trong HCl 0,1 N giảm khi tăng lượng polyme tan trong ruột ở lớp
bao ngồi cùng. Trong mơi trường đệm phosphat pH 6,8, polyme tan trong
ruột hòa tan nhanh và độ hịa tan được kiểm sốt bởi lớp bao Kollicoat SR và
không phụ thuộc vào lượng polyme tan trong ruột. Khi pellet được bao bằng
10% Kollicoat SR và 5% Kollicoat MAE ở lớp ngồi cùng thì độ hịa tan

khơng phụ thuộc vào pH. Lúc này DCGP chậm hơn ở pH thấp và cao hơn ở
pH cao. Với cách thứ hai: pellet nhân được bao bằng 2,5 hoặc 5% polyme tan
trong ruột Kollicoat MAE, sau đó bao bằng Kollicoat SR ở các tỷ lệ khác
nhau. Với tỷ lệ Kollicoat MAE 2,5% thì không đủ KSGP, DCGP trong môi
trường acid vẫn nhanh hơn pH 6,8. Thời gian lưu tại dạ dày của pellet có
đường kính 1 mm lên đến 150 phút. Do đó, độ hòa tan phải độc lập với pH
trong 2-3 giờ đầu tiên. Khi tăng tỷ lệ bao Kollicoat SR lên 15% làm DCGP
chậm ở pH thấp. Trong HCl 0,1 N, dược chất phải khuếch tán qua cả lớp bao
tan trong ruột và lớp GPKD, trong khi ở đệm phosphat pH 6,8, polyme tan
trong ruột hịa tan, nhưng khơng khuếch tán qua lớp bao bên ngoài. Tuy
nhiên, do polyme tan ở ruột trương nở hoặc hòa tan cao hơn ở pH 6,8, do đó
làm tăng tính thấm tổng thể của cả hai lớp bao. Ngoài ra, polyme tan trong
ruột cũng sẽ tạo ra pH vi mơi trường có tính acid, do đó giữ cho độ hịa tan
của dược chất và gradien nồng độ cao hơn. Với cách thứ 3, do sự khơng tương
thích của 2 polyme nên được phun song song qua hai vòi phun. Kết quả cho
thấy độ hòa tan giảm khi tỷ lệ màng bao tăng. Trong HCl 0,1 N, dược chất
khuếch tán qua hàng rào cao phân tử của cả hai polyme. Trong dung dịch đệm
phosphat pH 6,8, polyme tan trong ruột được hòa tan và vẫn ở trong màng ở
25


×