Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Quản lý xã hội đối với hoạt động văn hóa ở huyện krông năng, tỉnh đắk lắk hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 111 trang )

O

V

OT O

V

N

N

TRỊ QU
MN

V

N

O

V TU

N TRU ỀN

PH M BÁ THÌN

QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA
Ở HUYỆN KRƠNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY

LUẬN VĂN T





N

ẮK LẮK - 2016

TRỊ H C


O

V

OT O

V

N

N

TRỊ QU
MN

V

N

O


V TU

N TRU ỀN

PH M BÁ THÌN

QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA
Ở HUYỆN KRƠNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý xã hội
Mã số: 60 31 02 01

LUẬN VĂN T



N

TRỊ H C

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. inh Khắc Tuấn

ẮK LẮK - 2016


Luận văn đã được sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm luận
văn thạc sĩ.

Hà Nội, ngày…… tháng…..năm 2016
CHỦ TỊCH H

NG
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜ

M O N

Tơi xin cam đoan luận văn Chính trị học, chuyên ngành Quản lý xã hội
về đề tài: “Quản lý xã hội đối với hoạt động văn hóa ở huyện Krơng Năng,
tỉnh Đắk Lắk hiện nay” là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
thông tin đƣợc sử dụng trong luận văn có xuất xứ rõ ràng, kết quả nghiên cứu
là do quá trình nghiên cứu trung thực của bản thân tác giả.
Tác giả luận văn xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc Ban Giám đốc
Học viện Báo chí và Tuyên truyền về luận văn này.
Đắk Lắk, ngày tháng 6 năm 2016
Tác giả

Phạm Bá Thìn


DANH M C CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNTTT

: Công nghệ thông tin

HĐND

: Hội đồng nhân dân


HĐVH

: Hoạt động văn hóa

MTTQ

: Mặt trận Tổ quốc

QLHĐVH : Quản lý hoạt động văn hóa
THPT

: Trung học phổ thông

UBND

: Ủy ban nhân dân

VHTT&DL : Văn hóa - Thể thảo và Du lịch
VH - TT

: Văn hóa - Thơng tin


DANH M C CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Công tác thông tin, tuyên truyền, cổ động ..................................... 37
Bảng 2.2: Kết quả xây dựng các danh hiệu văn hoá (đơn vị %)..................... 41
Bảng 2.3: Hoạt động văn hoá, văn nghệ qua các năm (đơn vị: buổi) ............. 45
Bảng 2.4: Tỷ lệ luyện tập thể dục, thể thao thƣờng xuyên (Đơn vị %) .......... 48
Bảng 2.5: Thông tin hoạt động thƣ viện (đơn vị lƣợt) .................................... 49



M CL C
MỞ ẦU .......................................................................................................... 1
hương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA Ở CẤP HUYỆN………………………………..10
1.1. Một số khái niệm cơ bản................................................................ 10
1.2. Đặc điểm, nguyên tắc, nội dung, phƣơng thức quản lý xã hội đối
với hoạt động văn hóa ........................................................................... 18
hương 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG
QUẢN LÝ XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA Ở HUYỆN
KRƠNG NĂNG, TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY ........................................... 27
2.1 Những yếu tố tác động đến quản lý xã hội đối với hoạt động văn
hóa ở huyện Krơng Năng, tỉnh Đắk Lắk hiện nay ................................ 27
2.2 Thực trạng quản lý xã hội đối với hoạt động văn hóa ở huyện
Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk hiện nay ..................................................... 36
2.3. Những vấn đề đặt ra trong quản lý xã hội đối với hoạt động văn
hóa ở huyện Krơng Năng, tỉnh Đắk Lắk hiện nay ................................ 59
hương 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ
XÃ HỘI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA Ở HUYỆN KRƠNG NĂNG,
TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY ........................................................................ 62
3.1. Phƣơng hƣớng nhằm tăng cƣờng quản lý xã hội đối với hoạt động
văn hố ở huyện Krơng Năng, tỉnh Đắk Lắk hiện nay ......................... 62
3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản lý xã hội đối với hoạt động văn hóa ở
huyện Krơng Năng, tỉnh Đắk Lắk hiện nay .......................................... 65
KẾT LUẬN .................................................................................................... 76
TÀI LI U THAM KHẢO ............................................................................ 78
PH L C



1
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia trên thế giới
ngày càng mở rộng quan hệ với nhau thì văn hóa ngày càng trở thành trung
tâm chú ý của các quốc gia dân tộc. Đảng và nhà nƣớc ta khẳng định vai trị
quan trọng của văn hóa trong bồi dƣỡng và phát huy nhân tố con ngƣời, phát
triển kinh tế - xã hội bền vững đồng thời xác định mục tiêu xây dựng văn hóa
con ngƣời Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc.
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội. Văn hóa là tổng thể sống động của các hoạt động
sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại. Văn hóa có mặt trong bất kỳ hoạt
động sản phẩm do con ngƣời tạo ra, từ cộng cụ sản xuất đến các công cụ sinh
hoạt, từ tri thức khoa học đến các tác phẩm nghệ thuật; văn hóa cũng đồng thời
là bản thân phƣơng thức tạo ra các sản phẩm đó. Khơng chỉ thế văn hóa cịn thể
hiện các quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời - dù đó là quan hệ kinh tế hay
quan hệ tơn giáo, quan hệ chính trị, quan hệ pháp lý, quan hệ giao tiếp thơng
thƣờng; văn hóa cũng là bản thân các năng lực cấu thành nhân cách con ngƣời,
là tri thức, tình cảm, ý chí, thị hiếu và năng lực sáng tạo của chính họ.
Văn hóa Việt Nam là tổng thể giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng
các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra. Đó là thành quả của hàng nghìn năm nhân dân
lao động, sáng tạo, chế ngự thiên nhiên, đấu tranh kiên cƣờng chống ngoại xâm;
là kết quả giao lƣu tiếp thu tinh hoa của nền văn minhh thế giới để không ngừng
vun đắp các giá trị riêng của dân tộc mình. Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên
tâm hồn, bản lĩnh, khí phách Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc.
Từ khi ra đời đến nay Đảng ta luôn quan tâm phát triển văn hóa, nhất là
sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, phát triển văn hóa trở thành một trong
những nhiệm vụ quan trọng của cách mạng.



2
Hiện nay đất nƣớc ta đang đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nƣớc, phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; Việt
Nam ngày càng hội nhập sâu rộng trên thế giới thì việc phát triển văn hóa,
quản lý các hoạt động văn hóa cần phải đƣợc coi trọng và quan tâm.
Khác với hoạt động kinh tế, chính trị xã hội; HĐVH mang sắc thái
riêng bởi nó là hoạt động về tinh thần. Các sản phẩm của HĐVH , các thành
tựu văn hóa, các giá trị văn hóa khơng chỉ đáp ứng nhu cầu vật chất mà còn
làm thỏa mãn nhu cầu tinh thần của con ngƣời. Chính vì vậy trong q trình
quản lý các HĐVH, nhà quản lý cần có những phƣơng pháp, cách thức phù
hợp để việc quản lý đạt hiệu quả.
Huyện Krơng Năng là địa bàn có nhiều dân tộc anh em sinh sống (23
dân tộc), mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng, có phong tục tập quán khác
nhau, nhiều hủ tục lạc hậu vẫn còn tồn tại. Tốc độ phát triển kinh tế tƣơng đối
nhanh so với toàn tỉnh, do ảnh hƣởng của nền kinh tế thị trƣờng một bộ phận
giới trẻ có biểu hiện vọng ngoại, thể hiện lối sống thực dụng, không nhận thức
đƣợc các giá trị văn hóa truyền thống nên thiếu trách nhiệm với việc giữ gìn,
phát huy những nét đẹp văn hóa của dân tộc mình.
Cơng tác sƣu tầm, đầu tƣ để phục hồi và phát huy các giá trị văn hóa
truyền thống, đặc biệt là những nét văn hóa đặc sắc, riêng có của đồng bào
các dân tộc thiểu số cịn gặp niều khó khăn… do đó HĐVH khó khăn, phức
tạp. Vì thế địi hỏi chính quyền và cán bộ chun trách phải am hiểu, gắn bó
với địa phƣơng, hiểu biết bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc để đề ra đƣợc nội
dung, phƣơng pháp quản lý phù hợp để có thể phát triển HĐVH một cách tốt
nhất mà vẫn giữ đƣợc nét văn hóa đặc trƣng của mỗi dân tộc.
Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động quản lý văn hóa ở huyện Krơng
Năng có ý nghĩa cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn nhất là trong điều
kiện hiện nay.



3
Xuất phát từ lý do trên tác giả đã chọn đề tài: “Quản lý xã hội đối
với hoạt động văn hóa ở huyện Krơng Năng, tỉnh Đắk Lắk hiện nay”
làm luận văn Thạc sĩ Chính trị học chuyên ngành Quản lý xã hội.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Quản lý nhà nƣớc về văn hoá ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay vẫn
đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà lãnh đạo, quản lý, các nhà
khoa học. Có thể khái quát những kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề
tài nhƣ sau:
Nhóm thứ nhất: Những quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà
nƣớc về văn hóa và quản lý văn hố trong cơ chế thị trƣờng định hƣớng
xã hội chủ nghĩa.
Các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về
quản lý văn hoá đƣợc thể hiện trong các văn kiện của Đảng và các văn
bản pháp quy đã đƣợc Nhà nƣớc ban hành.
Từ Đề cƣơng về văn hóa năm 1943, Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị
(khóa VI) Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khoá VII), Nghị quyết Trung ƣơng 5
(khoá VIII)… và năm 2014 Trung ƣơng ban hành Nghị quyết số 33NQ/TW về xây dựng và phát triển văn hóa, con ngƣời Việt Nam đáp ứng
yêu cầu phát triển bền vững đất nƣớc. Đồng thời Đảng ta đã có những
định hƣớng quan trọng về chính sách kinh tế trong văn hóa và chính sách
văn hố trong kinh tế, chính sách xã hội hố các hoạt động văn hố, chính
sách bảo tồn phát huy di sản văn hố dân tộc, chính sách khuyến khích
trong sáng tạo văn hố, chính sách đặc thù cho các loại đối tƣợng xã hội
trong tham gia và hƣởng thụ văn hố, chính sách hợp tác quốc tế về văn
hố… Những chủ trƣơng, chính sách của Đảng nhằm gắn văn hoá với các
hoạt động kinh tế, khai thác tiềm năng kinh tế, tài chính, hỗ trợ cho phát
triển văn hoá, đồng thời bảo đảm yêu cầu chính trị, tƣ tƣởng của hoạt


4

động văn hố, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc; bảo đảm cho văn hoá thể
hiện rõ trong hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy các hoạt động kinh tế
tạo điều kiện nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển văn hoá. Việc xây dựng
các mục tiêu, giải pháp kinh tế phải gắn với các mục tiêu, giải pháp văn
hoá, chăm lo phát triển con ngƣời và xã hội.
Thực hiện chủ trƣơng của Đảng; Nhà nƣớc đã ban hành hệ thống
văn bản pháp quy, các Luật, Nghị định, Chỉ thị, Thông tƣ… về phát
triển kinh tế - xã hội, phát triển văn hố, có nội dung liên quan trực
tiếp hay gián tiếp đến vấn đề quản lý văn hoá. Các Nghị định của
Chính phủ có liên quan: Quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong các hoạt động văn hố, dịch vụ văn hố và phịng chống một số
tệ nạn xã hội; Về việc thực hiện xã hội hoá trong lĩnh vực giáo dục, y
tế, văn hoá, thể thao; Quy định về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch
vụ Internet; Về quản lý xuất nhập khẩu văn hố phẩm khơng nhằm
mục đích kinh doanh; Về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động
văn hố; về Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hố
cơng cộng; Về chính sách khuyến khích xã hội hoá đối với các hoạt
động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi
trƣờng; Quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền
liên quan; Về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động văn hoá.
Các Chỉ thị của Thủ tƣớng Chính phủ: Về việc chấn chỉnh các hoạt
động tiêu cực trong quán bar, nhà hàng karaoke, vũ trƣờng; Thông tƣ
liên tịch về quản lý Internet; Chỉ thị của Bộ Văn hố, Thể thao và Du
lịch về tăng cƣờng cơng tác quản lý, chỉ đạo nhằm thúc đẩy sự ra đời,
phát triển của các Bảo tàng và sƣu tập tƣ nhân; Chiến lƣợc phát triển
văn hóa từ 2011 đến 2020… là định hƣớng quan trọng trong phát triển
văn hóa và quản lý văn hóa.


5

Có thể thấy trong q trình đổi mới đất nƣớc, Nhà nƣớc ta đã ban
hành đƣợc khá nhiều chế định về văn hoá, thể chế hoá đƣờng lối, quan
điểm của Đảng thành các văn bản pháp luật trong quản lý văn hố. Hệ
thống chính sách văn hố đó đã thể hiện sự nhận thức về vai trị của văn
hố đối với phát triển kinh tế - xã hội với cả những ƣu điểm và hạn chế.
Nhóm thứ hai: Những cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống lý
luận về quản lý văn hố.
Một số cơng trình tiêu biểu, nhƣ:
Cơng trình “Văn hóa khái niệm và thực tiễn”, (1994) của nhóm tác giả
do nhà nghiên cứu Hà Xuân Trƣờng làm chủ biên đã đƣa ra khái niệm, các
cách nhìn về văn hóa khơng chỉ trên bình diện lý luận mà cả trong thực tiễn
giúp cho chúng ta có cái nhìn tồn diện hơn, sâu sắc hơn về văn hóa.
Cơng trình “Văn hóa trong q trình đơ thị hóa ở nước ta hiện nay”,
(1998) nhóm tác giả Trần Văn Bính, Hồng Trinh, Trần Ngọc Hiên… đã chỉ
ra những biểu hiện rõ nét của văn hóa, các loại hình văn hóa trong q trình
đơ thị hóa diễn ra ngày càng nhanh, mạnh ở nƣớc ta hiện nay.
Cơng trình “Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam: cái nhìn hệ thống loại hình”, (2006) và “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, (1999) của nhà nghiên cứu
Trần Ngọc Thêm đã cung cấp một cách nhìn tồn diện, có hệ thống về văn
hóa học đại cƣơng và cơ sở văn hóa Việt Nam bao gồm những vấn đề lý luận
về văn hóa, văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức cộng đồng, văn hóa ứng xử
với mơi trƣờng tự nhiên, văn hóa ứng xử với mơi trƣờng xã hội.
Khi nghiên cứu về “Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới
và hội nhập quốc tế”, (2012) nhóm tác giả Phan Hồng Giang, Bùi Hồi Sơn đã
đi sâu tìm hiểu các vấn đề về văn hóa trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc
tế ở nƣớc ta cũng nhƣ các giải pháp để quản lý hiệu quả các HĐVH trong tiến
trình ấy nhằm xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.


6
Là tài liệu chuyên ngành quản lý văn hóa, cuốn sách “Quản lý di sản

văn hóa”, (2012) của tác giả Nguyễn Thị Kim Loan (chủ biên) và tác giả
Nguyễn Trƣờng Tân đã trình bày một cách thấu đáo quan niệm, thực trạng di
sản văn hóa. Từ đó nhóm tác giả đƣa ra định hƣớng quản lý di sản văn hóa ở
nƣớc ta.
Nhóm thứ ba: Một số luận văn, đề tài khoa học liên quan đến vấn đề
quản lý văn hoá, quản lý các hoạt động văn hố nhƣ:
- GS. Hồng Vinh chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (2000), “Thể chế xã hội
trong lĩnh vực văn hoá, văn nghệ ở nước ta”, Học viện Chính trị - Hành chính
Quốc gia Hồ Chí Minh.
- Luận văn Nguyễn Thành Trí (2002), “Tăng cường quản lý nhà nước
về hoạt động văn hóa ở tỉnh Đồng Nai”, Học viện Hành chính quốc gia.
- TS. Nguyễn Thị Hƣơng chủ nhiệm đề tài cấp Bộ (2006), “Thị trường
văn hoá phẩm ở nước ta - hiện trạng và giải pháp”, Học viện Chính trị Quốc
gia Hồ Chí Minh.
- TS. Trần Chiến Thắng chủ nhiệm đề tài độc lập cấp Nhà nƣớc (2008),
“Hoạt động văn hoá và sản phẩm văn hoá trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nuớc ta hiện nay”, Bộ Khoa học công nghệ.
- Ths. Vũ Thị Phƣơng Hậu (2008), chủ nhiệm đề tài cấp cơ sở, “Quản
lý nhà nước trên lĩnh vực văn hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
- Luận văn của Nguyễn Thị Thục (2008), “Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay”, Trƣờng Đại học Văn hóa
Hà Nội.
- Vũ Thị Minh Hậu (2014), “Quản lý hoạt động văn hóa ở quận Cầu
Giấy, Thành phố Hà Nội hiện nay”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý
xã hội, Học viện Báo chí và Tuyên truyền.


7
Những cơng trình nghiên cứu trên đây đã góp phần làm sáng tỏ về lý
luận và thực tiễn của vấn đề trên các phƣơng diện:
Thứ nhất: Nghiên cứu về mối quan hệ giữa phát triển văn hoá và kinh

tế thị trƣờng trong điều kiện hiện nay của đất nƣớc.
Thứ hai: Góp phần làm sáng tỏ về phƣơng diện lý luận của quản lý nhà
nƣớc trên lĩnh vực văn hố nói chung.
Thứ ba: Về quản lý nhà nƣớc trong một số lĩnh vực cụ thể của văn hoá.
Thứ tư: Bƣớc đầu nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản lý nhà nuớc về văn
hoá ở một số địa phƣơng. Các kết quả nghiên cứu trên có ý nghĩa rất quan trọng đối
với việc xây dựng, hoàn thiện thể chế quản lý trên lĩnh vực văn hố ở nƣớc ta hiện
nay, trong đó có vấn đề quản lý nhà nƣớc về văn hố trên một số địa bàn. Bên cạnh
đó, cịn một số lƣợng khá lớn những bài viết đã đăng trên các báo, tạp chí, liên quan
đến vấn đề quản lý nhà nƣớc về văn hố từ nhiều phƣơng diện khác nhau.
Nhìn một cách tổng quát, những nghiên cứu trên đây có liên quan đến đề
tài: hoặc các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nhằm định hƣớng,
tạo điều kiện cho phát triển văn hoá và quản lý hoạt động văn hoá; hoặc chỉ mới
tập trung ở phần lý luận chung về quản lý các hoạt động văn hoá. Đối với những
cơng trình nghiên cứu trực tiếp cơng tác quản lý văn hoá ở một số đơn vị cơ sở,
hay tiếp cận vấn đề từ góc độ quản lý một số hoạt động văn hố, thì kết quả
nghiên cứu thƣờng gắn với từng hoàn cảnh cụ thể, trong một giai đoạn nhất định.
Để thực hiện đề tài của luận văn, ngƣời viết đã tiếp thu những thành
quả của các tác giả đi trƣớc, vận dụng cụ thể vào mục tiêu nghiên cứu của đề
tài mình đã chọn cả về mặt lý luận và thực tiễn để giải quyết những yêu cầu
đặt ra của luận văn.
Các cơng trình nghiên cứu trên đây đã đề cập đến nhiều mặt của vấn đề
văn hóa và quản lý văn hóa nói chung. Tuy nhiên vấn đề quản lý xã hội về
văn hóa nói chung quản lý xã hội về văn hóa ở huyện Krơng Năng nói riêng


8
chƣa có đề tài nào nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn. Vì vậy luận văn này
tập trung đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp tăng cƣờng quản lý xã
hội về hoạt động văn hóa ở Huyện Krơng Năng hiện nay.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận chung và thực trạng quản
lý HĐVH ở Huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk, luận văn đề xuất phƣơng
hƣớng và giải pháp tăng cƣờng quản lý xã hội về HĐVH ở Huyện Krông
Năng, tỉnh Đắk Lắk hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Thứ nhất: Hệ thống những vấn đề lý luận quản lý xã hội về văn hóa
nhƣ: khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, nội dung và phƣơng pháp quản lý xã
hội về văn hóa. Đặc điểm của quản lý xã hội về văn hóa ở huyện Krông Năng,
tỉnh Đắk Lắk hiện nay.
- Thứ hai: Khảo sát đánh giá những kết quả và hạn chế trong quản lý xã
hội đối với HĐVH ở huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk trong những năm qua,
tìm nguyên nhân của những kết quả và hạn chế.
- Thứ ba: Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất phƣơng hƣớng và các giải
pháp nhằm tăng cƣờng quản lý xã hội đối với HĐVH nói chung, quản lý xã hội
về HĐVH ở huyện Krơng Năng, tỉnh Đắk Lắk nói riêng trong thời gian tới.
4.

ối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý xã hội về HĐVH ở huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu về quản lý HĐVH (chủ yếu là hoạt động
quản lý của nhà nƣớc về văn hóa tập trung vào giai đoạn từ năm 2010 đến
nay) ở huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk hiện nay.


9

5.

ơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

5.1. Cơ sở lý luận
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trƣơng, chính sách pháp luật của
Đảng, Nhà nƣớc ta về văn hóa và quản lý xã hội về văn hóa.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn tác giả sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể bao
gồm: phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, logic lịch sử,…để phân tích, tổng
kết đánh giá.
6.

óng góp mới của luận văn

Luận văn góp phần hệ thống hố những vấn đề lý luận cơ bản về văn
hóa, hoạt động văn hóa, quản lý xã hội về văn hóa.
Phân tích, đánh giá khách quan thực trạng quản lý xã hội về HĐVH ở
huyện Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2010 - 2015.
Trình bày phƣơng hƣớng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm
tăng cƣờng quản lý xã hội về HĐVH ở huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk
trong thời gian tới.
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
7.1. Ý nghĩa lý luận
Luận văn làm rõ hơn vấn đề lý luận về quản lý HĐVH ở huyện Krông
Năng, tỉnh Đắk Lắk hiện nay.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ quan chức năng, các ban
ngành tại địa phƣơng, cán bộ làm công tác quản lý xã hội liên quan đến vấn

đề văn hóa tại địa phƣơng, cơ sở.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo luận văn có kết cấu
gồm 3 chƣơng, 7 tiết.


10
hương 1
M TS

VẤN Ề LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÃ H I

I VỚI HO T

N

VĂN

Ó Ở CẤP HUY N

1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm văn hóa và hoạt động văn hóa
Văn hóa là tổng thể các giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng
tạo ra trong q trình tƣơng tác với mơi trƣờng tự nhiên và xã hội nhằm phục
vụ lợi ích nhu cầu của con ngƣời. Nhìn từ góc độ đó, con ngƣời làm ra rất
nhiều sản phẩm văn hóa hấp dẫn nhƣ các cơng trình kiến trúc chùa chiền, lễ
hội, đời sống tâm linh, ẩm thực… Trong đó, những sản phẩm ẩm thực là gần
gũi với đời sống con ngƣời nhất.
Văn hóa là một khái niệm mang nội hàm rộng, liên quan đến mọi mặt
đời sống vật chất và tinh thần của con ngƣời, nghĩa ban đầu của văn hóa trong

tiếng Hán là những nét xăm mình, qua đó ngƣời khác nhìn vào để nhận biết
và phân biệt mình với ngƣời khác.
Theo ngơn ngữ phƣơng Tây, từ tƣơng ứng với văn hóa của tiếng Việt là
culture trong tiếng Anh và tiếng Pháp, Cultur trong tiếng Đức… có nguồn gốc
từ các dạng động từ của tiếng La tinh có nghĩa là giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng
trong trồng trọt, cầu cúng.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa. Cho tới nay trên thế giới có
hơn 400 định nghĩa khác nhau về văn hóa. Văn hóa là một lĩnh vực rộng lớn,
rất phong phú và phức tạp, do đó khái niệm văn hóa cũng đa nghĩa.
Năm 1982 tại Hội nghị quốc tế về chính sách văn hóa của UNESCO đã
đƣa ra một định nghĩa chung về văn hóa nhƣ sau: Văn hóa là tổng thể những
nét đặc thù về tinh thần và vật chất, trí tuệ và xúc cảm quy định tính cách của
một xã hội hay của một nhóm xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn


11
chƣơng, những lối sống, những quyền cơ bản của con ngƣời, những hệ thống
các giá trị, những truyền thống và tín ngƣỡng.
Hơn nửa thế kỷ trƣớc, trong một số ghi chép ở trang cuối cùng của tập
thơ “Nhật ký trong tù” Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: Vì lẽ sinh tồn cũng nhƣ
mục đích của cuộc sống, lồi ngƣời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ,
chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phƣơng thức sử dụng,
toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Từ nhận thức ấy, Hồ
Chí Minh đƣa ra khái niệm về văn hóa: Văn hóa là sự tổng hợp của mọi
phƣơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi ngƣời đã sản sinh ra
nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.
Theo nhà văn hóa Việt Nam, Trần Ngọc Thêm cho rằng: “Một hệ thống
hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng tạo và tích luỹ qua
quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tƣơng tác giữa con ngƣời với môi

trƣờng tự nhiên và xã hội của mình…” [44; tr. 24].
Nghị quyết Trung ƣơng 5, khóa VIII nêu: “Văn hóa Việt Nam là thành
quả hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cƣờng dựng nƣớc và
giữ nƣớc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là kết quả giao lƣu và tiếp thu
tinh hoa của nhiều nền văn minh thế giới để không ngừng hồn thiện mình.
Văn hố Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc” [14; tr.40].
Nhƣ vậy, nói một cách tổng quát, văn hóa là sản phẩm của lồi ngƣời,
văn hóa đƣợc tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con ngƣời và xã
hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con ngƣời, duy trì sự
bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác thơng qua q trình xã hội hóa. Văn hóa đƣợc tái tạo, phát triển trong
q trình hành động và tƣơng tác xã hội của con ngƣời. Văn hóa là trình độ
phát triển của con ngƣời, của xã hội đƣợc biểu hiện trong các kiểu và hình


12
thức tổ chức đời sống và hành động của con ngƣời cũng nhƣ trong giá trị vật
chất, tinh thần do con ngƣời tạo ra và đƣợc con ngƣời thừa nhận, bao gồm
trong đó có cái Chân, cái Thiện, cái Mỹ. Xây dựng và phát triển tốt những
thành tố cấu thành khái niệm văn hóa chính là để tạo ra nền tảng tinh thần cho
xã hội, góp phần khai thác và phát huy sức mạnh nội sinh của đất nƣớc trong
thời kỳ đổi mới hội nhập và phát triển.
Hoạt động văn hóa là q trình thực hành của cá nhân và các thiết chế
xã hội trong việc sản xuất, bảo quản, phân phối, giao lƣu và tiêu dùng những
giá trị tinh thần nhằm giao lƣu những tƣ tƣởng, ý nghĩa và những tác phẩm
văn hóa của con ngƣời sinh ra và cũng chính là để hồn thiện chất lƣợng sống
của con ngƣời trong xã hội.
Hoạt động văn hóa là một hệ thống các hoạt động nhƣ nghệ thuật, kiến
trúc, hội họa… đó là các q trình sáng tạo của con ngƣời. Các hoạt động
sáng tạo ấy hình thành nên hệ thống các giá trị, thị hiếu là những yếu tố xác

định đặc tính riêng của mỗi dân tộc.
Khác hẳn so với các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, HĐVH mang
một màu sắc rất riêng, sự khác biệt đó đƣợc thể hiện qua các đặc điểm nhƣ:
- Hoạt động văn hóa là hoạt động tinh thần tức là hoạt động có ảnh
hƣởng trực tiếp đến tƣ tƣởng, tình cảm của mọi ngƣời, vì thế đây cũng là một
vấn đề tƣơng đối nhạy cảm.
- Sản phẩm của HĐVH là các giá trị tinh thần mà các cá nhân hay cộng
đồng sáng tạo ra thỏa mãn nhu cầu tinh thần thiết yếu của con ngƣời.
- Các nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm của hoạt động văn hóa
khơng chỉ ở dạng vật thể mà còn ở dạng phi vật thể (nhƣ kiến thức, quan
điểm, tƣ tƣởng, đạo đức, thẩm mĩ, kinh nghiệm…). Trong quá trình sáng tạo
con ngƣời đã sử dụng các “nguyên liệu” này để tạo ra sản phẩm phục vụ cho
chính mình và tồn xã hội. Giống nhƣ các sản phẩm thông thƣờng khác, sản


13
phẩm của hoạt động văn hóa cũng có giá trị, giá trị sử dụng, giá trị trao đổi,
song sản phẩm này cịn có các giá trị khác nhƣ: Giá trị đạo đức, giá trị thẩm
mỹ, giá trị văn hóa, nói cách khác là những giá trị chính trị xã hội.
Một nét đặc thù nữa làm nên sự khác biệt giữa HĐVH và các hoạt động
xã hội khác đó chính là đặc thù của sự sáng tạo, những giá trị văn hóa tinh
thần từ những tác phẩm văn hóa, khn mẫu văn hóa đến những chƣơng trình
văn hóa. Sự sáng tạo giá trị văn hóa là một q trình sản xuất tinh thần đặc
biệt, khơng tn thủ hồn tồn máy móc theo quy trình cơng nghệ sản xuất
những dạng sản phẩm vật chất. Quy trình sản xuất những giá trị văn hóa có
khi chỉ do một cá nhân thực hiện, có khi do cả một tập thể thực hiện. Hơn
nữa, kết quả hoạt động sáng tạo văn hóa cịn tùy thuộc đáng kể vào tài năng,
năng khiếu của ngƣời sáng tạo và khó mà lƣợng giá đƣợc. Giá trị sử dụng hay
hiệu quả tác động của sản phẩm văn hóa sáng tạo cũng khó có thể đánh giá và
lƣợng hóa đƣợc trong thời gian và khơng gian. Chỉ có thể biết rằng, sự sáng

tạo giá trị văn hóa là một quá trình sản xuất tinh thần đặc biệt, hiệu quả tác
động của nó theo cấp số nhân về tinh thần và nó cũng mang giá trị vật chất ở
mức độ nào đó.
Hoạt động văn hóa là một hoạt động đa dạng và phức tạp. Sự đa dạng
phức tạp đó nó đƣợc thể hiện dƣới những lĩnh vực văn hóa cụ thể. Có ngƣời
cho rằng, HĐVH nhƣ là cơng cụ, phƣơng tiện để giáo dục tƣ tƣởng, chính trị
xã hội cho con ngƣời. Có ngƣời nhấn mạnh khía cạnh văn hóa đáp ứng nhu
cầu hoạt động vui chơi giải trí của con ngƣời. Có ngƣời quan niệm HĐVH
nhƣ một sự góp phần, trang trí thêm cho cuộc sống. Có ngƣời quan niệm
HĐVH là “cờ đèn kèn trống”… Tất cả những nhận thức này mới nhìn chúng ta
cứ tƣởng mỗi ngƣời có một lý đúng riêng, nhƣng thực tế thì HĐVH nó bao
gồm tất cả những yếu tố, thuộc tính đó. Sự đa dạng, phức tạp cịn đƣợc thể hiện
trong chính bản thân hoạt động văn hóa. Tuy lĩnh vực ngành văn hóa không lớn


14
lắm nhƣng lại rất nhiều loại hình hoạt động, đa dạng, đa dịng cả về khía cạnh
sắc tộc và khía cạnh tâm linh, nhiều tầng, nhiều thành phần văn hóa và nhiều
xu thế khác nhau. Nó vừa ở trạng thái động vừa ở trạng thái tĩnh, vừa sôi động,
vừa trầm lắng, tâm tƣ, vừa trông thấy vừa không trông thấy - nhƣ một nhà khoa
học đã từng nói: Văn hóa là cái còn đọng lại sau khi quên đi những cái khác.
Bên cạnh đó, HĐVH khơng chỉ dừng lại ở hoạt động văn học nghệ
thuật hay kiến trúc, một dạng nào đó phải làm ra sản phẩm… mà nó cịn là
mọi hoạt động trong phạm vi, nếp sống, lối sống, đạo đức xã hội. Trong thời
đại ngày nay đòi hỏi con ngƣời có chất lƣợng cao về trí tuệ, tâm hồn, tình
cảm, đạo đức, lối sống, bản lĩnh, đồng thời cũng đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cao,
đa dạng phong phú về tinh thần, tình cảm nhiều hơn so với trƣớc đây. Cái
chính yếu của HĐVH là những hoạt động nhằm xây dựng tinh thần, tình cảm
cho con ngƣời.
Các HĐVH rất phong phú và đa dạng. Có thể chia HĐVH ra thành hoạt

động của những lĩnh vực, cấp độ khác nhau. Theo từng lĩnh vực thì hoạt động
đƣợc chia ra thành các nhóm sau:
- Các hoạt động thuộc nhóm báo chí, xuất bản, internet, quảng cáo;
- Các hoạt động thuộc nhóm lĩnh vực điện ảnh;
- Các hoạt động thuộc nhóm lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn;
- Các hoạt động thuộc nhóm lĩnh vực mỹ thuật;
- Các hoạt động thuộc nhóm lĩnh vực thƣ viện, bảo tồn, bảo tang;
- Các hoạt động thuộc nhóm lĩnh vực văn hóa các dân tộc thiểu số;
- Các hoạt động thuộc nhóm lĩnh vực thuộc quyền tác giả, nhuận bút;
- Các hoạt động thuộc nhóm lĩnh vực tổ chức bộ máy quản lý văn hóa;
- Các hoạt động thuộc nhóm lĩnh vực đào tạo.
Nếu xét đến các HĐVH ở cấp cơ sở thì chúng ta có thể phân loại các
HĐVH nhƣ:


15
- Hoạt động thông tin, tuyên truyền cổ động;
- Hoạt độngvận động “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa”;
- Hoạt động trong lĩnh vực di tích, bảo tồn;
- Hoạt động dịch vụ văn hóa;
- Hoạt động văn hóa - văn nghệ và hoạt động câu lạc bộ…
1.1.2. Khái niệm quản lý xã hội
Quản lý xã hội là những tác động có ý thức của các chủ thể xã hội - có
thể cá nhân hoặc tổ chức vào xã hội nhằm sắp xếp và duy trì các sản phẩm
đặc thù của xã hội, đáp ứng sự tồn tại và phát triển xã hội trong tất cả các lĩnh
vực hoạt động của nó nhƣ lao động và học tập, văn hóa, chính trị, tơn giáo và
các cơng tác xã hội khác. [48; tr.13].
Quản lý xã hội là lọai hình quản lý nói chung. Chức năng của quản lý
xã hội là đảm bảo việc thực hiện các nhu cầu phát triển tiến bộ cho toàn bộ hệ

thống xã hội cũng nhƣ các bộ phận của nó. Khái niệm quản lý xã hội đƣợc sử
dụng theo hai cách tiếp cận khác nhau:
Thứ nhất, quản lý xã hội là hoạt động quản lý các tổ chức xã hội phi nhà
nƣớc, không chịu sự chi phối trực tiếp bởi quyền lực Nhà nƣớc hay Chính phủ.
Thứ hai, quản lý xã hội là cách tổ chức đời sống xã hội vì mục tiêu
chung, khi đó cả quốc gia cho tới nhóm xã hội đều bị chi phối bởi dạng quản
lý nào đó. Do đó quản lý hành chính cũng là một dạng quản lý xã hội, cách
hiểu này có tính phổ biến hiện nay. [48; tr.13].
Từ cách hiểu trên, ta thấy rằng quản lý xã hội là những tác động có ý
thức của con ngƣời vào xã hội nhằm sắp xếp và duy trì các phẩm chất đặc thù
của xã hội, để đáp ứng sự tồn tại và phát triển của xã hội trong tất cả các lĩnh
vực hoạt động của đời sống xã hội. Tuy nhiên trong xu thế tồn cầu hóa và
hội nhập quốc tế hiện nay, không một xã hội nào muốn tồn tại và phát triển lại


16
có thể đứng ngịai sự tác động của các xã hội khác, vì vậy quản lý xã hội
khơng khu biệt trong phạm vi xã hội của mình, trong địa giới hành chính của
mình, trong một nền văn hóa và trạng thái kinh tế của mình mà quản lý xã hội
phải tính đến các tác động khách quan bên ngịai, cả tích cực và tiêu cực.
Để xã hội vận hành, hoạt động quản lý xã hội đối với xã hội là địi hỏi
tất yếu khách quan, do đó: “Quản lý xã hội là sự tác động liên tục, có tổ chức,
hƣớng đích của chủ thể quản lý lên xã hội và các khách thể của nó, nhằm phát
triển xã hội theo quy luật khách quan và đặc trƣng của xã hội”. [48; tr.15].
Là sự điều tiết những mối quan hệ xã hội quy định địa vị và vai trò
trong xã hội, định hƣớng về lợi ích và hoạt động của họ, nội dung và cƣờng
độ hoạt động. Tác động đến quan hệ xã hội, trƣớc hết là mối quan hệ hình
thành về tƣ liệu sản xuất, bảo đảm thống nhất những lợi ích đa dạng (của dân
tộc, tập thể, cá nhân…), tổ chức hoạt động xã hội, việc đạt các mục đích đặt
ra, các kết quả chung. [48; tr.16].

Chủ thể quản lý xã hội là hệ thống những ngƣời quản lý; cộng đồng
ngƣời có tổ chức, đƣợc giao cho các cơ quan chức năng nhằm thực hiện các
tác động bằng quản lý. Sự đặc thù của chủ thể quản lý xã hội đƣợc quy định
bởi tính chất tác động của nó, sự tác động hƣớng vào con ngƣời và do con
ngƣời thực hiện. Nhiệm vụ của chủ thể quản lý xã hội là ở sự hợp nhất, làm
hài hịa lợi ích của các cộng đồng riêng biệt, của các nhóm xã hội, của các cá
nhân trong quá trình hoạt động sống của xã hội, ở sự hiện thực hóa mục đích
của họ, ở việc giữ vững đƣợc đặc trƣng xã hội mà họ đã định trƣớc.[48; tr.16].
Đối tƣợng quản lý của xã hội là con ngƣời cùng với các hoạt động và
các quan hệ của cộng động các con ngƣời trong xã hội, cùng các nguồn tài
nguyên khác ngoài con ngƣời của đất nƣớc.
Khách thể quản lý xã hội là hệ thống xã hội đƣợc quản lý mà các yếu tố
là xã hội, các nhóm xã hội tác động qua lại với nhau nhằm thực hiện lợi ích
chung và riêng.


17
Xét từ góc độ cấu trúc - yếu tố thì khách thể của quản lý xã hội - đó là
con ngƣời, các tổ chức, các cộng đồng lãnh thổ, các nhóm giai cấp xã hội, các
nhóm dân tộc, các thế lực của các xã hội khác, thông qua sự hội nhập khu vực
và thế giới cùng các tác động của thiên nhiên.
Xét từ góc độ chức năng thì khách thể quản lý xã hội là hoạt động của
con ngƣời và của các nhóm xã hội.
Để quản lý xã hội, nhà nƣớc phải sử dụng sức mạnh quyền lực của
mình và văn hóa truyền thống, thuần phong mỹ tục của dân tộc để biến
đƣờng lối chính sách thành hiện thực; làm cho dân tin và ủng hội ý định
của chủ thể quản lý phải là mong muốn của đối tƣợng quản lý; thông qua
việc cấu trúc xã hội một cách hợp lý; một cơ chế sử dụng nhân lực và tài
nguyên, các mối quan hệ đối ngọai thuận lợi đặc biệt là cơ chế sử dụng
nhân tài; với phƣơng pháp, hình thức, nghệ thuật quản lý thích hợp nhất

là việc sử dụng các cơng cụ, các chính sách, các giải pháp quản lý; cần
tạo ra và tận dụng thời cơ các nguồn lực bên ngoài để phát triển xã hội.
[48; tr16-17].
1.1.3. Khái niệm quản lý xã hội đối với hoạt động văn hóa.
Quản lý văn hóa là q trình tác động có mục tiêu của các cơ quan quản
lý đối với các hoạt động văn hóa trong xã hội nhằm thực hiện những nhiệm vụ
nhất định. Trong xã hội, quản lý văn hóa là nhằm tạo ra sự phát triển văn hóa
- xã hội đúng hƣớng trên cơ sở tơn trọng pháp luật và đƣợc mọi ngƣời tự giác
thực hiện. Muốn cho văn hóa phát triển đúng hƣớng thì hoạt động quản lý văn
hóa là tất yếu khách quan.
Quản lý xã hội đối với hoạt động văn hóa là sự tác động liên tục, có tổ
chức, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên các hoạt động văn hóa nhằm duy trì
và phát triển văn hóa theo các đặc trƣng và các mục tiêu mang tính phát triển
khách quan của xã hội.


18
Chủ thể quản lý xã hội của hoạt động văn hóa là hệ thống những ngƣời
quản lý, các tổ chức nhƣ Đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức
chính trị xã hội tham gia quản lý văn hóa.
Về mặt bản chất, quản lý xã hội đối với hoạt động văn hóa chính là
quản lý tồn thể các giá trị, truyền thống, lối sống, bản sắc về vật chất và tinh
thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng
nƣớc và giữ nƣớc để nhằm cho nền văn hóa phát triển.
Có thể thấy rằng, quản lý xã hội đối với hoạt động văn hóa là một
hoạt động phức tạp và đặc biệt với những yêu cầu, đòi hỏi cao của các tổ
chức chính trị - xã hội. Nó sẽ thúc đẩy văn hóa phát triển nhanh chóng
nếu quản lý đúng hƣớng và ngƣợc lại, nó sẽ kìm hãm sự phát triển nếu
quản lý không đúng hƣớng. Do vậy, quản lý xã hội đối với hoạt động
văn hóa vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu của xã

hội và xu thế của thời đại, nó ln gắn với những vấn đề mang tính thực
tế và cụ thể.
1.2.

ặc điểm, nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lý xã hội

đối với hoạt động văn hóa
1.2.1. Đặc điểm quản lý xã hội đối với hoạt động văn hóa
Quản lý xã hội đối với hoạt động văn hóa là hoạt động quản lý rộng lớn
và rất phức tạp thể hiện ở tính đặc trƣng của văn hóa. Chủ thể quản lý xã hội
đối với hoạt động văn hóa khơng thuần nhất chủ yếu dựa vào vai trò của nhà
nƣớc, các tổ chức chính trị - xã hội và các lực lƣợng xã hội khác; mà hoạt
động văn hóa cịn chịu sự tác động qua lại với sự điều tiết của các cộng đồng
dân cƣ, của đặc điểm, phong tục, tập quán của dân tộc…, mối quan hệ này
phải tìm đƣợc tiếng nói chung thì việc quản lý xã hội đối với hoạt động văn
hóa mới đạt hiệu quả cao. Do đó quản lý xã hội đối với hoạt động văn hóa địi
hỏi phải có sự linh hoạt trong từng điều kiện cụ thể.


×