Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Quản lý cán bộ đoàn cấp xã ở tỉnh đắk lắk hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

TRẦN HỒNG TIẾN

QUẢN LÝ CÁN BỘ ĐOÀN CẤP XÃ
Ở TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

Đắk Lắk - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

TRẦN HỒNG TIẾN

QUẢN LÝ CÁN BỘ ĐOÀN CẤP XÃ
Ở TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý xã hội
Mã số: 60 31 02 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Xuân Học

Đắk Lắk - 2016


Luận văn đã được sửa chữa theo khuyến nghị của Hội đồng chấm
luận văn thạc sĩ.
Hà Nội, ngày…… tháng…..năm 2016
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này do tôi trực tiếp thực hiện.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, tôi xin chịu trách nhiệm
về tính xác thực của nội dung luận văn này.
Đắk Lắk, ngày tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Trần Hồng Tiến


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCH


Ban Chấp hành

BTV

Ban Thƣờng vụ

CNH

Công nghiệp hóa

HĐH

Hiện đại hóa

HTCT

Hệ thống chính trị

MTTQ

Mặt trận Tổ quốc

LHTN

Liên hiệp thanh niên

UBND

Ủy ban nhân dân


TNCS

Thanh niên cộng sản

TW

Trung ƣơng


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện trình độ chun mơn của cán bộ Đồn chun
trách cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2015 ........................ 40
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện loại hình đào tạo chun mơn của cán bộ Đồn
chun trách cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk năm 2015 ............ 41
Bảng 2.1: Bảng thống kê số lƣ ng, trình độ cán bộ Đoàn cấp xã trên địa bàn
tỉnh Đắk Lắk .................................................................................. 42
Bảng 2.2: Đánh giá của đoàn viên, thanh niên đối cán bộ đoàn cấp xã.......... 52


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: QUẢN LÝ CÁN BỘ ĐOÀN CẤP XÃ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ
LÝ LUẬN ....................................................................................................... 9
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò quản lý cán bộ Đoàn cấp xã .............. 9
1.2. Nguyên tắc, nội dung, phƣơng thức quản lý cán bộ Đoàn cấp xã..... 22
Chƣơng 2: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
CÁN BỘ ĐOÀN CẤP XÃ Ở TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY ........................ 37
2.1. Những yếu tố tác động đến quản lý cán bộ đoàn cấp xã ở tỉnh Đắk
Lắk hiện nay.......................................................................................... 37

2.2. Thực trạng quản lý cán bộ Đoàn cấp xã ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay .... 42
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ
CÁN BỘ ĐOÀN CẤP XÃ Ở TỈNH ĐẮK LẮK ............................................ 69
3.1. Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý đội ngũ cán bộ Đoàn cấp xã ở
tỉnh Đắk Lắk ......................................................................................... 69
3.2. Một số giải pháp tăng cƣờng quản lý cán bộ Đoàn cấp xã ở tỉnh
Đắk Lắk ................................................................................................. 73
KẾT LUẬN .................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đồn Thanh niên cộng sản TNCS Hồ Chí Minh là trƣờng học xã hội
chủ nghĩa của thanh niên, là đội dự bị tin cậy của Đảng, là nguồn cung cấp lực
lƣ ng trẻ cho Đảng. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung
ƣơng Đảng khóa X xác định: “Xây dựng Đồn là một bộ phận quan trọng
trong cơng tác xây dựng Đảng, là góp phần xây dựng Đảng trước một bước”.
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xƣớng và lãnh đạo qua 30 năm đã đạt
đƣ c những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, tiếp tục khẳng định sự lãnh
đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng l i của cách
mạng Việt Nam. Thắng l i to lớn đó là do đƣờng lối đúng đắn của Đảng và sự
nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, trong đó có sự đóng
góp một phần của đội ngũ cán bộ Đồn các cấp. Có đƣ c những đóng góp
đáng kể vào những thành tựu trong cơng cuộc đổi mới là nhờ vào trình độ,
năng lực cơng tác của đội ngũ cán bộ Đoàn từng bƣớc đƣ c nâng lên cùng với
tiến trình của cơng cuộc đổi mới, sự tiến bộ đó chính là nhờ sự quan tâm của
các cấp ủy Đảng, chính quyền và các cơ quan chức năng trong việc quản lý
cán bộ Đoàn ở tất cả các khâu nhƣ: xác định tiêu chuẩn, quy hoạch, đào tạo,

bồi dƣỡng, luân chuyển; quản lý, đánh giá, tuyển dụng, đề bạt, sử dụng cán
bộ; kiểm tra, giám sát, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ và chế độ, chính sách cán
bộ ... Về cơ bản, đội ngũ cán bộ Đoàn đã từng bƣớc đáp ứng các tiêu chuẩn
theo quy chế cán bộ Đồn.
Tỉnh Đắk Lắk hiện có 15 đơn vị hành chính với 152 xã, 20 phƣờng, 12
thị trấn; 2.470 buôn, thôn, tổ dân phố; 608 buôn đồng bào dân tộc thiểu số tại
chỗ. Đội ngũ cán bộ Đoàn chuyên trách tuyến xã, phƣờng, thị trấn trên địa bàn
tỉnh đƣ c hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, vẫn cịn nhiều hạn chế về
chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng công tác.


2
Bên cạnh những thuận l i, cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu
nhi của tỉnh, nhất là cấp cơ sở hiện nay gặp khơng ít những khó khăn, trở
ngại, đó là: Cơng tác đồn kết tập h p thanh niên, nhất là thanh niên vùng
đồng bào dân tộc thiểu số, vùng tôn giáo trong giai đoạn hiện nay gặp
nhiều khó khăn; những diễn biến phức tạp của tình hình an ninh, chính trị
trong nƣớc và quốc tế đã ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tƣ tƣởng của đồn
viên, thanh niên; sự quan tâm và tạo điều kiện của một số cấp ủy Đảng,
chính quyền và địa phƣơng về quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, luân
chuyển; công tác quản lý, đánh giá, tuyển dụng, đề bạt, sử dụng cán bộ
Đồn; cơng tác kiểm tra, giám sát, khen thƣởng, kỷ luật và các chế độ
chính sách đối với cán bộ đồn xã, phƣờng, thị trấn đôi lúc chƣa đƣ c
quan tâm đúng mức, từ đó, dẫn đến chất lƣ ng cán bộ Đoàn các xã vùng
dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa cịn thấp.
Ngồi ra, việc bố trí cán bộ là ngƣời dân tộc thiểu số tại các xã vùng
đồng bào dân tộc chƣa đảm bảo; trình độ cán bộ Đồn cấp xã chƣa đáp ứng
đƣ c yêu cầu trong giai đoạn hiện nay, vẫn cịn có đồng chí chƣa đƣ c đào
tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực lãnh đạo cịn nhiều hạn chế, vì vậy,
thiếu hụt cán bộ có năng lực, cán bộ Đồn lớn tuổi so với quy định chƣa bố trí

đƣ c sang vị trí khác; chế độ chính sách cho đội ngũ cán bộ Đồn cịn thấp so
với mức sống hiện nay, lƣơng khơng đảm bảo chi trả cho cuộc sống bản thân
và gia đình nên phần nào đã ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng của cán bộ Đồn, từ đó
dẫn đến nhiều đồng chí chƣa thật sự yên tâm trong công tác.
Nhận thức đƣ c điều đó, trong những năm qua, các cấp ủy Đảng
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều cố gắng trong cơng tác quản lý cán
bộ Đồn nói chung, quản lý cán bộ Đồn xã, phƣờng, thị trấn nói riêng.
Nhờ đó, cơng tác quản lý cán bộ Đồn đã đƣ c đổi mới một bƣớc, công
tác xác định tiêu chuẩn cán bộ đồn đã đƣ c cụ thể hóa bằng quy định của


3
Tỉnh ủy, công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng đƣ c quan tâm, cán bộ
đoàn hết tuổi đƣ c luân chuyển; công tác quản lý tƣơng đối chặt chẽ hơn,
hàng năm cán bộ Đoàn đƣ c đánh giá theo quy định, công tác tuyển dụng,
đề bạt đã từng bƣớc thực hiện đúng quy trình… Tuy nhiên, cơng tác quản
lý cán bộ Đồn vẫn cịn hạn chế, chƣa đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ
trong giai đoạn hiện nay, việc quy hoạch tuy đã đƣ c thực hiện nhƣng vẫn
chƣa đảm bảo, cơng tác tuyển dụng vẫn cịn nhiều vấn đề bất cập, việc
luân chuyển cán bộ đoàn lớn tuổi vẫn chƣa đƣ c thực hiện tốt nên chƣa
tạo sự yên tâm cho cán bộ đoàn cống hiến, việc xác định tiêu chuẩn cho
cán bộ đoàn đã đƣ c Tỉnh ủy cụ thể hóa nhƣng một số địa phƣơng chƣa
thực hiện tốt…
Vì vậy, trƣớc u cầu của cơng cuộc đổi mới của đất nƣớc, đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ của địa phƣơng, việc tăng cƣờng các giải pháp trong quản lý
cán bộ Đồn nói chung, quản lý cán bộ Đồn xã, phƣờng, thị trấn trên địa bàn
tỉnh Đắk Lắk nói riêng là nhu cầu bức thiết góp phần quan trọng vào việc giải
quyết những tồn tại, hạn chế nêu trên.
Để góp phần giải quyết những vấn đề bức thiết nêu trên, tôi chọn đề tài
luận văn thạc sĩ: “Quản lý cán bộ Đoàn cấp xã ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay”.

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Quản lý cán bộ là vấn đề rất quan trọng, nhất là trong giai đoạn hiện
nay, vì vậy đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà lãnh đạo, nhà khoa
học trong nƣớc. Kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học đã đƣ c thể
hiện trong các luận văn, luận án, các đề tài, hội thảo khoa học, các cơng trình
khoa học đã đƣ c đăng tải trên các sách, tạp chí. Tiêu biểu là các cơng trình
khoa học sau đây:
- Đề tài tốt nghiệp KTN-96-02, Trần Văn Miều 1996 , Mơ hình tổ
chức và hoạt động của Đồn TNCS Hồ Chí Minh ở cơ sở..


4
Đề tài đánh giá khái quát thực trạng, nêu một số khó khăn về mơ hình
tổ chức và hoạt động của Đồn TNCS Hồ Chí Minh ở cơ sở; phân tích lý luận
và thực tiễn hoạt động của Đồn TNCS Hồ Chí Minh ở cơ sở; tìm ra những
ngun nhân thành cơng và chƣa thành cơng trong q trình tự đổi mới về tổ
chức, hoạt động của Đoàn thanh niên; khái quát thành những bài học kinh
nghiệm trong quá trình tổ chức, triển khai cơng tác Đồn và phong trào
thanh thiếu nhi; từ đó đề xuất những cơ chế, chính sách liên quan. Tuy
nhiên, nhu cầu của thanh niên ngày càng đa dạng, đa chiều, tổ chức Đoàn
thanh niên ở cơ sở ngày nay cũng cần thay đổi để đáp ứng điều đó, vì vậy,
những mơ hình mà đề tài nghiên cứu từ năm 1996 đến nay có nhiều nội dung
đã khơng cịn phù h p.
- Nguyễn Thị Hà, Trƣởng Ban Tổ chức Trung ƣơng Đoàn 2003 , Kỷ
yếu hội thảo khoa học về cơng tác cán bộ Đồn trong thời kỳ mới. Hà Nội.
Nội dung của đề tài là trên cơ sở lý luận chung về cán bộ và cơng tác
cán bộ; phân tích thực trạng cơng tác cán bộ Đồn để làm căn cứ phân tích,
đánh giá chất lƣ ng cán bộ Đoàn hiện nay ƣu điểm, hạn chế đồng thời đề
xuất các giải pháp nâng cao chất lƣ ng cơng tác cán bộ Đồn và xây dựng đội
ngũ cán bộ Đoàn vững mạnh.

- Tập sách của Nguyễn Thọ Ánh 2004 , Đổi mới công tác đào tạo cán
bộ Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
Tác giả cho rằng cần phải đổi mới công tác đào tạo cán bộ Đồn TNCS
Hồ Chí Minh; cả hai tác giả đều đã đi sâu phân tích và tổng kết thực tiễn đội
ngũ cán bộ Đồn nói chung, cấp huyện nói riêng. Trên cơ sở thực tiễn, các tác
giả đã đề xuất phƣơng hƣớng và những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất
lƣ ng đội ngũ cán bộ Đoàn trong thời kỳ mới. Các giải pháp của tác giả trên
đến nay vẫn còn nguyên giá trị.


5
-Tiểu luận tốt nghiệp K39C, Trần Thị Mai Huyền 2006 , Tìm hiểu thực
trạng và giải pháp đội ngũ cán bộ Đồn cơ sở, cơng tác tổ chức trên địa bàn
huyện Phù Yên - tỉnh Sơn La, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam.
Tiểu luận tập trung nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng và giải pháp đội ngũ
cán bộ Đoàn cơ sở, công tác tổ chức trên địa bàn huyện Phù Yên - tỉnh Sơn La,
từ đó đƣa ra các giải pháp, kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao trình độ kỹ năng
nghiệp vụ của cán bộ Đoàn cơ sở, nhằm đổi mới công tác tổ chức, nâng cao
chất lƣ ng Đoàn và phong trào thanh thiếu niên. Tuy nhiên, phạm vi nghiên
cứu của đề tài mới chỉ dừng lại ở một huyện của một tỉnh miền núi đặc thù, các
giải pháp khơng có ý nghĩa áp dụng rộng rãi cho các địa phƣơng khác.
- Bài viết trên tạp chí, Dƣơng Văn An, “Đào tạo, bồi dƣỡng và trẻ hóa cán
bộ Đồn trong điều kiện hiện nay”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Hà Nội, 2010.
Bài viết đánh giá thực trạng cán bộ đồn cơ sở và cơng tác đào tạo, bồi
dƣỡng cán bộ Đồn cơ sở, qua đó bài viết đƣa ra những giải pháp nhằm nâng
cao chất lƣ ng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đối với đội ngũ cán bộ đoàn, đặc
biệt là bài viết đƣa ra một số giải pháp nhằm trẻ hóa đội ngũ cán bộ Đoàn cấp
cơ sở. Tuy nhiên, pham vi của bài viết tập trung đánh giá mới một phần trong
nội dung quản lý cán bộ Đồn đó là cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ Đoàn.
- Luận văn Thạc sĩ Lê Đắc Đức (2013), Quản lý cán bộ Đoàn ở thành

phố Hải Dương hiện nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
Luận văn đã nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng và giải pháp quản lý đội
ngũ cán bộ Đồn ở thành phố Hải Dƣơng, từ đó đƣa ra các giải pháp, kiến
nghị, đề xuất nhằm tăng cƣờng công tác quản lý cán bộ Đoàn cơ sở và của
thành Phố Hải Dƣơng, nhằm đổi mới công tác cán bộ, nâng cao chất lƣ ng
Đoàn và phong trào thanh thiếu niên. Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu của đề
tài mới chỉ dừng lại ở một thành phố trực thuộc tỉnh, các giải pháp khơng có ý
nghĩa áp dụng rộng rãi cho các địa phƣơng khác.


6
- Đề tài khoa học 2015 , Đặng Gia Duẩn, Đánh giá thực trạng và đề
xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ đoàn chuyên trách cấp xã
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk.
Đề tài khảo sát, nghiên cứu, đánh giá thực trạng chất lƣ ng đội ngũ cán
bộ Đoàn chuyên trách cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay, qua đó đề
xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣ ng đội ngũ cán bộ Đoàn
chuyên trách cấp xã trên địa bàn tỉnh, đáp ứng u cầu của cơng tác Đồn và
phong trào thanh thiếu nhi thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc, phù h p
với đặc thù địa phƣơng ở một tỉnh Tây Ngun nhƣ Đắk Lắk.
Các cơng trình nghiên cứu trên đã đề cập và phân tích khá tồn diện đến
cán bộ Đồn và cơng tác cán bộ Đồn ở cơ sở nói chung cũng nhƣ phân tích
sâu ở một số địa phƣơng cụ thể nói riêng, những cơng trình khoa học, tài liệu
trên của các tác giả là nguồn tƣ liệu quý có giá trị tham khảo, kế thừa để tiến
hành nghiên cứu đề tài của mình. Tuy nhiên, hiện tại chƣa có cơng trình khoa
học nào nghiên cứu một cách tồn diện, có hệ thống về quản lý cán bộ Đoàn
cấp xã ở tỉnh Đắk Lắk hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3. .


c đích nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và đánh giá thực trạng công
tác quản lý cán bộ Đoàn xã, phƣờng, thị trấn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk,
Luận văn đề xuất một số phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm tăng cƣờng
quản lý cán bộ Đoàn chuyên trách cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong
thời gian tới.
3.2. Nhiệm v nghiên cứu
- Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận về quản lý cán bộ Đoàn chuyên trách
cấp xã (gồm cán bộ Đoàn xã, phường, thị trấn).


7
- Phân tích, đánh giá thực trạng về những kết quả đạt đƣ c và hạn chế,
yếu kém trong công tác quản lý đội ngũ cán bộ đoàn chuyên trách cấp xã trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2012 đến nay.
- Đề xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp nhằm tăng cƣờng cơng tác
quản lý cán bộ Đồn chuyên trách cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đáp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4. Đối tượng nghiên cứu
- Luận văn nghiên cứu quản lý cán bộ Đoàn cấp xã trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu việc quản lý cán bộ Đoàn cấp xã trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk (gồm Bí thư Đồn xã, phường, thị trấn của 184 xã,
phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, theo quy định của Luật cán bộ,
công chức) từ năm 2012 đến nay.
5. Cở sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5. Cơ sở lý luận

- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê nin và tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh, chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của
nhà nƣớc về cơng tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ.
- Luận văn kế thừa kết quả nghiên cứu về lý luận của một số cơng trình
khoa học tiêu biểu có liên quan.
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ngoài ra, sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ
thể: kết h p các phƣơng pháp lịch sử - thực tiễn; phân tích tổng h p, khảo sát;
thống kê, so sánh...


8
6. Những đóng góp mới và ý nghĩa của luận văn
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hố một số vấn đề có tính lý luận về quản lý, quản lý cán
bộ, quản lý cán bộ Đoàn cấp xã.
- Phân tích, đánh giá một cách tồn diện thực trạng về cơng tác quản lý
cán bộ Đồn cấp xã, rút ra những kết quả đạt đƣ c, những tồn tại, hạn chế và
nguyên nhân tồn tại, hạn chế trong cơng tác quản lý cán bộ Đồn cấp xã trên
địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Đồng thời đề xuất một số phƣơng hƣớng, giải pháp có tính khả thi
nhằm thực hiện tốt hơn cơng tác quản lý cán bộ Đồn cấp xã trên địa bàn tỉnh
Đắk Lắk trong thời gian đến.
6.2. Ý nghĩa của luận văn
- Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đƣ c dùng làm tài liệu tham
khảo cho các cấp ủy đảng, chính quyền và các ngành chức năng trên địa bàn
tỉnh Đắk Lắk, cũng nhƣ các tỉnh có điều kiện tƣơng đồng trong cơng tác quản
lý cán bộ Đoàn cấp xã trong những năm tới.
- Luận văn có thể làm tƣ liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn

đề này; có thể làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu khoa học, giảng dạy
và học tập các mơn học có liên quan tại trƣờng Chính trị tỉnh Đắk Lắk, Trung
tâm bồi dƣỡng Chính trị các huyện, thị, thành phố.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chƣơng, 6 tiết.


9
Chƣơng 1
QUẢN LÝ CÁN BỘ ĐOÀN CẤP XÃ - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị quản lý cán bộ Đồn cấp xã
1.1.1

ột số khái niệm cơ bản

1.1.1.1 Khái niệm cán bộ cấp xã và cán bộ Đoàn cấp xã
* Khái niệm cán bộ cấp xã
Khái niệm về cán bộ ở nƣớc ta đƣ c sử dụng phổ biến sau thắng l i
của Cách mạng tháng Tám năm 1945, khi chính quyền thuộc về tay nhân
dân. Đây là thời kỳ Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, lãnh đạo xã hội,
lãnh đạo nhà nƣớc. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta bắt tay vào
xây dựng chế độ mới, xây dựng nhà nƣớc thực sự của dân, do dân, vì dân.
Trong hồn cảnh đó, vấn đề cán bộ và công tác cán bộ theo nhu cầu của
thực tiễn cách mạng và đòi hỏi của quần chúng nhân dân, những ngƣời
chủ đất đƣ c đặt ra nhƣ một trong những vấn đề chủ yếu nhất, là cái gốc
của công việc.
Cán bộ, theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là những ngƣời làm
trong các cơ quan, đồn thể, cơng sở, lực lƣ ng vũ trang. Họ có thể là những
đảng viên Đảng cộng sản, hoặc chƣa phải đảng viên Đảng cộng sản. Họ có

thể giữ chức vụ chỉ huy, phụ trách, quản lý, lãnh đạo hoặc làm cơng tác
nghiệp vụ chun mơn. Tóm lại, họ là những ngƣời hoạt động trong thời kỳ
cách mạng, kháng chiến, thốt ly có hƣởng lƣơng để phân biệt với nhân dân.
Tuy nhiên trong các bài viết, Hồ Chí Minh nhấn mạnh nhiều đến cán bộ, đảng
viên có chức, có quyền, những ngƣời chịu trách nhiệm trực tiếp, nặng nề
trƣớc nhân dân và toàn dân tộc.
Theo Luật Cán bộ, công chức năm 2008: Cán bộ là công dân Việt Nam,
đƣ c bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ
trong cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã


10
hội ở Trung ƣơng, ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, ở huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh, trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách Nhà
nƣớc [52, tr.2].
Cũng theo Luật cán bộ, công chức năm 2008: “Cán bộ xã, phường, thị
trấn (gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam được bầu cử giữ chức vụ
theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí
thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công
chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh
chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và
hưởng lương từ ngân sách nhà nước” [52, tr.2].
Nhƣ vậy, cán bộ xã, phƣờng, thị trấn là công dân Việt Nam, đƣ c bầu
cử giữ chức vụ trong cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức Đảng, ngƣời đứng đầu các tổ
chức chính trị - xã hội ở xã, phƣờng, thị trấn.
Những cán bộ lãnh đạo quản lý của các tổ chức nêu trên thƣờng đƣ c
gắn với những tổ chức của họ đang cơng tác và có các tên gọi khác nhau nhƣ:
cán bộ Đảng, cán bộ Nhà nƣớc, cán bộ Mặt trận, đồn thể cấp xã. Trong từng
đồn thể cấp xã thì từng cán bộ lãnh đạo chủ chốt cũng có tên gọi khác nhau
nhƣ: Cán bộ Đoàn Thanh niên gọi chung là cán bộ Đoàn , cán bộ Hội Phụ

nữ, cán bộ Hội Nông dân cấp xã.
* Khái niệm cán bộ Đoàn và cán bộ Đoàn cấp xã
Theo Quy chế cán bộ Đồn TNCS Hồ Chí Minh ban hành kèm theo
Quyết định số: 289-QĐ/TW ngày 08/02/2010 “về việc ban hành Quy chế cán
bộ Đồn TNCS Hồ Chí Minh” của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (gọi tắt là
Quy chế cán bộ Đoàn), cán bộ Đoàn đƣ c quy định nhƣ sau:
Là những ngƣời giữ chức danh bí thƣ chi đồn, bí thƣ, phó bí thƣ Đồn
cấp cơ sở trở lên; những ngƣời làm việc trong các cơ quan chuyên trách của
đoàn và trực tiếp làm cơng tác Đồn, Hội, Đội, phong trào thanh thiếu nhi từ


11
cấp huyện và tƣơng đƣơng trở lên; tr lý, cán bộ Ban Thanh niên trong Quân
đội nhân dân.
Nhƣ vậy, có thể hiểu cán bộ Đoàn là ngƣời làm việc trong tổ chức của
Đồn TNCS Hồ Chí Minh từ Trung ƣơng xuống cơ sở, có chức vụ hƣởng
lƣơng hoặc phụ cấp từ ngân sách Nhà nƣớc; là ngƣời tổ chức các hoạt động,
phong trào của Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
Từ những phân tích trên ta có thể khái niệm cán bộ Đồn TNCS Hồ
Chí Minh cấp xã gọi chung là cán bộ Đồn cấp xã) là cơng dân Việt Nam
được bầu giữ chức vụ, làm việc trong tổ chức của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
cấp xã, giữ chức danh Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh cấp xã, hưởng lương
từ ngân sách Nhà nước.
1.1.1.2 Khái niệm về quản lý và quản lý cán bộ
* Khái niệm về quản lý
Từ xa xƣa khi các hoạt động trong xã hội còn tƣơng đối đơn giản với
quy mô chƣa lớn, công tác quản lý đƣ c thực hiện trên cơ sở kinh nghiệm với
sự linh hoạt, nhạy bén của ngƣời đứng đầu tổ chức. Kinh nghiệm ngày càng
phong phú và ngƣời ta rút ra đƣ c nhiều điều mang tính quy luật có thể vận
dụng trong nhiều tình huống tƣơng tự. Ngày nay, hoạt động quản lý chủ yếu

dựa trên cơ sở khoa học; qua tổng kết khái quát từ thực tiễn để trở thành khoa
học quản lý.
Quản lý là một khái niệm có nội hàm xác định song lâu nay thƣờng có
các cách định nghĩa, cách hiểu khác nhau và đƣ c thể hiện bằng các thuật ngữ
khác nhau. Thực chất của quản lý là gì? Cũng có những quan niệm khơng
hồn tồn giống nhau. Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học, quản lý đã
cơ bản đƣ c làm sáng tỏ để có một cách hiểu thống nhất.
Quản lý là chức năng vốn có của mọi tổ chức, mọi hành động của
các cá nhân, các bộ phận trong tổ chức có sự điều khiển từ trung tâm,


12
nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. Theo từ điển Tiếng Việt,
quản lý là “Trông nom, coi giữ” là “1.Trơng coi và giữa gìn theo những
u cầu nhất định, 2. Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu
cầu nhất định” [63, Tr.303].
Theo nhà khoa học Mỹ F. Taylo, làm quản lý là bạn phải biết rõ
muốn ngƣời khác làm việc gì và hãy chú ý đến cách tốt nhất, kinh tế nhất
mà họ làm. Nhà tƣ tƣởng H.Fayol cho rằng, quản lý là một hoạt động mà
mọi tổ chức gia đình, doanh nghiệp, chính phủ đều có; gồm 5 yếu tố tạo
thành: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều hành và kiểm soát. Theo H.Koont,
quản lý là xây dựng và duy trì một mơi trƣờng tốt giúp con ngƣời hoàn
thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định. P.Drucker khẳng định, suy cho
cùng, Quản lý là thực tiễn. Bản chất của nó khơng nằm ở nhận thức mà là ở
hành động; kiểm chứng nó khơng nằm ở sự logic mà ở thành quả; quyền
duy nhất của nó là thành tích. P.Dalark định nghĩa: Quản lý phải đƣ c giới
hạn bởi mơi trƣờng bên ngồi nó. Theo đó, quản lý bao gồm 3 chức năng
chính là: Quản lý doanh nghiệp, quản lý giám đốc, quản lý công việc và
nhân công.
Theo các nhà nghiên cứu Việt Nam “Quản lý là sự tác động có tổ

chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý tới đối tƣ ng quản lý nhằm đạt
mục tiêu đã đề ra”, là “một hoạt động thực tiễn đặc biệt của con ngƣời,
trong đó các chủ thể tác động lên các đối tƣ ng bằng các công cụ và
phƣơng pháp khác nhau, thông qua quy trình quản lý nhất định, nhằm thực
hiện một cách hiệu quả nhất các mục tiêu của tổ chức trong điều kiện biến
động của môi trƣờng” [56, tr.92].
Nhƣ vậy, từ cách tiếp cận trên, có thể thấy quản lý bao giờ cũng là một
hoạt động có mục tiêu xác định, thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận hay
phân hệ là chủ thể quản lý là các cá nhân hoặc chủ thể quản lý làm nhiệm vụ


13
quản lý, điều khiển và khách thể quản lý là bộ phận chịu sự quản lý . Đó là
quan hệ ra lệnh - phục tùng, khơng đồng cấp và có tính bắt buộc.
* Khái niệm về quản lý cán bộ Đồn cấp xã
Cơng tác quản lý cán bộ là mối liên hệ giữa chủ thể quản lý với khách
thể quản lý, thể hiện ở việc chủ thể quản lý thƣờng xuyên, chủ động có các
hoạt động tác động có định hƣớng vào khách thể quản lý - đội ngũ cán bộ
đoàn cấp xã. Tác động của chủ thể quản lý khơng diễn ra một cách tự do mà
có mục đích rõ ràng, đó là xây dựng cho Đảng, Nhà nƣớc và tổ chức Đoàn
Thanh niên một đội ngũ cán bộ nói chung, một đội ngũ cán bộ đồn nói
riêng có đủ số lƣ ng, chất lƣ ng nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị đƣ c
giao. Để quản lý tốt đội ngũ cán bộ Đồn cấp xã có chất lƣ ng thì phải qua
nhiều khâu, nhiều cơng đoạn khác nhau, từ việc xác định chủ trƣơng, mục
tiêu, đến việc xây dựng tiêu chuẩn, đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng,
luân chuyển, bố trí, sử dụng, thực hiện chính sách cán bộ. Q trình đó đƣ c
coi là quản lý cán bộ.
Quản lý cán bộ, là công việc cơ bản trong công tác cán bộ do chủ thể
lãnh đạo, trƣớc hết là do tập thể cấp ủy và cá nhân ngƣời đứng đầu tổ chức
chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện, nhằm tuyển chọn, đào tạo, bố trí sử dụng,

đánh giá và phát triển đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu của tổ chức và xã hội
trong quá trình thực hiện các mục tiêu đề ra.
Từ những nhận thức trên, quan niệm về quản lý cán bộ đoàn cấp xã
đƣ c hiểu là hoạt động tác động có định hướng của Ban Thường vụ Huyện ủy,
Ban Thường vụ Huyện đoàn, của Đảng ủy xã, Ban chấp hành Đoàn xã đối với
cán bộ đoàn cấp xã nhằm làm cho đội ngũ cán bộ Đồn cấp xã có cơ cấu hợp
lý, có phẩm chất, năng lực và sức khỏe đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao.
Quan niệm nhƣ trên thể hiện rõ chủ thể và khách thể của công tác quản
lý đội ngũ cán bộ đoàn cấp xã.


14
1.1.2. Đặc điểm về quản lý cán bộ Đoàn cấp xã
1.1.2.1 Đặc điểm về chủ thể quản lý
Quản lý đội ngũ cán bộ Đoàn cấp xã đƣ c tiến hành bởi nhiều chủ thể
khác nhau. Chủ thể có quyền hạn cao nhất về mặt tổ chức trong công tác quản
lý cán bộ là Đảng cộng sản Việt Nam. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán
bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đi đôi với việc phát huy trách nhiệm của tổ chức
Đoàn thanh niên cấp trên và Ban Chấp hành Đồn cùng cấp về cơng tác cán bộ.
Theo quy định về phân cấp quản lý cán bộ của Đảng thì chức danh cán
bộ đồn cấp xã nhƣ: Bí thƣ Đoàn Thanh niên thuộc quyền quản lý của Ban
Thƣờng vụ huyện ủy. Tập thể cấp ủy và tổ chức đảng có thẩm quyền thảo
luận dân chủ và quyết định theo đa số những vấn đề về đƣờng lối, chủ trƣơng,
chính sách, đánh giá, bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển,
khen thƣởng, kỷ luật cán bộ. Huyện ủy tiến hành quản lý cán bộ Đoàn cấp xã
theo phân cấp quản lý bao gồm các nội dung chính sau đây: tuyển dụng, bố
trí, phân cơng, điều động, luân chuyển cán bộ, phân cấp quản lý cán bộ; đánh
giá quản lý cán bộ; quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ; khen thƣởng, kỷ
luật cán bộ; thực hiện chế độ, chính sách cán bộ; kiểm tra, giám sát công tác
cán bộ, giải quyết khiếu nại, tố cáo về công tác cán bộ.

Ban tổ chức Huyện ủy là cơ quan tham mƣu cho Huyện ủy, trực tiếp và
thƣờng xuyên là Ban Thƣờng vụ, Thƣờng trực Huyện ủy về công tác tổ chức,
công tác cán bộ thuộc diện ban thƣờng vụ Huyện ủy quản lý trong đó có đội
ngũ bí thƣ Đồn xã.
Để quản lý cán bộ cấp xã nói chung, quản lý cán bộ đoàn cấp xã Ủy
ban nhân dân huyện thực hiện tiêu chuẩn hóa cán bộ, quản lý hồ sơ cán bộ xã
theo hƣớng dẫn của Ủy ban nhân dân tỉnh; tổ chức việc thực hiện chế độ tiền
lƣơng, các chế độ, chính sách đãi ngộ đối với cán bộ Đoàn cấp xã; kiểm tra
việc thực hiện những quy định về công tác cán bộ.


15
Phịng Nội vụ là cơ quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân dân huyện là
cơ quan tham mƣu, giúp Ủy ban Nhân dân cấp huyện trong việc quản lý cán
bộ xã, phƣờng, thị trấn và thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ Đoàn
cấp xã theo phân cấp.
Ban thƣờng vụ, Ban chấp hành Đoàn cấp huyện ra quyết định chuẩn y,
cho thơi chức danh Bí thƣ đồn xã khi có sự thống nhất với cấp ủy cùng
cấp ; có trách nhiệm tổ chức bồi dƣỡng; quyết định khen thƣởng, kỷ luật;
kiểm tra, giám sát, giải quyết khiếu nại tố cáo đối với cán bộ đoàn cấp xã theo
quy định của Điều lệ Đoàn; thống kê, đánh giá số lƣ ng, chất lƣ ng cán bộ
đoàn cấp xã trên địa bàn.
Ban chấp hành Đoàn cấp xã là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đồn TNCS
Hồ Chí Minh cấp xã giữa hai nhiệm kỳ, có trách nhiệm bầu chức danh Bí thƣ
Đồn cấp xã, cũng nhƣ quyết định bổ sung các chức danh trong Ban chấp hành
để điều hành cơng tác Đồn và phong trào thanh thiếu nhi cấp xã, vì vậy, Ban
chấp hành Đồn xã, phải có ý kiến khách quan về năng lực lãnh đạo, chỉ đạo,
điều hành cũng nhƣ hiệu quả cơng tác của Bí thƣ Đồn cấp xã; theo dõi nắm tình
hình dƣ luận của đồn viên thanh niên đối với đồng chí bí thƣ Đồn cấp xã tại
nơi cơng tác để tham mƣu, báo cáo cấp ủy và ngƣời có thẩm quyền nhằm mục

đích quản lý cán bộ đƣ c tốt hơn, góp phần nâng cao vai trò trách nhiệm đối với
nhiệm vụ đƣ c giao của đội ngũ cán bộ Đoàn cấp xã trong giai đoạn hiện nay.
Theo quy định số 95-QĐ/TW ngày 3-3-2004 của Ban Bí thƣ Trung
ƣơng Đảng về chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ cấp xã có nhiệm vụ lãnh đạo
công tác tổ chức, cán bộ, cụ thể là: xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế
hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, tích cực tạo nguồn cán bộ tại chỗ, từng bƣớc trẻ
hóa cán bộ cấp xã trong đó có cán bộ Đoàn cấp xã. Cấp ủy xây dựng quy chế
về công tác cán bộ; nhận xét, đánh giá cán bộ, khen thƣởng, kỷ luật cán bộ
đoàn cấp xã thuộc quyền; quản lý và kiểm tra việc thực hiện chính sách đối


16
với cán bộ đồn cấp xã; giới thiệu ngƣời có đủ tiêu chuẩn, có tín nhiệm trong
tổ chức đảng, tổ chức đoàn và đoàn viên, thanh niên để bầu vào chức danh
chủ chốt của tổ chức Đoàn thanh niên cấp xã theo đúng Điều lệ Đồn TNCS
Hồ Chí Minh. Cấp ủy để xuất ý kiến trong việc lựa chọn, giới thiệu cán bộ
tham gia vào cơ quan lãnh đạo chủ chốt của Đoàn thanh niên do tổ chức Đoàn
thanh niên cấp trên trực tiếp quản lý.
Chi bộ là tổ chức tế bào cơ sở của Đảng, là hạt nhân lãnh đạo chính trị,
là đơn vị chiến đấu cơ sở, là cầu nối trực tiếp giữa đảng và quần chúng, là
trƣờng học giáo dục, rèn luyện, kết nạp đảng viên, là nơi quản lý, phân công,
kiểm tra và sàng lọc đảng viên. Mọi hoạt động của chi bộ nhằm đảm bảo cho
đƣờng lối, chính sách của Đảng đƣ c quán triệt và thực hiện một cách hiệu
quả ở cơ sở; đồng thời góp phần vào việc bổ sung, hồn chỉnh đƣờng lối, chủ
trƣơng, chính sách của đảng bằng những kinh nghiệm từ phong trào cách
mạng của quần chúng từ cơ sở.
Bên cạnh đó, Chi bộ cịn tham gia quản lý cán bộ nói chung là đảng
viên , cán bộ Đồn cấp xã nói riêng. Chi bộ thƣờng xun cung cấp thơng tin,
nêu cao ý thức tự phê bình, động viên đảng viên nêu cao tình thần học tập, rèn
luyện, khơng ngừng nâng cao trình độ, năng lực và trình độ nhận thức về mọi

mặt; thƣờng xuyên nắm bắt diễn biến tƣ tƣởng của đội ngũ cán bộ đoàn cấp
xã, quan tâm động viên, giúp đỡ để cán bộ đoàn yên tâm hồn thành nhiệm
vụ. Hàng năm, chi bộ có trách nhiệm kiểm điểm nhận xét đánh giá đảng viên
là cán bộ đồn cấp xã, đây là kênh thơng tin quan trọng để các cơ quan chủ
quản quản lý cán bộ đoàn cấp xã đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ,
phẩm chất đạo đức và năng lực công tác.
1.1.2.2 Đặc điểm về khách thể quản lý
Khách thể của công tác quản lý cán bộ đồn cấp xã là đội ngũ bí thƣ
Đoàn cấp xã. Chức danh này chịu sự tác động trực tiếp của hoạt động lãnh


17
đạo, chỉ đạo và quản lý của cấp ủy cùng cấp và cấp ủy và tổ chức Đoàn thanh
niên cấp trên.
Quản lý cán bộ Đồn cấp xã là cơng việc khó khăn và vơ cùng phức
tạp, bởi vì quản lý con ngƣời, là những ngƣời có trình độ chun mơn nhất
định, có hiểu biết về pháp luật, làm nhiệm vụ phục vụ đoàn viên thanh niên,
nhân dân, phục vụ nhiệm vụ của Đảng, nhà nƣớc giao. Nếu bản thân khách
thể quản lý là cán bộ đồn có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tốt, có
năng lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ thì cơng tác quản lý có nhiều thuận
l i. Ngƣ c lại, nếu cán bộ Đoàn cấp xã không tự giác rèn luyện, học tập để
trau dồi và nâng cao phẩm chất chính trị, tu dƣỡng và rèn luyện phẩm chất
đạo đức, năng lực trình độ chun mơn nghiệp vụ thì cơng tác quản lý sẽ gặp
nhiều khó khăn. Nhƣ vậy, khách thể của cơng tác quản lý lại có vai trị chủ
quan quyết định kết quả cơng tác quản lý cán bộ nói chung, cán bộ đồn cấp
xã nói riêng.
Nguồn hình thành cán bộ đồn cấp xã rất đa dạng. Do cán bộ đƣ c giới
thiệu, điều động từ các tổ chức chính trị xã hội cấp xã, nguồn từ cán bộ bán
chuyên trách cấp xã, từ các chi đồn thơn, bn, sinh viên tốt nghiệp đại học
…để Ban Chấp hành Đoàn cấp xã bầu vào chức danh Bí thƣ Đồn cấp xã, đây

cũng chính là nguồn cán bộ cung cấp cho đội ngũ cán bộ Đoàn cấp xã, sau khi
hết tuổi theo Quy chế cán bộ Đoàn sẽ đƣ c điều động sang những vị trí khác.
Cũng xuất phát từ lý do trên nên cán bộ Đoàn cấp xã thƣờng xuyên biến động,
thay đổi vị trí cơng tác do u cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phƣơng
và do độ tuổi theo Quy chế cán bộ Đồn.
Trong thực tế, trình độ chun mơn của cán bộ Đồn cấp xã khơng
đồng đều. Ngun nhân là do cán bộ Đoàn cấp xã hầu hết đƣ c hình thành từ
cơ sở thơn, bn, tổ dân phố vì vậy trình độ chun mơn, nghiệp vụ đơi lúc
chƣa thật sự đƣ c đào tạo bài bản. Tuy nhiên, do có sự tín nhiệm của đồn


18
viên, thanh niên và là nguồn tại chỗ, đặc biệt là ngƣời dân tộc thiểu số tại chỗ
nên đƣ c giới thiệu bầu giữ trọng trách trong tổ chức đoàn cấp xã, mặc dù vẫn
cịn có cán bộ đồn cấp xã chƣa đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định. Từ
thực tế đó, địi hỏi các cơ quan có thẩm quyền phải có kế hoạch chuẩn hóa lực
lƣ ng cán bộ này.
Đội ngũ cán bộ Đồn cấp xã có nhiệm vụ rất quan trọng trong việc
tuyên truyền thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của
nhà nƣớc. Bởi đây chính là lực lƣ ng trẻ, xung kích đƣ c Đảng quán triệt sâu
sắc các Nghị quyết của Trung ƣơng, của tỉnh về các nhiệm vụ phát triển kinh
tế, xã hội, an ninh, quốc phịng; đây cũng chính là những thủ lĩnh thanh niên,
luôn là những cán bộ trẻ gƣơng mẫu, có uy tín với thanh thiếu nhi và đồn
viên nên có sức thuyết phục, vận động đồn viên, thanh niên và nhân dân
tham gia xây dựng, phát triển kinh tế, tham gia các chƣơng trình mục tiêu
quốc gia, cải thiện đời sống vật chất, văn hóa tinh thần, bảo vệ tổ quốc, góp
phần giữ vững an ninh chính trinh, trật tự an tồn xã hội ở cơ sở.
Đội ngũ cán bộ đoàn cấp xã thực sự là cầu nối quan trọng trong mối
quan hệ giữa quần chúng, nhân dân với Đảng và Chính quyền. Đây là những
ngƣời có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, đƣ c đào tạo,

rèn luyện, thử thách qua thực tiễn, am hiểu đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng,
chính sách, pháp luật của nhà nƣớc và đem nhiệt tình, trách nhiệm, kinh
nghiệm cơng tác để tun truyền vận động đồn viên, thanh thiếu nhi và nhân
dân cùng thực hiện.
Đội ngũ cán bộ Đồn cấp xã góp phần quan trọng vào việc xây dựng,
củng cố và nâng cao chất lƣ ng, hiệu quả hoạt động của bộ máy Đảng, Chính
quyền và tổ chức Đoàn thanh niên ở cơ sở. Đây là những hạt nhân đoàn kết
cán bộ, đảng viên và đoàn viên thanh niên trong công tác, học tập và rèn
luyện, phấn đấu để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của cấp xã và của bản


×