BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
LÊ HỒNG HƢNG
ĐẢNG ỦY CƠNG AN TỈNH BÌNH DƢƠNG LÃNH ĐẠO
CƠNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG LỢI DỤNG TÔN GIÁO
XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC
HÀ NỘI – 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
LÊ HỒNG HƢNG
ĐẢNG ỦY CƠNG AN TỈNH BÌNH DƢƠNG LÃNH ĐẠO
CƠNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG LỢI DỤNG TÔN GIÁO
XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA HIỆN NAY
Ngành: Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nƣớc
Mã số : 60 31 02 03
LUẬN VĂN THẠC SĨ
XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ CHÍNH QUYỀN NHÀ NƢỚC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. Lƣu Văn An
HÀ NỘI – 2017
Luận văn đã được sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm luận
văn thạc sĩ.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
PGS, TS. Trƣơng Ngọc Nam
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Luận văn
được hồn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Lưu Văn An. Tài
liệu và số liệu trong luận văn là trung thực và đáng tin cậy. Kết quả của luận
văn không trùng lặp với những cơng trình đã được cơng bố trước đây.
Bình Dương, ngày
tháng
năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lê Hồng Hƣng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA
ĐẢNG ỦY CÔNG AN TỈNH ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐẤU TRANH
CHỐNG LỢI DỤNG TÔN GIÁO XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA . 8
1.1. Khái niệm và ảnh hưởng của tôn giáo đối với đời sống xã hội trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ........................................................................ 8
1.2. Đảng ủy Công an tỉnh lãnh đạo công tác đấu tranh chống lợi dụng tôn
giáo xâm phạm an ninh quốc gia - Quan niệm, nội dung, phương thức, quy
trình lãnh đạo..................................................................................................20
Chƣơng 2: ĐẢNG ỦY CƠNG AN TỈNH BÌNH DƢƠNG LÃNH ĐẠO
CƠNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG LỢI DỤNG TÔN GIÁO XÂM
PHẠM AN NINH QUỐC GIA - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN,
KINH NGHIỆM ...........................................................................................41
2.1. Một số yếu tố tác động đến việc lãnh đạo công tác đấu tranh chống lợi
dụng tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia của Đảng ủy Cơng an tỉnh Bình
Dương.............................................................................................................41
2.2. Thực trạng Đảng ủy Cơng an tỉnh Bình Dương lãnh đạo cơng tác đấu
tranh chống lợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia ............................48
2.3. Nguyên nhân của thực trạng và kinh nghiệm rút ra từ sự lãnh đạo của
Đảng ủy Công an tỉnh Bình Dương đối với cơng tác đấu tranh chống lợi dụng
tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia ..............................................................71
Chƣơng 3: MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG
CƢỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG LỢI
DỤNG TÔN GIÁO XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA CỦA ĐẢNG
ỦY CÔNG AN TỈNH BÌNH DƢƠNG ........................................................78
3.1. Mục tiêu, phương hướng tăng cường lãnh đạo công tác đấu tranh chống
lợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia của Đảng ủy Công an tỉnh Bình
Dương.............................................................................................................78
3.2. Những giải pháp chủ yếu tăng cường sự lãnh đạo của Đảng ủy Cơng an
tỉnh Bình Dương đối với công tác đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo xâm
phạm an ninh quốc gia trên địa bàn tỉnh .........................................................83
KẾT LUẬN ...................................................................................................98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................100
PHỤ LỤC ....................................................................................................104
TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................110
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
ANQG
: An ninh quố c gia
ANTG
: An ninh tôn giáo
ANTT
: An ninh trâ ̣t tự
BCH
: Ban Chấp hành
BVTQ
: Bảo vệ Tổ quốc
CAND
: Công an nhân dân
CAT
: Công an tỉnh
CNXH
: Chủ nghĩa xã hội
QP-AN
: Quốc phòng-an ninh
TTATXH
: Trâ ̣t tự an toàn xã hô ̣i
XHCN
: Xã hội chủ nghĩa
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ nhiều thập kỷ nay, vấn đề tôn giáo đang diễn ra ngày càng phức tạp
ở nhiều quốc gia trên thế giới, chiến tranh, bất ởn chính trị liên quan đến tơn
giáo đang là mối lo ngại chung cho mỗi quốc gia, dân tộc. Việt nam cũng
khơng nằm ngồi vấn đề trên, chính vì vậy, chúng ta cần nêu cao cảnh giác,
rút ra những bài học kinh nghiệm sâu sắc để tránh những nguy cơ từ vấn đề
lợi dụng tôn giáo nhằm xâm phạm ANQG.
Đất nước ta là một quốc gia đa tôn giáo, là nơi cư trú của nhiều tín đồ,
tơn giáo, hiện có 13 tơn giáo với 37 tở chức tơn giáo được Nhà nước cơng
nhận, cấp đăng ký hoạt động. Ngồi các tơn giáo lớn du nhập từ nước ngồi,
như Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Hồi giáo, Bà-la-mơn... cịn có các tơn
giáo nội sinh như Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân
Hiếu Nghĩa, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam... Bên cạnh đó, cịn có nhiều tín
ngưỡng dân gian với các nghi lễ đặc sắc, phong phú, được đơng đảo người
dân sùng kính, như tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ Vua Hùng, thờ Đức thánh Trần...
hiện có khoảng 24 triệu tín đồ tơn giáo, chiếm khoảng 27% dân số cả nước.
Trong đó, chủ yếu là tín đồ Phật giáo (hơn 11 triệu người), Cơng giáo (gần 7
triệu người), Tin Lành (hơn 1 triệu người), Cao Đài (2,4 triệu người), Phật
giáo Hòa Hảo (1,5 triệu người), Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam (hơn 1 triệu
người); cịn lại là tín đồ các tơn giáo khác, chiếm gần nửa triệu người. Số
lượng chức sắc, nhà tu hành khá đơng, khoảng 83 nghìn người; ngồi ra cịn
có 250 nghìn chức việc trơng coi việc đạo ở khoảng 25 nghìn cơ sở thờ tự.
Những năm gần đây, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch hiếu
chiến đang ráo riết thực hiện những âm mưu, thủ đoạn chiến lược "diễn biến
hồ bình", bạo loạn lật đở, chúng lợi dụng vấn đề “tự do tín ngưỡng, tơn giáo,
dân chủ, nhân quyền" để chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam. Lợi
dụng địa bàn cư trú phức tạp, chúng tiến hành truyền đạo trái pháp luật, tuyên
2
truyền thành lập các tổ chức phản động. Lợi dụng đời sống đồng bào theo đạo
cịn khó khăn, sự thối hoá, biến chất, quan liêu, tham nhũng của một bộ phận
cán bộ, đảng viên; chúng tuyên truyền, xuyên tạc đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước, phủ nhận thành tựu công cuộc đổi mới, phủ nhận
CNXH trên đất nước ta. Thủ đoạn hoạt động chính của chúng là tung tin thất
thiệt, xuyên tạc chính sách của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề tự do tín ngưỡng,
tơn giáo, vu cáo chính quyền. Chúng ra sức dụ dỗ, lơi kéo các đối tượng có
hận thù với cách mạng, các phần tử bất mãn. Một mặt, chúng tìm cách tập
hợp những người có thành tích "bất hảo", có tiềm năng hợp tác với phương
Tây để tạo dựng ngọn cờ, tập hợp lực lượng chống đối. Mặt khác, chúng lợi
dụng những khó khăn về đời sống và trình độ dân trí cịn có những mặt hạn
chế của đồng bào theo đạo, những yếu kém trong bộ máy chính quyền địa
phương, cơ sở ở một số nơi để kích động, chia rẽ, nhằm làm cho nhân dân
mất niềm tin vào Đảng, chính quyền, chế độ XHCN. Thủ đoạn thực hiện của
các thế lực thù địch được tiến hành lặng lẽ nhưng rất ráo riết trên tất cả các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố - xã hội, QP-AN. Trong đó lấy việc gây rối
an ninh chính trị, TTATXH, làm mất ổn định tình hình ở các địa bàn chiến
lược là mục tiêu quan trọng hàng đầu của chúng.
Tỉnh Bình Dương là một đô thị lớn, trung tâm kinh tế trọng điểm của
miền Đơng Nam bộ, có vai trị quan trọng về QP-AN. Hiện nay, các hoạt
động thành lập, phát triển đạo, xây dựng cơ sở thờ tự tôn giáo được đẩy mạnh,
các lễ hội lớn diễn ra trên địa bàn thu hút hàng vạn giáo dân, chức sắc trong
tỉnh, trong nước và cả nước ngoài tham gia.
Trong những năm qua, Đảng ủy CAT Bình Dương đã lãnh đạo, chỉ đạo
lực lượng CAT phối hợp với Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ, các ban ngành quản lý
hoạt động tôn giáo, đảm bảo thực hiện tự do tín ngưỡng tơn giáo của nhân
dân. Hoạt động của tơn giáo nhìn chung là ởn định, tuân thủ đúng pháp luật,
các hoạt động diễn ra theo chương trình, nội dung đã đăng ký với cấp có thẩm
3
quyền; chính quyền địa phương tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh
hoạt, khôi phục, xây dựng, sửa chữa, nâng cấp các cơ sở thờ tự và tạo điều
kiện, hỗ trợ tiến hành tổ chức các cuộc lễ lớn…
Tuy nhiên, các hoạt động phá rối, kích động nhân dân có đạo trên địa
bàn tỉnh; tở chức, thành lập các cơ sở thuộc dòng tu trái pháp luật; tranh
chấp đất đai liên quan đến tôn giáo vẫn diễn ra vô cùng phức tạp; công tác
xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo chưa được quan tâm đúng
mức; việc giải quyết các vấn đề liên quan đến tơn giáo cịn thiếu đồng bộ,
kéo dài, chưa thỏa đáng gây tâm lý bức xúc cho một bộ phận quần chúng
tín đồ, chức sắc tạo điều kiện cho phần tử xấu lợi dụng. Đặc biệt, các âm
mưu, thủ đoạn hoạt động lợi dụng tôn giáo để tuyên truyền luận điệu chống
Đảng, Nhà nước, hoạt động của tà đạo diễn ra ngày càng tinh vi và có tính
chất nguy hiểm hơn…
Trước tình hình đó, Đảng ủy CAT Bình Dương đã chú trọng, quan tâm
và tìm mọi biện pháp để lãnh đạo, quản lý tốt hoạt động của các tôn giáo cũng
như đấu tranh với vấn đề lợi dụng tôn giáo xâm phạm ANQG trên địa bàn và
thực tế đã đạt được nhiều thành quả nhất định. Tuy nhiên, công tác lãnh đạo
thực hiện nhiệm vụ giữ gìn ANTG vẫn cịn những hạn chế, việc lãnh đạo các
đơn vị trong đấu tranh cịn nhiều lúng túng, thiếu thống nhất; cơng tác phịng
ngừa hoạt động lợi dụng tơn giáo vì mục đích xấu chưa chủ động, thiếu hiệu
quả, chưa vững chắc và có những khuyết điểm chưa được uốn nắn kịp thời.
Trong khi đó, cơng tác nghiên cứu lý luận, tởng kết thực tiễn chưa được quan
tâm thỏa đáng…
Từ thực tiễn hoạt động lãnh đạo công tác đấu tranh chống lợi dụng tôn
giáo xâm phạm ANQG của Đảng ủy CAT Bình Dương nêu trên, để khắc phục
những hạn chế, tồn tại đồng thời chủ động đối phó hiệu quả các tình huống
khơng để bị động, bất ngờ, lúng túng theo phương châm của Bộ Công an “An
ninh chủ động” và khẩu hiệu hành động của CAT Bình Dương: “Chủ động, kỷ
4
cương, trách nhiệm, hiệu quả”, yêu cầu cần phải tăng cường hơn nữa sự lãnh
đạo của Đảng ủy CAT với cơng tác giữ gìn an ninh chính trị - TTATXH, trong
đó có cơng tác đấu tranh chống lợi dụng tơn giáo xâm phạm ANQG nhằm giữ
vững ANTG, góp phần ởn định chính trị, phát triển kinh tế của tỉnh Bình
Dương nói riêng và cả nước nói chung là vấn đề cấp bách cần đặt ra.
Với những lý do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Đảng ủy Công an
tỉnh Bình Dương lãnh đạo cơng tác đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo xâm
phạm an ninh quốc gia hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Xây
dựng Đảng và Chính quyền Nhà nước.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề tôn giáo và công tác đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo xâm
phạm ANQG đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và có các cơng trình
khoa học, tài liệu liên quan đến đề tài như:
Về lý luận, một số tác giả đã nghiên cứu vấn đề tơn giáo và quyền tự
do tín ngưỡng tơn giáo. Cụ thể như:
- Tập bài giảng lý luận về tơn giáo và chính sách đối với tơn giáo của
Đảng và Nhà nước ta - chủ biên PGS.TS Nguyễn Đức Lữ.
Tập bài giảng đã khái quát những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo, đặc điểm các tôn giáo ở Việt
Nam và chính sách đối với tơn giáo của Đảng và Nhà nước ta.
- Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam, lý luận và thực tiễn - chủ
biên GS.TS Đỗ Quang Hưng.
Tác giả phản ánh bối cảnh quốc tế của vấn đề tôn giáo ở Việt Nam thế
kỷ XX, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự nhận
thức bước đầu, phát triển quan điểm, đường lối tôn giáo của Đảng cộng sản
Việt Nam và cơng cuộc xây dựng hồn thiện chính sách tôn giáo ở nước ta.
5
- Quan điểm của Mác- Ăngghen, Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về tơn
giáo và sự vận dụng của Đảng cộng sản Việt Nam - chủ biên Hồ Trọng Hoài,
Nguyễn Thị Nga.
Cuốn sách các tác giả đã làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh về khái niệm, nguồn gốc, bản chất, vai trò của tôn giáo
và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam đối với tơn giáo.
- Hồ Chí Minh với quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo - Tạp chí Nhân
quyền số 8/2011. PGS ,TS Nguyễn Đức Lữ.
Trong bài viết này, tác giả đã chỉ ra tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
về quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo thơng qua các bài báo, sắc lệnh, tác phẩm
của Người và sự vận dụng của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
- Quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo ở Việt Nam trong tình hình hiện nay
- Tạp chí Lý luận chính trị số 10, Hồng Văn Nghĩa.
Trong bài viết, tác giả đã đưa ra những nội dung chính quyền tự do tín
ngưỡng tơn giáo của nhân dân.
Cùng với đó cịn có một số cơng trình nghiên cứu về tình hình thực tế
tôn giáo ở nước ta và quản lý nhà nước đối với tôn giáo hiện nay như:
- Vấn đề tôn giáo hiện nay - chủ biên GS. Đặng Nghiêm Vạn.
Cuốn sách đề cập rõ một số lý luận, khẳng định tư tưởng Mác Ăngghen về vấn đề tôn giáo vẫn là kim chỉ nam, phần lớn cuốn sách giới
thiệu tình hình tơn giáo hiện nay được phản ánh qua đời sống tôn giáo.
- Một số vấn đề tôn giáo và công tác tôn giáo của Đảng Nhà nước ta
hiện nay - PGS.TS Cao Văn Thanh, TS. Đậu Tuấn Nam chủ biên.
Cuốn sách đã nêu lên những vấn đề công tác tôn giáo và quản lý nhà
nước đối với hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng. Đây tài liệu chun khảo phục vụ
cho công tác giảng dạy và học tập của học viên trong chương trình đào tạo cán
bộ lãnh đạo quản lý của Đảng, chính quyền và các đồn thể chính trị - xã hội…
Nhìn chung, các cơng trình trên đã đề cập nhiều khía cạnh khác nhau
của tơn giáo, đặt vấn đề quản lý nhà nước về hoạt động tôn giáo ở từng lĩnh
vực, từng địa phương khác nhau và có nhiều ý kiến phong phú có thể tham
6
khảo, học tập. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có cơng trình, luận văn, luận
án nào đề cập trực diện vấn đề: "Lãnh đạo công tác đấu tranh chống lợi dụng
tơn giáo xâm phạm ANQG hiện nay”.
Trong q trình nghiên cứu, tác giả sẽ tiếp thu, kế thừa chọn lọc thành quả
nghiên cứu của các cơng trình đó và các tài liệu liên quan đến luận văn này.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
3.1. Mục đích
Đề tài làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn sự lãnh đạo của Đảng ủy CAT
Bình Dương với cơng tác đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo xâm phạm
ANQG. Trên cơ sở đó, đề xuất mục tiêu, phương hướng và các giải pháp tăng
cường hơn nữa sự lãnh đạo của Đảng ủy CAT Bình Dương đối với cơng tác
đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo xâm phạm ANQG nhằm giữ vững ANTG
trên địa bàn góp phần xây dựng tỉnh Bình Dương phát triển toàn diện.
3.2. Nhiệm vụ
- Làm rõ một số vấn đề lý luận về công tác đấu tranh chống lợi dụng
tôn giáo xâm phạm ANQG và sự lãnh đạo của Đảng ủy CAT đối với công tác
đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo xâm phạm ANQG.
- Khảo sát, đánh giá đúng thực trạng, nguyên nhân và rút ra kinh
nghiệm trong quá trình lãnh đạo của Đảng ủy CAT Bình Dương đối với cơng
tác đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo xâm phạm ANQG.
- Đề xuất mục tiêu, phương hướng và các giải pháp chủ yếu để tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng ủy CAT Bình Dương trong đấu tranh chống lợi
dụng tôn giáo xâm phạm ANQG trên địa bàn tỉnh thời gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động lãnh đạo của Đảng ủy CAT đối với công tác đấu tranh chống
lợi dụng tôn giáo xâm phạm ANQG.
7
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng ủy CAT Bình
Dương đối với công tác đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo xâm phạm ANQG
trong phạm vi địa bàn tỉnh Bình Dương.
- Về thời gian: Khảo sát chủ yếu từ năm 2011 đến nay.
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tôn giáo và
sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo xâm
phạm ANQG.
- Luận văn kế thừa kết quả nghiên cứu của những cơng trình khoa học
có liên quan đã công bố.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác
- Lênin; sử dụng các phương pháp lịch sử - lơgic, phân tích - tởng hợp, khảo sát,
thống kê, so sánh, tổng kết thực tiễn… để rút ra các luận điểm khoa học.
6. Những đóng góp về mặt khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Đóng góp về mặt khoa học: Luận văn có thể dùng làm tài tham khảo
nghiên cứu, học tập cho bộ môn Xây dựng Đảng tại các trường đại học, cao
đẳng trong cả nước.
- Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn cung cấp thêm cơ sở khoa học để Đảng
ủy CAT Bình Dương tham khảo trong q trình lãnh đạo đối với cơng tác đấu
tranh chống lợi dụng tôn giáo xâm phạm ANQG.
7. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm có 03 chương, 07 tiết.
8
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ỦY
CÔNG AN TỈNH ĐỐI VỚI CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG LỢI
DỤNG TÔN GIÁO XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA
1.1. Khái niệm và ảnh hƣởng của tôn giáo đối với đời sống xã hội
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1.1. Khái niệm tôn giáo
1.1.1.1. Về khái niệm tôn giáo
Khái niệm tôn giáo là một vấn đề được các nhà khoa học trên thế giới
bàn cãi rất nhiều. Trong lịch sử đã từng tồn tại rất nhiều quan niệm khác nhau
về tôn giáo:
Các nhà thần học cho rằng, tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và
con người. Một số nhà tâm lý học lại cho rằng, tôn giáo là sự sáng tạo của mỗi
cá nhân trong nỗi cơ đơn của mình, tơn giáo là sự cơ đơn, nếu anh chưa từng
cơ đơn thì anh chưa bao giờ có tơn giáo.
Khái niệm mang khía cạnh bản chất xã hội của tôn giáo, theo C.Mác:
Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo nàn
hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy.
Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của
thế giới khơng có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của
những trật tự khơng có tinh thần. Tơn giáo là thuốc phiện của nhân
dân [30, tr. 570].
Khái niệm mang khía cạnh nguồn gốc của tơn giáo, trong tác phẩm
Chống Đuyrinh, Ph.Ăngghen đã viết: "Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự
phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên
ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó
9
những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế."
[31, tr. 437]
C.Mác và Ph.Ăngghen cịn cho rằng, tơn giáo là một hiện tượng xã hội,
văn hóa, lịch sử; một lực lượng xã hội trần thế.
Khi nói đến tơn giáo, dù theo ý nghĩa hay cách biểu hiện nào thì ln
ln phải đề cập đến vấn đề hai thế giới: Thế giới hiện hữu và thế giới phi
hiện hữu, thế giới của người sống và thế giới sau khi chết, thế giới của những
vật thể hữu hình và vơ hình.
Tơn giáo khơng chỉ là những sự bất lực của con người trong cuộc đấu
tranh với tự nhiên và xã hội, do thiếu hiểu biết dẫn đến sợ hãi và tự đánh mất
mình do đó phải dựa vào thánh thần mà còn hướng con người đến một hi
vọng tuyệt đối, một cuộc đời thánh thiện, mang tính “Hồng kim ngun
thủy”, một cuộc đời mà q khứ, hiện tại, tương lai cùng chung sống. Nó gieo
niềm hi vọng vào con người, dù có phần ảo tưởng để mà yên tâm, tin tưởng
để sống và phải sống trong một thế giới trần gian có nhiều bất cơng và khở ải.
Do đó, có thể hiểu: Tơn giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên,
vơ hình, mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác và tác
động qua lại một cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đề trên trần thế cũng
như ở thế giới bên kia. Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tuỳ thuộc vào
những thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh địa lý - văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào
nội dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, những hành vi tôn
giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau.
1.1.1.2. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trong tiến trình xây dựng CNXH và trong xã hội XHCN, tơn giáo vẫn
cịn tồn tại. Điều đó có nhiều ngun nhân, trong đó có các nguyên nhân chủ
yếu sau:
- Nguyên nhân nhận thức:
Trong tiến trình xây dựng CNXH và trong xã hội XHCN vẫn còn nhiều
hiện tượng tự nhiên, xã hội và của con người mà khoa học chưa lý giải được,
10
trong khi đó trình độ dân trí lại vẫn chưa thực sự được nâng cao. Do đó, trước
những sức mạnh tự phát của giới tự nhiên và xã hội mà con người vẫn chưa
thể nhận thức và chế ngự được đã khiến cho một bộ phận nhân dân đi tìm sự
an ủi, che chở và lý giải chúng từ sức mạnh của thần linh.
- Nguyên nhân kinh tế:
Trong tiến trình xây dựng CNXH, nền kinh tế vẫn còn tồn tại nhiều
thành phần kinh tế với những lợi ích khác nhau của các giai cấp, tầng lớp xã
hội. Trong đời sống hiện thực, sự bất bình đẳng về kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội vẫn cịn diễn ra, sự cách biệt khá lớn về đời sống vật chất, tinh thần giữa
các nhóm dân cư cịn tồn tại phở biến. Do đó, những yếu tố may rủi, ngẫu
nhiên vẫn tác động mạnh mẽ đến con người, làm cho con người dễ trở nên thụ
động với tư tưởng nhờ cậy, cầu mong vào những lực lượng siêu nhiên.
- Nguyên nhân tâm lý:
Tín ngưỡng, tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch sử nhân loại, đã trở
thành niềm tin, lối sống, phong tục tập qn, tình cảm của một số bộ phận
đơng đảo quần chúng nhân dân qua nhiều thế hệ. Bởi vậy, cho dù trong tiến
trình xây dựng CNXH và trong xã hội XHCN đã có những biến đởi mạnh mẽ
về kinh tế, chính trị - xã hội, song tơn giáo vẫn không thể biến đổi ngay cùng
với tiến độ của những biến đởi kinh tế - xã hội mà nó phản ánh. Điều đó cho
thấy, trong mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, ý thức xã hội
thường có tính bảo thủ hơn so với sự biến đởi của tồn tại xã hội, trong đó ý
thức tơn giáo thường lại là yếu tố mang tính chất bền vững nhất trong đời
sống tinh thần của mỗi con người, của xã hội.
- Nguyên nhân chính trị - xã hội:
Xét về mặt giá trị, có những nguyên tắc của tôn giáo phù hợp với
CNXH, với chủ trương, đường lối, chính sách của Nhà nước XHCN. Đó là
những giá trị đạo đức, văn hóa với tinh thần nhân đạo, hướng thiện... đáp ứng
được nhu cầu của một bộ phận quần chúng nhân dân. Chính vì thế, trong một
11
chừng mực nhất định, tơn giáo có sức thu hút mạnh mẽ đối với một bộ phận
quần chúng nhân dân. Mặt khác, những thế lực phản động lợi dụng tôn giáo
như một phương tiện để chống phá sự nghiệp xây đựng CNXH.
- Nguyên nhân văn hóa:
Trong thực tế sinh hoạt văn hóa xã hội, sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo
đã đáp ứng được phần nào nhu cầu văn hóa tinh thần của cộng đồng xã hội và
trong một mức độ nhất định, có ý nghĩa giáo dục ý thức cộng đồng, phong
cách, lối sống của mỗi cá nhân trong cộng đồng, về phương diện sinh hoạt
văn hóa, tơn giáo thường được thực hiện dưới hình thức là những nghi lễ tín
ngưỡng cùng với những lời răn theo chuẩn mực đạo đức phù hợp với quan
niệm của mỗi loại tôn giáo. Những sinh hoạt văn hóa có tính chất tín ngưỡng,
tơn giáo ấy đã thu hút một bộ phận quần chúng nhân dân xuất phát từ nhu cầu
văn hóa tinh thần, tình cảm của họ.
Những nguyên nhân cơ bản trên khiến tơn giáo vẫn cịn tồn tại trong tiến
trình xây dựng CNXH và trong xã hội XHCN. Tuy nhiên, cùng với tiến trình
đó, tơn giáo cũng có những biến đởi cùng với sự thay đổi của những điều kiện
kinh tế - xã hội, với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
1.1.2. Ảnh hưởng của tôn giáo đối với đời sống xã hội trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội
1.1.2.1. Tôn giáo là một nguồn lực để phát triển xã hội
Nguồn lực tôn giáo thể hiện ở hai lĩnh vực: Nguồn lực tinh thần và
nguồn lực vật chất.
Nguồn lực tinh thần: Các tôn giáo ở Việt Nam đều khuyên răn con
người làm lành, lánh dữ, biết sống vì tha nhân, khơng cờ bạc, trộm cắp, không
giết người. Tôn giáo làm cho con người biết sợ tội, dù đó là tội nhẹ. Trên thực
tế, ở vùng đồng bào theo đạo Công giáo sống tập trung thường ít có những vụ
trọng án. Đạo Tin Lành khuyên tín đồ sống tiết kiệm, phấn đấu làm giàu, cấm
tín đồ nghiện hút, lấy vợ lẽ. Phật giáo Hòa Hảo đề cao Tứ ân (ân Tổ tiên cha
12
mẹ, ân Đất nước, ân Tam bảo, ân đồng bào và nhân loại). Đạo Phật đề cao
chữ Tâm; tích đức hành thiện...
Những quan hệ: Ông bà, cha mẹ, vợ chồng, thầy trị, bè bạn được tơn
giáo đề cao, thiêng hóa, chuyển thành quan hệ thiêng. Quan hệ thiêng này
không phải để chiêm ngắm mà để phục vụ xã hội. Quan hệ thiêng khi đã thấm
nhuần vào tâm tưởng tín đồ chân chính sẽ làm họ thấy hở thẹn, thấy "vấn
tâm", "day dứt” khi họ vi phạm dù chưa đến mức "hình sự”.
Những giá trị về mặt tinh thần trên dù trong xã hội phong kiến hay với
xã hội hiện đại đều rất cần thiết. Nó càng cần thiết hơn khi mà đất nước đang
chuyển mình, nhiều yếu tố đạo đức truyền thống đang bị phá vỡ, trong khi
những yếu tố đạo đức mới chưa được xác lập thật vững chắc.
Cùng với những nguồn lực về tinh thần, tơn giáo cịn là nguồn lực về
vật chất tham gia đáng kể vào việc phát triển xã hội. Lịch sử dân tộc cho thấy,
triều đại nào, nhà nước nào biết đoàn kết dân tộc sẽ tạo nên sức mạnh chiến
thắng ngoại xâm, ổn định và phát triển đất nước. Cách mạng tháng Tám thành
cơng, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa ra đời, Chính phủ do Chủ tịch Hồ
Chí Minh đứng đầu là Chính phủ đồn kết các thành phần dân tộc và tôn giáo.
Nguồn lực lớn nhất trong giai đoạn hiện nay là các tơn giáo ngày càng
có nhiều đóng góp vào các lĩnh vực văn hóa, xã hội, từ thiện, chia sẻ gánh
nặng cho đất nước. Đó là việc các tơn giáo khám chữa bệnh từ thiện, mở
phòng thuốc chẩn trị y học dân tộc, nhà dưỡng lão, trường dạy nghề miễn phí,
ni dạy trẻ bán trú, lớp học tình thương, chăm sóc bệnh nhân AIDS giai
đoạn cuối, bệnh nhân bị bệnh phong, hỗ trợ bệnh nhân nghèo, trẻ em tàn tật,
người nhiễm chất độc da cam. Một số tổ chức giáo hội cịn tham gia xây nhà
tình nghĩa, nhà đồn kết. Khi bão lụt xảy ra những tôn giáo như Phật giáo,
Cơng giáo thường chủ động qun góp tiền của để ủng hộ đồng bào bị nạn…
Theo tác giả Đỗ Quang Hưng thì: “Tơn giáo cũng là một nguồn lực trí
tuệ” [26, tr.12]. Sau khi đưa ra những cơ sở luận lý cho việc khẳng định
13
những “nguồn lực nhận thức" của tơn giáo, tín ngưỡng và những trở ngại
trong việc nhận diện "những nguồn lực trí tuệ” bởi sự đa dạng của các loại
hình tơn giáo, tác giả đã quy lại rồi chỉ ra nguồn lực trí tuệ ở hai loại hình tơn
giáo. Với các tơn giáo có thần như Do Thái giáo, Kitơ giáo, Islam giáo, Ấn độ
giáo, phương thức tư duy của họ thường gắn với sự ra đời và phát triển của
Thần học, loại tơn giáo này gắn bó thậm chí trong những yếu tố tạo nên văn
minh Phương Tây. Thần học đóng góp khơng nhỏ cho sự phát triển trí tuệ
nhân loại nói chung, triết học hiện đại nói riêng...
Với loại tôn giáo vô thần như Phật giáo là phương pháp tư duy. Tác giả
đề cập 3 chân đế nhận thức luận quan trọng của Phật giáo là Giới, Định, Tuệ,
(là phương pháp tư duy Trung đạo). Theo tác giả đây là một đóng góp độc
đáo trong phương pháp tư duy của con người.
Nguồn lực trí tuệ là một trong những nguồn lực mà tơn giáo đóng góp
cho xã hội Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Khi mà chúng ta đang
xây dựng nền kinh tế tri thức thì rõ ràng nguồn lực trí tuệ của tơn giáo sẽ có
một vai trị nhất định.
1.1.2.2. Các thế lực phản động tiếp tục sử dụng tơn giáo như là một vũ
khí lợi hại thực tiện âm mưu “diễn biến hịa bình”
Thế kỷ XXI, thế giới chứng kiến một dạng thức của tơn giáo - Hồi giáo
- đó là sự xuất hiện nhóm Hồi giáo cực đoan với những hoạt động khủng bố.
Sự kiện 11-9-2001 tấn công nước Mỹ của Hồi giáo cực đoan đã và đang gây
nên sự bất ổn không chỉ với nước Mỹ mà với cả thế giới trong quá khứ và
hiện tại. Chống chủ nghĩa khủng bố chủ yếu là nhóm Hồi giáo cực đoan đã trở
thành vấn đề tồn cầu. Gần đây nhất là vấn đề tở chức Hồi giáo IS (Islamic
State - Nhà nước Hồi giáo tự xưng) là tổ chức Nhà nước Hồi giáo khủng bố
đang ngang nhiên thách thức cả thế giới với các màn chặt đầu và xử tử hàng
loạt những người không cùng ý thức hệ với chúng, không chịu cải theo đạo
Hồi. Chúng cướp bóc, bóc lột, hãm hiếp và ép buộc phụ nữ phải kết hôn, xâm
14
chiếm các bản làng làm căn cứ địa để phá hoại, tấn cơng và bành chướng
khắp nơi và đang có xu hướng lan rộng ra toàn thế giới…
Ở Việt Nam, những phần tử phản động lợi dụng đạo Tin Lành lập ra
Tin Lành Đêga và câu kết với bọn phản động Fulro gây ra những vụ bạo loạn
năm 2001 và năm 2004 ở một số tỉnh Tây Nguyên. Tin Lành phát triển trong
đồng bào Mơng, Dao ở miền núi phía Bắc đã và đang tiềm ẩn những bất ổn về
an ninh chính trị, "Sự kiện Mường Nhé" (Điện Biên) tháng 5-2011 là một
điển hình. Với Phật giáo là hoạt động của nhóm nhân danh Phật giáo Việt
Nam Thống nhất do Thích Quảng Độ cầm đầu. Nhóm này dưới nhiều hình
thức khác nhau vẫn đang chống phá cách mạng Việt Nam. Với Công giáo là
hoạt động chống đối Nhà nước Việt Nam của linh mục Nguyễn Văn Lý, đã
gây ra một số vụ việc phức tạp, tạo nên điểm nóng tơn giáo, gây xáo trộn
trong đời sống của một số tín đồ. Nhưng có lẽ nguy hiểm hơn cả với tơn giáo
này là tư tưởng chống Nhà nước bộc lộ ở một số phần tử cực đoan. Với Phật
giáo Hòa Hảo là những hoạt động chống đối Nhà nước của Lê Quang Liêm…
Những sự việc phức tạp trên tạo cho các thế lực phản động lợi dụng tơn
giáo nước ngồi có đất để hoạt động. Bọn chúng một mặt là hậu thuẫn tinh
thần mặt khác là nguồn cung cấp vật chất cho những phần tử chống đối trong
nước hoạt động. Để thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”, chúng khơng từ
bỏ bất cứ một âm mưu, thủ đoạn nào.
1.2.2.3. Quan điểm của Đảng ta về tôn giáo
Vấn đề tôn giáo được Đảng ta đặc biệt quan tâm. Bởi vì, ở nước ta, tơn
giáo và dân tộc có mối quan hệ khăng khít với nhau. Để phát huy sức mạnh
đại đồn kết dân tộc thì phải đồn kết được tồn dân, trong đó có đồng bào
các tơn giáo. Giải quyết tốt vấn đề tôn giáo sẽ tạo tiền đề quan trọng để thực
hiện đại đoàn kết dân tộc.
Trải qua hơn 80 năm, kể từ khi thành lập Đảng (1930-2016) đến nay,
Đảng ta đã tiến hành 12 kỳ Đại hội. Những quan điểm về tôn giáo của Đảng
15
đều được thể hiện ở tất cả các kỳ Đại hội, trong đó có quan điểm nhất quán,
bất biến xuyên suốt mọi thời kỳ cách mạng, nhưng cũng có quan điểm, chủ
trương về tôn giáo được bổ sung, phát triển, trong đó có cả quan điểm mới so
với các kỳ Đại hội trước đó. Những quan điểm của Đảng về tôn giáo được thể
hiện qua một số nội dung cơ bản sau:
Một là, tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo và
khơng tín ngưỡng, tơn giáo của nhân dân theo quy định của pháp luật. Đây là
quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam, được nêu ra và tái khẳng
định nhiều lần qua các kỳ Đại hội Đảng. Ngay từ khi mới thành lập, trong Chỉ
thị của Thường vụ Trung ương về thành lập Hội Phản đế đồng minh, ngày
18/11/1930, Đảng ta đã khẳng định: "Tự do ngôn luận, tự do hội họp, tự do tở
chức, tự do đi lại trong và ngồi nước, tự do tín ngưỡng (NĐL nhấn mạnh), tự
do khai hóa" [18, tr. 21]. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
vào tháng 2-1951 cũng ghi: “Đối với tôn giáo. Tôn trọng và bảo vệ quyền tự
do tín ngưỡng (NĐL nhấn mạnh)" [18, tr. 101]. Cho đến nay, Đảng ta đã trải
qua 12 kỳ Đại hội, trong đó có 6 kỳ Đại hội của thời Đởi mới, thì quan điểm
trên khơng hề có sự thay đởi.
Hai là, chủ động phòng ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi
lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc.
Trong Chỉ thị 29- CT/TU ngày 27/6/1955 của Ban Bí thư, Đảng ta cũng
từng nhắc nhở: “Cần làm cho cán bộ và nhân dân nắm được tinh thần của
chính sách bảo đảm tự do tín ngưỡng, phân biệt vấn đề tín ngưỡng của nhân
dân với việc đế quốc lợi dụng tôn giáo, phân biệt tín đồ tơn giáo với bọn phản
động đội lốt tơn giáo. Cần đề phịng tư tưởng lệch lạc như: Chỉ thấy phải bảo
đảm tự do tín ngưỡng của nhân dân mà không thấy cần phải ngăn ngừa và
trừng trị bọn lợi dụng tôn giáo để phá hoại. Hoặc trái lại, chỉ thấy phải trừng
trị bọn phản động mà khơng chú ý đến tín ngưỡng của quần chúng, sợ quần
chúng vạch sai lầm của cán bộ, không muốn phổ biến rộng rãi bản Sắc lệnh
hoặc giải thích sai lệch đi”.
16
Mọi thời kỳ lịch sử và ở tất cả các quốc gia dù có chế độ chính trị thế
nào thì nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo vẫn ln
song hành với nhau.
Có tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng mới có thể chống
được âm mưu lợi dụng tôn giáo, ngược lại có chống việc lợi dụng tín ngưỡng,
tơn giáo mới có thể làm cho đồng bào có đạo có được quyền tự do tín ngưỡng,
tơn giáo thực sự. Trong Báo cáo Chính trị Đại hội XI nêu: “Chủ động phịng
ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo
để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đồn kết dân tộc”.
Ba là, tơn trọng và phát huy những giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp của
các tơn giáo.
Trong Nghị quyết 24-NQ/TW của Bộ Chính trị năm 1990, lần đầu tiên
Đảng ta thừa nhận đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng cuộc xây
dựng xã hội mới. Đến Chỉ thị 37-NQ/TW của Bộ Chính trị năm 1998, cơng
nhận: “Những giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp của tôn giáo được tôn trọng và
khuyến khích phát huy". Đến Hội nghị lần thứ V BCH Trung ương khố VIII
cịn nêu cả mục 8 về “chính sách văn hố đối với tơn giáo”. Và Đại hội IX,
Đảng ta chính thức khẳng định trong Báo cáo Chính trị: “Phát huy những giá
trị tốt đẹp về văn hoá và đạo đức của tôn giáo” [19, tr.128]. Một lần nữa, tại
Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam lại nhắc lại quan điểm này: “Phát huy
những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp của các tơn giáo” [21, tr. 245]. Đại hội
XI, Đảng ta không chỉ nêu: “Phát huy những giá trị đạo đức, văn hóa tốt đẹp
của các tơn giáo” mà cịn cần “tơn trọng” những giá trị ấy. Vấn đề này, lần
đầu tiên được đưa vào văn kiện Đại hội XI, mà trước đó tinh thần ấy chỉ thấy
trong nguyên tắc đầu tiên của Chỉ thị 37-NQ/TW của Bộ Chính trị năm 1998:
“Những giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp của tơn giáo được tơn trọng và
khuyến khích phát huy”.
17
Thông qua sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người, tín ngưỡng,
tơn giáo đã tơ đượm cho văn hóa dân tộc nhiều sắc màu. Đảng ta chủ trương:
Bảo tồn, phát huy những giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của dân tộc.
Sự tồn tại của tơn giáo cũng có nghĩa là một trong biểu hiện bảo lưu
văn hoá, mà văn hoá vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển con
người. Khơng thể xem nhẹ những giá trị văn hố vật thể và phi vật thể đã từng
ẩn chứa và thể hiện qua tín ngưỡng, tơn giáo.
Những điều cấm kỵ, răn dạy trong giáo lý các tôn giáo đều mang giá trị
đạo đức và nhân văn sâu sắc. Tôn giáo nào cũng mang tính trừ ác hướng
thiện, khuyên con người làm lành, tránh dữ; góp phần khẳng định “cái đẹp,
đồng thời lên án cái xấu, cái ác”. Chính điều đó đã góp phần ngăn chặn, hạn
chế những ham muốn, dục vọng ở con người - nhất là khi xã hội có xu hướng
tơn sùng vật chất, khuyến khích tiêu thụ, đam mê đồng tiền thái quá như ở
một số quốc gia hiện nay.
Tuy nhiên, cũng cần cần phải thấy rằng, bên cạnh những giá trị tốt đẹp
về văn hóa và đạo đức có trong tơn giáo, thì cũng cần phải lên án hiện tượng
phi nhân tính, phản văn hóa trong hoạt động tôn giáo đang làm vẩn đục bầu
sinh hoạt văn hóa tâm linh của con người. Những biểu hiện hoạt động tín
ngưỡng, tơn giáo cuồng xi, thái q gần đây cần phải hạn chế, loại bỏ.
Bốn là, động viên chức sắc, tín đồ, các tở chức tơn giáo sống tốt đời,
đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cho công cuộc xây dựng và BVTQ.
Trong Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII (1996) có ghi:
"Đồng bào theo đạo và các vị chức sắc tôn giáo có nghĩa vụ làm trịn trách
nhiệm cơng dân đối với Tổ quốc, sống "tốt đời, đẹp đạo" [17, tr. 126]. Đại hội
IX, Đảng ta nhắc lại: Đồng bào theo đạo và chức sắc tơn giáo có nghĩa vụ làm
trịn trách nhiệm công dân đối với Tổ quốc, sống “tốt đời đẹp đạo”. Đến Đại
hội X nhấn mạnh trách nhiệm của Đảng và chính quyền là: "Động viên, giúp
đỡ đồng bào theo đạo và các chức sắc tôn giáo sống "tốt đời, đẹp đạo". Đại XI
18
tái khẳng định quan điểm này và có bở sung thêm đối tượng nữa cần động
viên là “các tổ chức tơn giáo”.
Tín đồ và chức sắc các tơn giáo vừa là người có đạo, đồng thời cũng là
cơng dân. Họ có quyền lợi và nghĩa vụ như mọi cơng dân khác và trong họ
đều mong muốn được sống “tốt đời, đẹp đạo”, “kính Chúa ” gắn liền với “yêu
nước” để cho "nước vinh, đạo sáng".
Những năm qua, có nhiều tấm gương của các vị chức sắc, tín đồ các tơn
giáo đã làm trọn bởn phận “dân Chúa” vẫn chu tồn trách nhiệm cơng dân đối
với Tở quốc. Đồng bào có đạo hăng hái hoạt động xã hội góp phần xứng đáng
vào sự nhiệp xây dựng và BVTQ. Động viên, khuyến khích, giúp đỡ và tạo
điều kiện cho đồng bào có đạo tham gia ngày một sâu rộng vào những hoạt
động: kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo…là thiết thực tham gia đóng góp tích
cực cho cơng cuộc xây dựng và BVTQ.
Năm là, quan tâm và tạo mọi điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh
hoạt theo hiến chương, điều lệ của các tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước
công nhận, đúng quy định của pháp luật.
Trước khi có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nhà nước ta đã công nhận
16 tổ chức tôn giáo của 6 tôn giáo. Từ khi có Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo
Nhà nước ta đã tăng cường xem xét công nhận và cấp giấy cho các tổ chức
tôn giáo hoạt động cho 16 tở chức của 6 tơn giáo nữa.
Nhìn chung, sau khi các tơn giáo được cơng nhận, bà con tín đồ đều an
tâm, phấn khởi sống “tốt đời, đẹp đạo”. Mọi người đều thấy rõ được quan điểm
nhất quán của Đảng và Nhà nước ta là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo của nhân dân và các tổ chức tôn giáo đều hoạt động trên tinh
thần ích nước lợi dân, tuân thủ pháp luật. Về các tổ chức tôn giáo, Đại hội
Đảng lần thứ X mới nêu: “Các tổ chức tôn giáo hợp pháp hoạt động theo pháp
luật và được pháp luật bảo hộ". Trong Báo cáo Chính trị ở Đại hội XI nêu rõ:
“Quan tâm và tạo mọi điều kiện cho các tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến
19
chương, điều lệ của các tổ chức tôn giáo đã được Nhà nước công nhận, đúng
quy định của pháp luật”. Tại Đại hội XII, Đảng ta khẳng định: “Phát huy những
giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tơn giáo” [24, tr. 165].
Sáu là, tiếp tục hồn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo
phù hợp với quan điểm của Đảng trong giai đoạn mới của đất nước.
Để cho những quan điểm chủ trương của Đảng đi vào cuộc sống, mỗi
khi Đảng ta đưa ra những quan điểm về tơn giáo thì Nhà nước kịp thời thể chế
hóa bằng những văn bản pháp quy.
Do biến đởi của thực tiễn, do phát triển của tư duy lý luận mà quan
điểm của Đảng và chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo cũng ln
vận động. Vì vậy, tiếp tục hồn thiện chính sách, pháp luật về tín ngưỡng, tôn
giáo phù hợp với quan điểm của Đảng trong giai đoạn mới của đất nước như
một quy luật của sự phát triển.
Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định: Tiếp tục hồn thiện chính
sách, pháp luật về tín ngưỡng, tơn giáo, phát huy những giá trị văn hố, đạo
đức tốt đẹp của các tôn giáo. Quan tâm và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn
giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ của các tổ chức tôn giáo đã được Nhà
nước công nhận, theo quy định của pháp luật. Đồng thời, chủ động phòng
ngừa, kiên quyết đấu tranh với những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo
để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc hoặc những hoạt động tín
ngưỡng, tơn giáo trái quy định của pháp luật.
Như vậy, tôn giáo không đơn thuần chỉ là vấn đề đời sống tâm linh,
tinh thần, mà cịn là vấn đề văn hố, đạo đức, lối sống. Thông qua sinh hoạt
vật chất và tinh thần của con người, tín ngưỡng, tơn giáo đã góp phần tơ
đượm thêm sắc mầu cho văn hoá dân tộc. Trên tinh thần đó, Đảng ta coi
những giá trị văn hố, đạo đức tốt đẹp của tơn giáo có thể được tiếp thu, vận
dụng vào công cuộc xây dựng xã hội mới. Tuy nhiên, mọi hoạt động văn hố
của tơn giáo phải đặt trong khuôn khổ pháp luật, thể hiện sự trân trọng, giữ