Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ đổi mới thực trạng và định hướng chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.65 MB, 147 trang )

HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHi MINH

BAO CAO TONG QUAN

DE TAI KHOA HOC CAP BO 2004-2005

TEN DE TAI:

CO CAU XA HOI - GIAI CAP TRONG THOI KY DOI MOL.
THUC TRANG VA DINH HUGNG CHINH SACH

Cơ quan chủ trì: VIỆN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Chủ nhiệm đề tà ¡: TS Nguyễn Thanh Tuấn
Thư ký đềtài — : TS Phạm Ngọc Dũng

HÀ NỘI - 2005
5555
thf MIR”


MUC LUC
Trang

A. MG DAU
B. NOI DUNG
Chuong 1: CO SG LY LUAN - THUC TIEN VE CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CAP
1.1 - Cơ sở lý luận chung về cơ cấu xã hội - giai cấp
1.2 - Cơ sở lý luận - thực tiễn của việc vận dụng sáng tạo quan
điểm mác xít về cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ đổi
mới `.



32

1.3 - Ý nghĩa của cơ cấu xã hội - giai cấp

36

Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU XÃ HỘI - GIAI CẤP
TRONG THỜI KỲ ĐÔI MỚI

43

2.1 - Thực trạng chung của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ

43

2.2 - Khái quát thực trạng các giai cấp, tầng lớp xã hội cơ bản

71

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI SỰ BIẾN ĐỔI CỦA

101

3.1 - Định hướng chính sách chưng đối với sự biến đổi cơ cấu xã

101

3.2 - Định hướng chính sách và biện pháp phát triển các giai cấp,


112

đổi mới

thuộc cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ đổi mới
CÁC GIAI CẤP, TẦNG LỚP XÃ HỘI THUỘC
HOI - GIAI CAP TRONG THOI KY DOI MGI

CƠ CẤU XÃ

hội - giai cấp trong thời kỳ đổi mới

tầng lớp xã hội thuộc cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ

đổi mới

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

138

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

142


DANH SACH CONG TAC VIEN

PGS.TS Nguyễn Văn Oánh

Học viện CTQG Hồ Chí Minh


PGS.TS Trần Ngọc Linh

"

PGS.TS Nguyễn Đức Bách

"

GS.TS Đỗ Thế Tùng

"

TS. Nguyễn Thanh Tuấn (Chủ nhiệm)

"

TS. Phạm Ngọc Dũng

"

(Thư ký)

TS. Vũ Viết Mỹ

"

TS Nguyén An Ninh

"


TS Nguyễn Trần Thành

"

TS Duong Thi Minh

"

Th.S Bui Thi Minh

"

Th.S Nguyễn Hoàng Cầm

CN Trần Kim Bình

"

CN Nguyễn Hồng Hà

"

PGS.TS Nguyễn Văn Phúc, Viện Triết học (Viện KHXH Việt Nam)
Nguyễn Dương Thái, Phó Giám đốc Sở KH và ĐT Hải Dương
Lê Văn Hội, Giám đốc Sở Cơng nghiệp Hải Dương
Đỗ Xn Tồn, Bí thư Huyện uỷ Chí Linh

Nguyễn Ngọc Biên, Bí thư Đảng uỷ xã Cổ Dũng Hải Dương
Nguyễn Thị Rạng, Trưởng phịng nơng nghiệp huyện Kim Thành Hải Dương

Mai Đức Trọn, Trưởng Ban quản lý các khu cơng nghiệp Hải Dương

Nguyễn Văn Hưng, Phó Giám đốc Sở LĐTB và X.H Hải Duong


A. M6 DAU
1. Tính cần thiết của đề tài:

Sau gần 20 năm đổi mới, cơ cấu xã hội - giai cấp hay cơ cấu xã hội có
tính giai cấp ở nước ta đã có những biến đổi trên nhiều phương diện: từ quan hệ
đối với tư liệu sản xuất, vai trò tổ chức, quản lý lao động và sản xuất cho đến
thu nhập, lối sống. Trên cơ sở đó, vị trí, thực trạng của các giai cấp, tầng lớp
trong nền kinh tế - xã hội cũng thay đổi khá nhiều. Ví dụ vị trí của đội ngũ các
nhà doanh nghiệp được coi trọng hơn; giai cấp cơng nhân phân hố theo sấu
thành phần kinh tế, trong đó ty lệ đội ngũ công nhân khu vực nhà nước giảm, từ
2,7 triệu năm

1987 xuống còn khoảng

1,4 triệu cuối năm 2004 và còn giảm;

giai cấp nơng dân cũng phân hố, từ những hộ nơng dân khơng có ruộng đất
canh tác đến các chủ trang trại...; trong tầng lớp trí thức có cả các kỹ nghệ gia
kiêm chủ doanh nghiệp.v.v...
Sự phân hố đó được phản ánh vào đời sống chính trị. Theo điều tra của
Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương vào năm 2001, tỷ lệ tin vào chủ nghĩa xã
hội còn thấp, chỉ khoảng trên 50% những người được hỏi'. Tình trạng tranh
chấp, rối ren, vơ chính phủ xuất hiện tại nhiều điểm trong nông thôn nước ta.
Các vụ khiếu kiện đông người vẫn còn nhiều và phức tạp. Sau khi khắc phục
được những "điểm nóng" lớn, phức tạp ở Thái Bình, Đồng Nai, Thừa Thiên Huế, Tây Nguyên, tình trạng tranh chấp, khiếu kiện ở nhiều nơi vẫn còn gay

gat. Nam 2000 có 236.827 lượt người đi khiếu kiện. Năm 2001 có 282.362 lượt

người đi khiếu kiện, tăng 19,23% (2). Tình trạng lấn cơng, đình cơng, biểu tình
diễn ra ở các thành phần kinh tế, kể cả trong khu vực kinh tế nhà nước. Các
băng nhóm tội phạm có tổ chức hoạt động có lúc cơng khai, nhất là tại đơ thị,
như nhóm Trương Văn Cam (Năm Cam).

! T/c Thơng tin công tác tư tưởng lý luận - số 2/2003, tr.5.

1


Mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp xã hội theo hướng đoàn kết, hợp
tác lâu đài trong sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự
lãnh đạo của Đảng còn nhiều hạn chế, nhất là tại khu vực kinh tế tư nhân và có
vốn đầu tư nước ngoài cũng như tại một số vùng có đơng đồng bào theo đạo,

đồng bào dân tộc thiểu số. Tình trạng phân hố giai cấp có thể bộc lộ rõ hơn
cùng với việc xúc tiến cổ phần hoá các tổng công ty của Nhà nước và với việc
"đồn điền đổi thửa” để hình thành các trang trại vừa và lớn. Xu hướng hình
thành cái gọi là "tầng lớp trung lưu” trong xã hội ta, một mặt, biểu hiện của sự
phân hoá cơ cấu xã hội - giai cấp, mặt khác thể hiện tính điều chỉnh trước sự
phân hố theo hai cực trong cơ cấu xã hội - giai cấp. Từ đó đặt ra những vấn đề
chính trị, ví dụ về giai cấp công nhân lãnh đạo xã hội. Hiện nay cịn 60% cơng nhân

khu vực tư nhân có vốn đầu tư nước ngồi chưa vào cơng đồn, hơn 2/3 số hộ nông

dân chưa vào Hội nông dân...' là những biểu hiện chính trị - xã hội của phân hoá
trong cơ cấu xã hội - giai cấp vào đời sống các tổ chức chính trị - xã hội.


Về mặt nhận thức và hoạch định chính sách đang nổi lên một số tình
huống có vấn đề, ví dụ:
- Định nghĩa của V.I.Lênin về giai cấp trong tác phẩm "Sáng kiến vĩ đại"
(1919) chủ yếu có giá trị đối với các giai cấp cơ bản trong xã hội như giai cấp
vô sản và giai cấp tư sản dưới chủ nghĩa tư bản; còn quan niệm về các giai tầng
xã hội khác và mối quan hệ giữa chúng với nhau hiện còn chưa rõ, nhất là sau
khi giai cấp công nhân đã giành được chính quyền.
- Văn kiện Đại hội IX của Đảng (2001) xác định: Đại đoàn kết toàn dân

tộc hiện nay là động lực để phát triển đất nước và "nội dung chủ yếu của đấu
tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH,

HĐH theo định hướng xã hội chủ nghĩa" - cần được nhận thức như thế nào?
- Trong nền kinh tế thị trường, một chủ trương, chính sách của Đảng,
Nhà nước có thể mang nhiều lợi ích cho giai cấp này nhưng lại không tạo được

' T/c Thông tin công tác tư tưởng lý luận - Số 2/2003, tr. 5.

2


nhiều lợi ích cho giai cấp kia và ngược lại. Do vậy có thé dé Jam phat sinh
những

vấn đề về mối quan hệ không đồng thuận trong xã hội.
Tựu trung, từ tất cả những vấn đẻ thực tiễn và nhận thức nêu trên, cần

thiết phải nghiên cứu đề tài này dưới góc độ chính trị - xã hội để góp phần khắc
phục một yếu kém hiện nay là "chưa phân tích và dự báo đây đủ những biến đổi
trong cơ cấu xã hội - giai cấp và những mâu thuẫn mới trong nhân dân” như

Nghị quyết Trung ương 7 (phần 2), khố IX đã xác định.
2 - Tình hình nghiên cứu:
Trong thời kỳ đổi mới đã có một số đề tài cấp bộ, cấp nhà nước và một số
cơng trình xuất bản liên quan đến cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta. Đó là:
- Đề tài cấp bộ "Cơ cấu xã hội - giai cấp và chính sách xã hội trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước fa” 1988- 1990, Viện Mác-Lênin-Hồ Chí Minh.
- Đề tài cấp Nhà nước giai đoạn 1991 - 1995 "Những luận cứ khoa học về
đổi mới chính sách xã hội đối với giai cấp công nhân

và thợ thả công”,

KX04.07, chủ nhiệm Xuân Cang.

- Đề tài cấp Nhà nước giai đoạn 1996 - 2000 "Cơng nghiệp hố, hiện đại
hố và sự phát triển giai cấp cơng nhân. Những chính sách và giải pháp xây
dựng giai cấp công nhân, củng cố và tăng cường vị trí giai cấp cơng nhân"
KHXH 03.07, Chủ nhiệm: PGS.TS. Cao Văn Lượng.
- Đề tài cấp Nhà nước (giai đoạn 1996-2000) "Cơng nghiệp hố, hiện đại

hố và những biến đổi xã hội Ở nông thôn. Những định hướng chính sách",
KHXH 03.08, Chủ nhiệm: Gs. TS. Tơ Dũng Tiến.
- Đề tài cấp Nhà nước (giai đoạn 1996-2000), "Cơng nghiệp hố, hiện đại
hố và tầng lớp trí thức. Những định hướng chính sách", KHXH

03.09, Chủ

nhiệm: GS. TS. Phạm Tất Dong.

- Đề tài cấp Nhà nước (giai đoạn 1996-2000) "Tư sản Việt Nam trong
q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá với nền kinh tế nhiều thành phần theo

định hướng xã hội chủ nghĩa",
Thanh Tuyền.

KHXH

03.10, Chủ nhiệm:

GS.TS. Nguyễn

,


Các đề tài trên đây tập trung nghiên cứu thực trạng biến đổi cơ cấu xã hội
- giai cấp trong những năm đầu chuyển sang kinh tế thị trường và đề xuất chính
sách xã hội đối với một số giai cấp, tầng lớp xã hội. Các đề tài cấp Nhà nước đi
sâu nghiên cứu sự tác động của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đến từng giai
cấp, tầng lớp xã hội chủ yếu (giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí
thức và đội ngũ tư sản Việt Nam). Trên cơ sở đó đề xuất những định hướng
chính sách đối với từng giai cấp, tầng lớp xã hội cụ thể.
Các cơng trình xuất bản liên quan đến cơ cấu xã hội - giai cấp trong

những năm đổi mới có:
- Viên CNXHKH

(1992), Cơ cấu xã hội - giai cấp ở nước ta, Nxb Thơng

tin lý luận, HN.
- Bùi Đình Bôn (1997), Một số vấn đề về giai cấp công nhân Việt Nam
hiện nay, Nxb CTQG, HN.


- Nguyễn Thanh Tuyền - chủ biên, (2002), Thành phần kinh tế tư bản tư
nhân trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb CTQG, HN.

- Nguyễn Thanh Tuyển, Nguyễn Hữu Dũng... (chủ biên), 1996, Nghiên
cứu chính sách xã hội nơng thơn Việt Nam, Nxb CTQG, HN.

- Phạm Tất Dong (chủ biên), 2001, Định hướng phát triển đội ngũ trí thức
Việt Nam trong cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb CTQG, HN.

-V.V...
Các cơng trình trên cơ bản cơng bố những kết quả chính của các đề tài

cấp bộ, cấp Nhà nước đã được đề cập ở trên. Đặc điểm nổi bật của các cơng
trình này hoặc là phản ánh bức tranh cơ cấu xã hội - giai cấp khi mới hình thành
các thành phần kinh tế hoặc phản ánh cơ cấu của một giai cấp, tầng lớp xã hội
cụ thể. Do đó như đánh giá của Nghị quyết Trung ương 7 (phần 2), khố IX là
chưa phân tích, dự báo đầy đủ những biến đổi trong cơ cấu xã hội - giai cấp và
những mâu thuẫn mới trong nội bộ nhân dân, những biểu hiện về chính trị - xã
hội của các mâu thuẫn này.


Trong điều kiện cơ cấu xã hội - giai cấp

có nhiều biến đổi sau gần 20

năm chuyển sang kinh tế thị trường, theo tỉnh thần của V.I.Lênin, "nếu khơng
tìm hiểu các biến đổi này thì khơng thể tiến được một bước trong bất kỳ lĩnh

vực hoạt động nào”'.
3 - Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá khái quát thực trạng cơ cấu xã hội - giai cấp đề xuất
một số định hướng chính sách giai cấp ở nước ta trong những năm trước mắt.
4 - Đối tượng nghiên cứu
Những người lao động trực tiếp tham gia hoạt động kinh tế, do đó trực
tiếp tham gia cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam.
5 - Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận, phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng ta, đề tài sử dụng các phương pháp tiếp cận

sau: lịch sử và lôgic, phân tích so sánh, phân tích hệ thống theo nguyên tắc gắn
lý luận với thực tiễn.
- Phương pháp điều tra xã hội học được sử dụng ở hình thức: thảo luận
nhóm và phỏng vấn sâu tại Hà Nội và Hải Dương.
- Khảo cứu tài liệu trong và ngoài nước.
- Toạ đàm, hội thảo và tranh thủ ý kiến chuyên gia bằng bài viết hoặc
tham gia hội thảo.
6 - Thời gian và cách thức tiến hành (12 tháng, từ tháng 5.2004-5/2005).
Trước 5/2004: Xây dựng và thông qua đề cương nghiên cứu, thu thập và
xử lý tài liệu, xây dựng phương án khảo sát (điểm mẫu khảo sát, bảng hỏi ...).

Từ 5 - 12/2004: Khảo sát một số điểm mẫu tại tam giác phát triển phía Bắc (ở
Hà Nội, Hải Dương); triển khai các chuyên đề nghiên cứu; hội thảo khoa học.
Từ I - 3/2005: Phân tích kết quả khảo sát, nghiệm thu chuyên đề, xây

dựng khung lý luận - thực tiễn của đề tài.
Từ 4 - 5/2005: Biên soạn tổng quan, tóm tắt và nghiệm thu đề tài.
! V,I.Lênin: Toàn tập, 1.20, TB, M, 1980, tr. 221.


7 - Sản phẩm nghiên cứu

- Tổng quan khoa học đề tài, trong đó có kiến nghị (để đưa ra nghiệm thu).

- Kỷ yếu khoa học và các sản phẩm trung gian khác (hồ sơ tài liệu trong
và ngoài nước về cơ cấu xã hội - giai cấp; hồ sơ tài liệu khảo sát thực trạng cơ
cấu xã hội - giai cấp ở nước ta).

- 02 bài tạp chí
- Đĩa mềm chứa toàn bộ nội dung dé tai.


B. NOI DUNG
Chuong 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN - THỰC TIỀN VỀ CƠ CẤU XA HOI - GIAI CAP
1.1 - Cơ sở lý luận chung về cơ cấu xã hội - giai cấp
1.1.1 - Khái niệm cơ cấu xã hội - giai cấp
Cũng như bất cứ sự vật, hiện tượng nào, xã hội lồi người có cơ cấu của
nó, bao gồm những yếu tố khác nhau và những mối quan hệ giữa các yếu đó, để
tạo nên xã hội như một chỉnh thể thống nhất. Song, cấu trúc của xã hội loài
người bao giờ cũng đa dạng, phức tạp do con người có rất nhiều mối quan hệ
tương tác với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống.
Cơ cấu xã hội

(Sozial structure) - dù dưới bất kỳ hình thái nào, theo

C.Mác "cũng là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người với người". Tuỳ
theo dạng hoạt động hoặc quan hệ xã hội của con người mà có thể có một cơ

cấu xã hội tương ứng. Thí dụ theo hoạt động nghề nghiệp có cơ cấu xã hội nghề nghiệp; theo quan hệ dân tộc có cơ cấu xã hội - dân tộc, v.v... Như vậy sẽ
có rất nhiều loại cơ cấu xã hội, như cơ cấu xã hội - tôn giáo, cơ cấu xã hội kinh tế, cơ cấu xã hội - chính trị, cơ cấu xã hội - văn hố v.v... Từ đó có nhiều

định nghĩa khác nhau về cơ cấu xã hội, nhưng chung quy có thể tập hợp thành 2

loại định nghĩa: a) Định nghĩa cơ cấu xã hội là một cấu trúc các thành tố xã hội
với những chức năng riêng: b) Định nghĩa cơ cấu xã hội là một mơ hình của các

quan hệ giữa các thành tố trong xã hội. Trong cơng trình này chúng tôi quan
niệm: Cơ cấu xã hội là một hệ thống các thành tố xã hội cùng các mối liên hệ
ổn định trong hệ thống đó. Nghĩa là cơ cấu xã hội vừa có tính cấu trúc - chức
nang

(các thành tố xã hội) - vừa có mối liên hệ ổn định nội tại (mơ hình của

các quan hệ xã hội). Định nghĩa này là cơ sở để tiếp cận khái niệm cơ cấu xã
hội - giai cấp.


Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp khơng tồn tại biệt lập, mà có quan
hệ với nhau theo một cách thức nhất định, trên cơ sở đó hình thành cơ cấu xã

hội - giai cấp. Vì là mối quan hệ giữa các tập đoàn lớn trong xã hội loài người
cho nên cơ cấu xã hội - giai cấp giữ vị trí cơ bản nhất trong q trình vận động,
phát triển của xã hội loài người từ khi phân chia thành giai cấp.
Đây không phải là phát hiện của riêng những người mác xít. Trong thư
gửi lơxip Vâyđơmayơ (ngày 5-3-1852) C.Mác viết: "... tơi khơng có cái cơng
lao là đã phát hiện ra sự tồn tại của các giai cấp trong xã hội hiện đại, cũng như
cuộc đấu tranh giữa các giai cấp ấy với nhau. Các sử gia tư sản trước tơi rất lâu
đã trình bày sự phát triển lịch sử của cuộc đấu tranh giai cấp ấy, cịn các nhà
kinh tế học tư sản thì đã trình bày giải phẫu kinh tế của các giai cấp ấy". Song

chủ nghĩa Mác đã xây dựng được phương pháp luận đúng đắn để tiếp cận vấn

đề giai cấp, cơ cấu xã hội - giai cấp khi gắn nó với sự phát triển của một phương
thức sản xuất và kiến trúc thượng tầng "mọc lên” từ phương thức sản xuất đó.
Như vậy, theo C.Mác, có nhiều cách tiếp cận về giai cấp, cơ cấu xã hội giai cấp. Nhận định này không chỉ đúng với giai đoạn trước C.Mác, đương thời
với C.Mác, mà đúng cả trong hiện tại. Chẳng hạn, theo các tác giả cuốn "Nhập
môn xã hội học” khái niệm giai cấp được hiểu là một nhóm xã hội mà các thành

viên có vị trí tương đương nhau trong một cơ cấu bất bình đẳng khách quan về
vật chất do một hệ thống những quan hệ kinh tế đặc trưng cho một phương thức

sản xuất cụ thể tạo ra.” Nhà xã hội học người Mỹ R.Stark thì định nghĩa giai cấp
là nhóm người chia sẻ một vị trí giống nhau trong hệ thống phân tầng xã hội.”
Các định nghĩa này về cơ bản đều chịu ảnh hưởng quan điểm giai cấp của Max
Weber (1864-1920), một nhà xã hội học, triết học nổi tiếng người Đức; theo đó
giai cấp được định vị chủ yếu là một tầng lớp xã hội tương đồng nhau về thu
nhập và địa vị kinh tế trong xã hội. Mặc dù cả M.Weber và các nhà xã hội học,
triết học phương Tây hiện đại đều nhấn mạnh địa vị kinh tế của các giai cấp
' C.Mác và Ph.Ängghen: Toàn tập, .28, H, CTQG, 1996. tr, 662.

? Xem Bilton, T. Bonnett, K., Jones. Ph.... Nhập môn xã hội học (1992), Nxb KHXH. HN.
* R.Stark. Sozoology (xã hội học). Califonia. 1995, tiếng Anh.

§

1993.


không chỉ do quan hệ kinh tế vật chất quy định, song định nghĩa giai cấp và từ
đó là quan niệm về cơ cấu xã hội-giai cấp của họ thường quy về tiêu chí sở hữu

của cải, uy tín, quyền lực của một nhóm xã hội.

Phần đưới đây sẽ phân tích kỹ hơn các lý thuyết mác xít và ngồi mác xít
về giai cấp, cơ cấu xã hội - giai cấp, còn ở đây trước tiên xin nêu quan niệm về
cơ cấu xã hội - giai cấp trên lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin là : hệ thống
các giai cấp cơ bản và giai cấp không cơ bản (hay tầng lớp xã hội) cùng các
mốt liên hệ ổn định giữa chúng cơ bản dựa

trên nên tảng quan hệ đối với tư

liệu sản xuất, vai trò tổ chức lao động, thu nhập và lối sống của mỗi giai cấp,
tầng lớp xã hội đó trong từng giai đoạn phát triển của xã hội.
Định nghĩa này là cơ sở để định danh các giai cấp cơ bản và không cơ
bản; và quan trọng hơn là phân tích, đánh giá các mối quan hệ kinh tế và xã hội
giữa các giai cấp, tầng lớp đó trên cả hai phương diện đấu tranh và hợp tác,

nhằm làm rõ động lực cơ bản thúc đẩy sự phát triển của xã hội trong mỗi giai
đoạn lịch sử của nó.
Trong định nghĩa trên đây, thuật ngữ "giai cấp cơ bản” được hiểu là toàn
bộ hoặc đại bộ phận tập đồn người cùng chiếm hữu hay cùng khơng chiếm hữu
tư liệu sản xuất của xã hội và giữ vai trị chủ yếu đối với q trình tổ chức lao
động trong nền sản xuất xã hội. Giai cấp cơ bản do đó là đại điện cho phương
thức sản xuất chủ đạo trong nền sản xuất xã hội.
Thuật ngữ "giai cấp không cơ bản” hay "tầng lớp xã hội" dùng để chỉ:
1) Những nhóm người là dị sản của phương thức sản xuất cũ hoặc mầm
non của phương thức sản xuất mới.
2) Những nhóm người có chung một hay nhiều tiêu chí về:
a) Quan hệ đối với tư liệu sản xuất; b) phương thức lao động hay
vai trò tổ chức lao động xã hội; c) thu nhập hoặc mức sống; d) lối sống.
Trong cơ cấu xã hội - giai cấp không xem xét cách thức phân chia tầng
lớp xã hội theo độ tuổi (thanh niên, người già) và giới tính (nam giới, nữ giới).


Đây là cơ cấu xã hội - dân cư.

Trong việc định danh các giai cấp, tầng lớp xã
9


hoi thudc co cdu x4 hoi - giai cap can tiép can co cau nay ca 6 trang thai “tinh”
(giai cấp, tầng lớp)và trạng thái "vận động"(phân hoá giàu nghèo, phân hố xã

hội)nhất là trong q trình biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trên cơ sở biến đổi
cơ chế kinh tế, cơ cấu kinh tế. Thực tế trong quá trình biến đổi của cơ cấu xã
hội - giai cấp đã xuất hiện một số nhóm xã hội mới, ví dụ đội ngũ doanh nhân;
nhất là sự phân hoá xã hội trong mỗi giai cấp, tầng lớp đã và đang bóc tách rõ

nét nhiều thành phần trong một giai cấp, tầng lớp xã hội.
Do đó việc định danh các nhóm xã hội mới, các thành phần trong mỗi

giai cấp, tầng lớp xã hội là khó tránh khỏi và không thể chuẩn xác ngay được.
Từ lý đo này, cho nên trên báo chí và trong cả các cơng trình khoa học xuất
won

hiện những thuật ngữ như "đội ngũ",

mow

"giai tầng",

A

"nhóm xã hội” bên cạnh các


khái niệm đã định hình rõ nét là "giai cấp , "tầng lớp".
Trong cơng trình này, các thuật ngữ "đội ngũ”, "giai tầng" và "nhóm xã
hội” được hiểu tương đương với khái niệm "tầng lớp”; trong đó khái niệm "đội
ngũ" để chỉ một nhóm xã hội đã ổn định, cịn thuật ngữ "giai tầng”, "nhóm xã
hội" để chỉ một tầng lớp cịn đang định tính, định lượng. Những thuật ngữ này
chỉ là những khái niệm công cụ góp phần bổ trợ cho các phạm trù khoa học
"giai cấp", "tầng lớp", nhằm tiếp cận quá trình biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp

trong thời kỳ đổi mới.
Đối tượng của cơng trình này chỉ là những người đang trực tiếp tham gia
hoạt động kinh tế, và do đó, cũng tham gia trực tiếp vào quan hệ giai cấp, là đối
tượng trực tiếp của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ đổi mới.

1.1.2 - Một số tiên đề tư tưởng để xây dựng quan điểm mác xít về cơ
cấu xã hội - giai cấp
Đúng như C.Mác khẳng định, trước ơng đã có khơng ít nhà tư tưởng, nhà

kinh tế chính trị phân tích, đánh giá sự phân hoá giai cấp và cơ cấu xã hội - giai cấp.
Platon (427-347 Tr.CN) là một nhà triết học đuy tâm, đại biểu cho giai
cấp quý tộc ở Hy Lạp cổ đại, là một trong những người đầu tiên thừa nhận sự
phân hoá xã hội thành người giàu - người nghèo và cuộc đấu tranh tàn khốc
10


"mãi mãi diễn ra" giữa hai phe đối địch đó.' Sau này, nhiều nhà tư tưởng cộng
sản chủ nghĩa không tưởng của các thế kỷ XVI - XVIHI đã chịu ảnh hưởng quan
niệm của Platon; như cơng kích sự giàu có q đáng, tình trạng bất bình đẳng
và đối kháng xã hội. Nhưng phải đến thời kỳ tích luỹ ban đầu của chủ nghĩa tư
bản, nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng I.More (1478 - 1535), từng làm đến


chức tể tướng nước Anh, bằng luận điểm "cừu ăn thịt người" nổi tiếng, đã khái
quát một hình tượng quái dị của q trình phân hố giai cấp thực sự diễn ra
trong quá trình manh nha của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Hình
tượng này đã được C.Mác kế thừa khi viết chương 24, quyển I bộ Tư Bản.
Tuy nhiên cho đến khoảng giữa thế kỷ XVIII vẫn chưa có nhà tư tưởng
nào chỉ ra được nguyên nhân thực sự của phân hố giai cấp, do đó cũng chưa
định nghĩa về giai cấp và chưa phân tích đây đủ cơ cấu xã hội - giai cấp. Phải từ
giữa thế kỷ XVII, khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã cơ bản được
xác lập tại một số nước Tây Âu, trước tiên ở Anh, thì quan điểm giai cấp, cơ
cấu xã hội - giai cấp, mới được trình bày tương đối rõ nét (tất nhiên theo những

cách tiếp cận khác nhau). Nổi bật là quan điểm của một số nhà kinh tế cổ điển ở
Anh và một số nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán ở Pháp.
Hai nhà kinh

tế cổ điển

Anh,

Adam

Smith

(1723

- 1790)

và David


Ricardo (1772 - 1823) quan niệm về giai cấp từ cách tiếp cận vai trò tổ chức lao
động và thu nhập. Thực ra từ thời Hy Lạp cổ đại, ví dụ qua Platon, người ta đã

chỉ ra sự giàu - nghèo là từ thu nhập. Song cái mới của hai nhà kinh tế này là ở
chỗ: đã phân tích một cách khoa học cơ sở của khác biệt thu nhập, do đó của sự
khác biệt giai cấp là lý thuyết "giá trị lao động”, lý thuyết "bàn tay vơ hình” của
kinh tế thị trường và lý thuyết phân phối thu nhập theo nguyên tắc "Ai có gì
được nấy".? Theo các ơng, tư bản có vốn thì được lợi nhuận, địa chủ có đất thu
được địa tơ, cơng nhân có sức lao động nhận được tiền công - là công bằng, hợp

' Đô Tư, Trịnh Quốc Tuấn. Nguyễn Đức Bách đồng C.B.. Lược khảo lịch sử tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cộng

sản chủ nghĩa, Nxb CTQG, HN. 1996, tr. 14,
?_ Đại học kinh tế quốc dân, Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, HN, 1997, tr. 54-55.

II


lý. Tương ứng với ba kiểu sở hữu là ba kiểu thu nhập, do đó là ba nhóm người
hay ba giai cấp: Tư bản, Địa chủ và công nhân.
Ở phương diện tiếp cận khác, cụ thể là tiếp cận từ quan hệ chiếm hữu tư
liệu sản xuất, các nhà tư tưởng cộng sản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa không
tưởng đã có cách lập luận riêng về giai cấp, cơ cấu xã hội - giai cấp. Nhà xã hội
chủ nghĩa không tưởng Pháp, Gabrien Bonné Do Mably (1709 - 1785) trong tac
phẩm "Công quyền ở châu Âu" (1758) đã đặt vấn đề: "Liệu người ta có vi phạm
khơng những quy luật của tự nhiên trong những quốc gia mà một số cơng dan

này thì chiếm hữu tất cả cịn những cơng dân khác thì chẳng có gì?"!.
Tất nhiên đây mới chỉ là nêu vấn đề. Sau này, tiếp nối quan niệm của
G.B. Mably, vào đầu thế kỷ XIX, nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng Pháp nổi

tiếng, C.Hăngri Đờ Xanh Ximơng (1760 - 1825), trong các tác phẩm của mình,

như "Những bức thư của một người ở Giơnevơ gửi những người cùng thời”
(1802), "Quan điểm đối với chế độ sở hữu và pháp luật", "Sách giáo lý của nhà
công nghiệp”, đã chia xã hội Pháp thành 3 giai cấp: giai cấp các nhà khoa học,
nghệ sĩ và tất cả những người tấn thành tư tưởng tự do chủ nghĩa; giai cấp
những người sở hữu (không thuộc giai cấp thứ nhất); giai cấp những người cịn
lại có tư tưởng bình đẳng. Về sau, ông xác định là 3 giai cấp: quý tộc, nhà tư
tưởng và nhà công nghiệp. Cái mới của H.D. Xanh Ximông là ông quan niệm
giai cấp, cơ cấu xã hội - giai cấp gắn với điều kiện và trình độ sản xuất. Ơng
nhấn mạnh cơng việc của giai cấp các nhà công nghiệp là trung tâm và là khởi
nguồn thực sự của nền văn minh. Giai cấp này phải giữ địa vị hàng đầu, vì nó
quan trọng hơn tất cả.
Từ cách tiếp cận trình độ sản xuất H.Đ.Xanh Ximông tiến dân đến chỗ
chú ý sự khác biệt và mâu thuẫn trong nội bộ giai cấp những nhà công nghiệp là
do quan hệ sở hữu gây ra. Trong giai cấp đó, ơng phân biệt, một bên là giai cấp
ít ôi những người sở hữu, và bên khác là đông đảo những người khơng có của.
Do đó cuộc đấu tranh giữa những người khơng có của và những người sở hữu là
' Đỗ Tư, Trịnh Quốc Tudn,... Sdd, tr. 164-165.

12


không tránh được. Vào cuối đời, ông thể hiện ý niệm cho rằng, cơ sở của xã hội
không phải là các nhà cơng nghiệp nói chung, mà là giai cấp "những công nhân
làm lao động thủ công”.
Do sự quy định của thời đại và sự hạn chế của bản thân nên H.Đ.Xanh
Ximông chưa xác định được tiêu chuẩn khoa học để phân định các giai cấp,
chưa xác định chính xác vị trí, vai trị của các giai cấp trong xã hội đương thời.
Nhưng quan niệm giai cấp, cơ cấu xã hội - giai cấp của ơng ngày càng có thêm

những nhân tố hợp lý, nhất là với sự phát triển của công nghiệp. Đặc biệt cần
nhấn mạnh ý niệm của ông về vai trò nền tảng của giai cấp "những công nhân
làm lao động thủ công”; và trong xã hội mới tất cả mọi người đều phải làm việc,
đều trở thành những người lao động, mọi công việc được phối hợp một cách có
lợi trong khối "tiên hiệp” thống nhất nhằm mang lại "hạnh phúc lớn nhất cho số
người đông nhất" trong xã hội. Ở ý tưởng này, tuy không trực tiếp đề cập đến
q trình xã hội hố sản xuất và liên hiệp các giai cấp lao động, song H.D.
Xanh Ximông và một số nhà tư tưởng khai sáng khác đã sớm tiên liệu đến một
xã hội khơng cịn giai cấp.
Như vậy đến khoảng giữa thế kỷ XIX, C.Mác và Ph.Ăngghen đã có được

những chất liệu tư tưởng sau đây để xây dựng quan điểm giai cấp và cơ cấu xã
hội - giai cấp của mình:
- Giai cấp, cơ cấu xã hội - giai cấp là do sở hữu và thu nhập quy định.

(Quan điểm của các nhà kinh tế cổ điển Anh).
- Giai cấp, cơ cấu xã hội - giai cấp là do quan hệ sở hữu, điều kiện và
trình độ sản xuất quy định; ý niệm về vai trị giai cấp "những cơng nhân lao
động thủ cơng” và tiên liệu đến một xã hội khơng cịn giai cấp. (Quan điểm của
các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa khơng tưởng Pháp).
Nói khác đi, một số yếu tố của trình độ lực lượng sản xuất (cơng nghiệp,
khoa học, tư liệu sản xuất, sức lao động) và quan hệ sản xuất (quan hệ sở hữu,

quan hệ tổ chức và quản lý lao động; quan hệ phân phối) ở mức độ khác nhau

13


đã được các


nhà kinh tế, các nhà tư tưởng phân tích và đánh giá. Tất nhiên các

yếu tố này mới được phân tích, đánh giá một cách rời rạc và chưa rõ ràng.
Trong quá trình vận động, phát triển của tư tưởng giai cấp, cơ cấu xã hội
- giai cấp, lần đầu tiên chủ nghĩa Mác-Lênin đã xác định khái niệm giai cấp, cơ

cấu xã hội - giai cấp một cách chặt chế có tính hệ thống về lý luận - thực tiễn.
Sở đĩ như vậy là vì nó đứng được (và có khả năng đứng được) "trên vai những
người khổng lồ" (Ph.Ăngghen). Qua đó cho thấy mối quan hệ kế thừa, đấu
tranh, phát triển giữa chủ nghĩa Mác-Lênin với các trào lưu tư tưởng tiền mác
xít và ngồi mác xít.

(hay phi mac xit).

1.1.3 - Quan điểm của C.Mác, Ph.Angghen và V.I.Lênin về giai cấp, cơ

cấu xã hội - giai cấp, đặc biệt dưới chủ nghĩa tư bản
Quan điểm của C.Mác, Ph.Ängghen về giai cấp, cơ cấu xã hội - giai cấp
Giai cấp, cơ cấu xã hội - giai cấp là hiện thực lịch sử, tồn tại khách quan,

chứ không đơn thuần là sản phẩm của tư tưởng. C.Mác, Ph.Ăngghen

(và

V.I.Lênin sau này) đã kế thừa, tổng hợp các quan điểm khác nhau về giai cấp,
cơ cấu xã hội - giai cấp; và từ việc phân tích hiện thực khách quan các ông đã
phát hiện ra rằng, giai cấp, cơ cấu xã hội - giai cấp không phải là kết quả của
một "cách tiếp cận xã hội” bất kỳ nào. Giai cấp, cơ cấu xã hội - giai cấp theo
C.Mác khẳng định vào năm 1852, chỉ xuất hiện và tồn tại trong những điều kiện
lịch sử nhất định của sản xuất. Xã hội cộng đồng ngun thuỷ khơng có của đư,

sản xuất chỉ đảm bảo duy trì nhu cầu tối thiểu sự tồn tại của con người và cộng
đồng, khơng có gì để chiếm đoạt, tất cả mọi người đều bình đẳng và tự do thì
giai cấp chưa xuất hiện và chưa có tính giai cấp trong cơ cấu xã hội. Cơ cấu xã
hội dựa chủ yếu vào sự phân công lao động theo giới tính - gia đình. Chế độ
mẫu quyền là biểu hiện rõ nét của cơ cấu xã hội thời kỳ lịch sử sơ khai của
nhân loại.

Khi của cải xã hội ngày càng nhiều và có dư thừa thì bất đầu nảy sinh
việc phân chia của cải khơng đồng đều, từ đó có sở hữu riêng. Trong xã hội bắt

14


đầu xuất hiện sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất và cũng bắt đầu phân chia xã
hội thành những nhóm người có địa vị khác nhau.
Đi xa hơn tất cả những cố gắng của các nhà tư tưởng, nhà kinh tế trước
đó, C.Mác và Ph.Ängghen, đã chỉ ra nguyên nhân căn bản, sâu sa của sự phân
chia xã hội thành giai cấp, sự thay đổi hệ thống giai cấp này bằng hệ thống
khác, là lực lượng sản xuất phát triển và các quan hệ sản xuất tương ứng trong
những giai đoạn lịch sử nhất định. Các giai cấp tồn tại trong điều kiện lực lượng
sản xuất đã vượt quá mức của xã hội cộng đồng nguyên thuỷ, nhưng chưa đạt
đến mức thoả mãn nhu cầu của con người. Tất nhiên đây là giai đoạn lịch sử

kéo đài nhiều thiên niên kỷ.
Mặc dù C.Mác, Ph.Ăngghen là những người đầu tiên chỉ rõ chế độ tư hữu
là cơ sở trực tiếp của sự phân chia giai cấp, song các ông không đồng nhất chế
độ tư hữu và chế độ phân chia giai cấp. Theo các ông, bản thân chế độ tư hữu
cũng là kết quả của sự phát triển lực lượng sản xuất ở những giai đoạn lịch sử
nhất định. Chế độ tư hữu sẽ tiêu vong, khi sự phát triển của lực lượng sản xuất
đạt đến mức, một mặt, bảo đảm thoả mãn nhu cầu của xã hội về tư liệu sinh

sống khiến con người không phải tranh giành các phương tiện đó; mặt khác, xã
hội vượt qua được trình độ phân cơng theo kiểu cột chặt con người vào một

công việc nhất định, dù họ muốn hay không, nhất là sự phân công giữa bộ phận
quản lý với bộ phận trực tiếp lao động sản xuất. Nói khác đi, lực lượng sản xuất
hiện đại, xã hội hoá cao với năng suất lao động cao sẽ cũng đồng thời xã hội
hố các quan hệ sản xuất, trong đó có xã hội hoá quan hệ sở hữu tư liệu sản
xuất; từ đó cũng sẽ khơng cịn tồn tại kiểu phân chia xã hội thành các giai cấp.
Đương

nhiên

C.Mác,

Ph.Ăngghen

(và V.I.Lênin

sau này) không

quan

niệm đại cơng nghiệp cơ khí là giới hạn cao nhất của sự phát triển lực lượng sản
xuất cho phép xã hội hoá quan hệ sản xuất và cho phép xoá bỏ giai cấp. Các
ơng chỉ tập trung làm rõ tính xã hội hoá ngày càng cao của lực lượng sản xuất.
Và không thể khẳng định rằng, C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin đã phân tích cả
về định tính, định lượng chính xác, cụ thể trình độ xã hội hố lực lượng sản xuất
15



cho phép xố bỏ giai cấp. Có lẽ luận điểm nổi tiếng của C.Mác vào năm 1857 1858 về "tri thức xã hội phổ biến (Wissen, knovoledge) đã chuyển hoá đến mức
độ nào thành lực lượng sản xuất trực tiếp" là sự định lượng rõ nhất của C.Mác

về mức độ xã hội hoá lực lượng sản xuất cho phép xoá bỏ giai cấp. '
Với một lực lượng sản xuất đạt trình độ xã hội hố cao trên quy mơ tồn
thế giới mới bảo đảm của cải đồi dào, thoả mãn mọi nhu cầu, cho phép khắc
phục sự tha hoá. Cho nên cần phải hiểu rằng sau khi giai cấp công nhân giành
được chính quyền (/ợi các nước tứ bản có trình độ phát triển cao) cần trai qua

thời kỳ quá độ lâu dài, để chẳng những phát triển lực lượng sản xuất lên trình
độ mới, mà cịn phải cải biến quan hệ sản xuất và quan hệ giai cấp, trên cơ sở
đó tiến tới một xã hội khơng cịn giai cấp. (Đối với các nước kém phát triển, vấn đề
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội lại hoàn toàn khác và sẽ được đề cập sau).
C.Mác và Ph.Ăngghen chưa đưa ra một khái niệm hoàn chỉnh về giai cấp,

song qua các tác phẩm của hai ơng có thể hiểu giai cấp như một tập đoàn xã hội
được đặc trưng bởi địa vị kinh tế - xã hội - có thể gọi là "hồn cảnh giai cấp” và
trong những điều kiện nhất định có thể hình thành ý thức chung về "hoàn cảnh
giai cấp", tức là "ý thức giai cấp". Nội hàm, ngoại diện của khái niệm giai cấp
mối tương quan của cơ cấu xã hội - giai cấp có lẽ được xác định qua quan niệm
của Ph.Ăngghen vào năm 1888 bằng một công thức ngắn gọn, Ph.Ăngghen đã
nhấn mạnh cơ sở của cơ cấu xã hội là: "Trong mỗi thời đại lịch sử, phương thức
chủ yếu của sản xuất kinh tế và trao đổi, cùng với cơ cấu xã hội do phương thức
đó quyết định, đã cấu thành cơ sở cho lao động chính trị của thời đại và lịch sử

của sự phát triển trí tuệ của thời đại, cái cơ sở mà chỉ có xuất phát từ đó mới cắt
nghĩa được lịch sử đó."?. Nghĩa là cơ cấu xã hội phải do phương thức sản xuất
(gồm các lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của xã hội) mà ra; cả phương
thức sản xuất và cơ cấu xã hội tạo thành hạ tầng cơ sở của kiến trúc thượng tầng
xã hội.


! C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, t.46, phần II, H, CTQG, 2000, tr. 372.

? C.Mác và Ph.Ängghen: Toàn tập, t.21, H, CTQG,

tr. 523.

16


Trong mối tương quan như vậy của cơ cấu xã hội, quan điểm giai cấp, cơ
cấu xã hội - giai cấp của C.Mác và Ph.Ăngghen không giới hạn trong quan hệ
kinh tế vật chất thuần tuý như giới triết học, xã hội học tư sản hiện đại chỉ trích.
Nhìn chung, C.Mác và Ph.Ăngghen quan niệm sự biến đổi cơ cấu xã hội,
trong đó cơ bản là biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp, chịu sự quy định của sự
biến đổi phương thức sản xuất (và cả các điều kiện xã hội - văn hố). Tiêu chí

cơ bản nhất xác định và biểu hiện cho sự biến đổi của phương thức sản xuất xã
hội là sự biến đổi của lực lượng sản xuất. Và trình độ của lực lượng sản xuất xã
hội lại được thẻ hiện rõ nhất ở trình độ phân cơng lao động xã hội. Tương ứng
với trình độ phân cơng lao động xã hội là những hình thức khác nhau của quan

hệ sản xuất, quan hệ sở hữu, tổ chức lao động và phân phối.

Căn cứ vào quan niệm này, C.Mác và Ph.Ăngghen đã xác định cơ cấu xã hội
và cơ cấu xã hội - giai cấp trong từng thời kỳ phát triển của nhân loại. Cụ thể:
- Cơ cấu xã hội tương ứng với phân cơng lao động theo giới tính - gia
đình và sở hữu bộ lạc là cơ cấu tù trưởng bộ lạc, các thành viên của bộ lạc, nô
lệ. Cơ cấu này thực chất là sự mở rọng cơ cấu gia đình và chưa có tính giai cấp.
- Cơ cấu xã hội tương ứng với phân công lao động xã hội, sở hữu theo


kiểu công xã và sở hữu nhà nước cổ đại là cơ cấu xã hội đã bắt đầu có tính giai
cấp giữa chủ nơ, cơng dân tự do và nô lệ.
- Cơ cấu xã hội tương ứng với phân công lao động xã hội giữa nông
nghiệp ở nông thôn với thủ công nghiệp ở thành thị phong kiến và hình thức sở
hữu phong kiến gồm: bộ phận những người chiếm hữu tư liệu sản xuất và bộ
phận những người trực tiếp lao động sản xuất. Cái mới của cơ cấu xã hội - giai
cấp trong xã hội phong kiến so với cơ cấu xã hội trong xã hội nô lệ là sự hình
thành giai cấp tiểu nơng đơng đảo, tuy cũng bị nô dịch song vẫn tự do hơn so
với giai cấp nô lệ. Thế nhưng điểm đặc trưng nhất của cơ cấu xã hội phong kiến
là cơ cấu đẳng cấp được lồng vào trong cơ cấu giai cấp, thậm chí cả trong thể

chế tơn giáo. Mơ hình đẳng cấp theo kiểu thang bậc kim tự tháp được thể hiện
trong tương quan giữa các giai cấp phong kiến - tăng lữ với giai cấp nông dân;
17



×