Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

BÀI GIẢNG ADHD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.12 KB, 48 trang )

Tổng quan về
chứng Tăng động
giảm chú ý
 
BSCKII. TRẦN THỊ HẢI VÂN

Đà Nẵng,
2019

1




Chứng tăng động giảm chú ý ở trẻ em
(AD/ADHD) hay còn gọi là “hội chứng
trẻ hiếu động” và “rối loạn hiếu động
kém tập trung” là một rối loạn có tính
chất tâm lý thường gặp ở trẻ em, khởi
phát sớm và kéo dài

2








Với các biểu hiện như: hoạt động


quá mức, khó kiểm soát hành vi, kém
khả năng tập trung chú ý gây nhiều
khó khăn trong sinh hoạt, học tập và
trong các mối quan hệ xã hội. Trẻ
không tập trung & hiếu động.

Thường được chẩn đoán phát hiện ở lứa tuổi
4-6 tuổi.
Nam /nữ 3-4/1. Tuy nhiên, sau này tỉ lệ rối
loạn này ở bé gái cũng tăng rõ rệt.
3




ADHD thường xuất hiện sớm trong quá
trình phát triển của trẻ (thông thường là
trong 5 năm đầu tiên của cuộc đời). Mức
độ thay đổi theo từng cá nhân, nhưng
có khuynh hướng giảm dần (ít nhất là
trên vấn đề vận động) vào tuổi thiếu
niên.

4


Các tên gọi khác nhau của
ADHD theo các năm:










1902
1934
1940
1957
1960
1968
II)
1980

Suy giảm tư cách đạo đức
Động cơ sinh học (?)
Hội chứng não nhẹ
Rối loạn tăng động xung động
Loạn chức năng não nhẹ (MBD)
Phản ứng tăng động trẻ nhỏ (DSM
Rối loạn giảm chú ý - ADD (DSM III)
5


Tên gọi của
ADHD





1987 Rối loạn tăng động giảm chú ý hay
Rối loạn giảm chú ý không phân biệt
(DSM III-R)
1994 Rối loạn Tăng động/Giảm chú ý
(DSM IV)
314.01:
ADHD, Thể kết hợp
314.00: ADHD, Giảm chú ý là
chủ yếu
314.01: ADHD, Tăng
động – Xung động là chủ yếu
6


1. Các nghiên cứu nói gì về
ADHD?







Di truyền (gen) trong 70-95% trường hợp
Do sự thiếu cân bằng hóa học và thiếu một
vài chất dẫn truyền thần kinh có chức năng
duy trì sự hoạt động theo trật tự của não bộ.
Tỉ lệ sử dụng đường gulcose của não bộ ở

người ADHD thấp hơn người bình thường
(Zametkin và cộng sự, 1990)
Thiếu giải phóng Dopamine trong não bộ có
thể đóng vai trị chính trong ADHD (Volkow và
cộng sự, 2003)

7


Các nghiên cứu nói gì về ADHD?


ADHD cũng có mối liên hệ với một vài
vùng não bộ cụ thể:

Thùy trán
 Tiểu não




Ít hoạt động điện trong não và ít
phản ứng với kích thích ở một hoặc
hơn các vùng não nêu trên

8


ADHD dẫn tới các hoạt động
chức năng kém









Suy yếu trong tự điều chỉnh hành vi,
khí sắc, phản ứng
Suy giảm khả năng tổ chức/đặt kế
hoạch hành vi theo thời gian
Khơng có khả năng hướng hành vi đến
tương lai
Giảm hiệu quả hoạt động và thích ứng
xã hội
9


Ảnh hưởng của những bất
thường trong não bộ


Những vấn đề về thần kinh có thể làm
ảnh hưởng đến sự phát triển bình
thường ở trẻ

Thiếu kết hợp giữa vận động tinh
và vận động thơ
 Thiếu khả năng nói, ngơn ngữ và

giao tiếp phù hợp
 Giảm lòng tự tin


10


Phạm vi của ADHD?






Khoảng 3% học sinh có đầy đủ các triệu
chứng của ADHD và 5-10% có một phần
triệu chứng của ADHD.
15-20% có những biểu hiện nhất thời của
ADHD.
Các triệu chứng sẽ giảm theo tuổi nhưng 5065% trẻ em vẫn biểu hiện các triệu chứng
đến tuổi trưởng thành (Korn & Weiss, 2003)
11


Ảnh hưởng của
ADHD?













(Barkley, 2002)

32-40% học sinh bị ADHD không thể tiếp tục đến
trường
Chỉ có 5-10% hồn thành được cao đẳng
50-70% khơng hoặc có ít bạn
70-80% suy yếu khả năng lao động
40-50% sẽ tham gia vào các hoạt động chống đối xã
hội
Dễ mang thai ở tuổi vị thành niên và/hoặc mắc các
bệnh lây truyền qua đường tình dục
Bị nhiều tai nạn hơn và phóng xe nhanh hơn
Dễ bị trầm cảm và rối loạn nhân cách
12


Các đặc điểm của
ADHD


Giảm chú ý
 Xung động

 Hoạt động quá
mức
13


2. Những dấu hiệu để nhận
biết trẻ Tăng động giảm chú
ý gồm những gì ?
Sự tập trung chú ý kém : Khó khăn trong
việc duy trì khả năng chú ý trong học tập,
làm việc, sinh hoạt hàng ngày và ngay
trong lúc vui chơi. Trẻ thường không lắng
nghe và hay đưa ra câu trả lời trước khi
nghe hết câu hỏi; không thể hoàn thành bài
tập ở trường và ở nhà; dễ dàng bị phân tâm
bởi các kích thích xung quanh; hay để quên
và làm thất lạc đồ đạc.
14


Giảm chú ý-Sao lãng











Có vẻ khơng nghe
Khơng hồn thành nhiệm vụ được
giao
Thường xuyên mất đồ
Không thể tập trung
Dễ bị sao lãng
Thường xuyên cần sự định hướng
lại,nhắc nhở liên tục
Có thể rất im lặng và e thẹn
15


3. Những dấu hiệu để nhận biết
trẻ Tăng động giảm chú ý gồm
những gì ?


Sự hoạt động thái quá : Trẻ hoạt
động liên tục, múa tay chân, chạy
nhảy leo trèo, không ngồi yên một
chỗ, thường xuyên chuyển từ hoạt
động này sang hoạt động khác…

16


Tăng hoạt động









Ln chân ln tay
Khơng thể ngồi n
Nói q nhiều
Bồn chồn sốt ruột
Ln trong tình trạng chuyển động
Dễ bị khuấy động/ kích động
Nhiều chuyển động cơ thể
17


Những dấu hiệu để nhận
biết trẻ Tăng động giảm
chú ý gồm những gì ?

Phối hợp, kiểm sốt động tác
kém:
 Trẻ hoạt động mang tính chất xung
động tức thì
 Thường hay gây ồn ào, làm phiền
người khác quá mức.
18


Xung động-Hành vi không kiềm

chế









“Lao vào” các hoạt động khác nhau
Mắc lỗi do thiếu cẩn trọng
Nhiều hành vi nguy cơ
Dám thách thức (bản thân & người
khác)
Tai nạn/ chấn thương do ngã, vấp…
Thiếu kiên nhẫn
Phá bĩnh/ chen ngang người khác
19


Những rối loạn hành vi
khác đi kèm theo




Rối loạn giấc ngủ (thường là trẻ rất khó
đi vào giấc ngủ),
rối loạn lo âu...Các rối loạn này có thể

nhiều hay ít tùy thuộc vào từng trẻ và
môi trường xung quanh tác động đến trẻ.

20


Lưu ý:


Tất cả các rối loạn nêu trên xảy ra ở
mọi nơi (ở nhà, trường học, bệnh
viện, nơi công cộng…), trong mọi
hoàn cảnh, trong tất cả các mối quan
hệ trong khoảng thời gian kéo dài ít
nhất 6 tháng.

21







4. Tiêu chuẩn chẩn
đốn
theo
DSM-IV:
A.Có tiêu chuẩn (1) hoặc (2):
(1) Trong số các triệu chứng giảm chú ý

sau đây, có ít nhất 6 triệu chứng tồn tại
trong thời gian ít nhất là 6 tháng, đến độ
khơng thích nghi và khơng phù hợp với
trình độ phát triển:
(a) Thường khơng thể tập trung chú ý
nhiều vào các chi tiết hoặc phạm phải
những lỗi lầm do bất cẩn trong học tập,
làm việc hoặc trong các hoạt động khác.
22


Tiêu chuẩn chẩn đốn
theo DSM-IV






(b) Thường khó khăn trong việc duy trì khả
năng chú ý trong cơng việc hoặc trong vui
chơi.
(c) Thường có vẻ khơng lắng nghe người khác
nói chuyện trực tiếp.
(d) Thường không tuân theo những hướng dẫn
hoặc không thể hồn tất bài vở ở trường, cơng
việc nhà, hoặc các trách nhiệm nơi làm việc
(không phải do hành vi chống đối hoặc khơng
có khả năng hiểu những hướng dẫn).
23



Tiêu chuẩn chẩn
đốn theo DSM-IV






(e) Thường khó khăn khi tổ chức các công
việc và các hoạt động.
(f) Thường né tránh, khơng thích, hoặc
miễn cưỡng tham gia các cơng việc địi hỏi
sự cố gắng tinh thần liên tục (như làm bài
tập ở trường hoặc bài tập về nhà).
(g) Thường để thất lạc những vật dụng cần
để làm việc hoặc vui chơi (đồ chơi, dụng cụ
học tập, bút chì, sách vở, và các dụng cụ).
24


Tiêu chuẩn chẩn đoán
theo DSM-IV




(h) Thường dễ dàng bị chia trí bởi các
kích thích bên ngồi;

(i) Thường qn làm các công việc
hằng ngày.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×